- Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một quá trình thôngqua các hoạt động giáo dục hình thành, phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩnăng, giá trị và quan tâm tới nhữ
Trang 1mỏ, …) đang ngày một cạn kiệt, nạn ô nhiễm môi trường và sự nóng lên của khíhậu trên trái đất do chất thải của quá trình sử dụng năng lượng Nhận thức đượctầm quan trọng của vấn đề năng lượng đối với sự phát triển bền vững, mỗi quốc giatrong đó có nước ta đã xây dựng cho mình một chương trình phát triển năng lượng
mà trọng tâm là hướng đến các nguồn năng lượng sạch như năng lượng nước chảy,năng lượng gió, năng lượng mặt trời, … và sử dụng các nguồn năng lượng mộtcách tiết kiệm và hiệu quả
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã được Nhà nước ta quan tâm từsớm Ngày 03/9/2003, chính phủ đã ban hành Nghị định số 102/2003/ NĐ-CP về sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Triển khai Nghị định số 102/2003/ NĐ-CP,ngày 14/4/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả Một trong các nội dung quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia
về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là đưa các nội dung về giáo dục sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân, trong đómột hoạt động trọng tâm là xây dựng nội dung, giáo trình, phương pháp giảng dạy
Trang 2lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các mônhọc, phù hợp với từng cấp học từ Tiểu học đến Phổ thông trung học
Thực hiện chủ trương của chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác địnhviệc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học ởcác cấp học là một nhiệm vụ hết sức cấp bách và cần thiết Đến năm học 2011 –
2012 Ngành giáo dục tỉnh Bình Dương đã triển khai đại trà việc tích hợp nội dunggiáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học và hoạt độnggiáo dục ở các cấp học trong đó có cấp Tiểu học
Môn Khoa học lớp 5 là môn học có nhiều bài học mà kiến thức có liên quanhoặc rất gần gũi để thực hiện tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả cho học sinh Thông qua môn Khoa học các em được cung cấpcác kiến thức ban đầu về năng lượng và lợi ích của việc sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả đối với cuộc sống con người Các nguồn năng lượng được tìmhiểu như Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy, năng lượngđiện, các nguồn tài nguyên khác như tài nguyên rừng, tài nguyên không khí, tàinguyên nước, … và được rèn luyện các kĩ năng – hành vi tham gia các hoạt động
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, chống lãng phí năng lượng Để thực hiệntốt việc tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong
môn Khoa học lớp 5 tôi đã chọn đề tài " Một vài biện pháp giúp giáo dục học sinh
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Khoa học lớp 5''.
Trang 3- Đối tượng: Đề tài được nghiên cứu và áp dụng cho học sinh lớp 5 trườngTiểu học Tân Hiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Thời gian từ học kỳ II năm học 2011 – 2012 đến nay
- Hoặc năng lượng được định nghĩa là năng lực làm cho vật thể hoạt động
Có nhiều dạng năng lượng: động năng làm dịch chuyển vật thể, nhiệt năng làm tăngnhiệt độ của vật thể, …
- Theo Nghị định số 102/2003/ NĐ-CP ngày 03 /9/2003 về sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả thì Năng lượng là dạng vật chất là dạng vật chất có khảnăng sinh cộng bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp như : than, dầu mỏ, khí đốt vànguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng được sinh ra thông qua quá trình chuyểnhóa năng lượng
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng năng lượng một cáchhợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí năng lượng cho hoạtđộng của các phương tiện, thiết bị mà vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiếtcho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt
b) Năng lượng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người
Trang 4- Năng lượng đem lại sự sống cho con người, vạn vật, phục vụ các nhu cầuthiết yếu của con người và vạn vật như : sưởi ấm, làm khô, nấu chín thức ăn, thắpsáng, sử dụng phương tiện giao thông, …
- Năng lượng là thành tố không thể thiếu trong sản xuất : công nghiệp ( xăngdầu được coi là “máu” của công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,…
c) Việc khai thác tài nguyên năng lượng và ảnh hưởng đối với môi trường
- Tình hình khai thác tài nguyên năng lượng không hợp lý hiện nay đang làmcho cạn kiệt các nguồn tài nguyên năng lượng hóa thạch (than, dầu mỏ), củi, gỗ, …Không những thế, nó còn làm cho môi trường bị ô nhiễm do khí thải của việc khaithác, sử dụng một số loại năng lượng gây ô nhiễm ( xăng dầu, chất đốt,…)
- Sự biến đổi khí hậu, biến đổi môi trường do sử dụng các nguồi năng lượnghóa thạch hoặc nguồn năng lượng trong lòng đất
Tiết kiệm năng lượng là xu thế chung của toàn thế giới
- Hiện nay nhằm giảm bớt tác động của giá dầu mỏ tăng cao cùng với trữlượng dầu mỏ ngày càng cạn kiệt, nhiều nước trên thế giới buộc phải thực hiện tiếtkiệm năng lượng và tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch, năng lượngthay thế ( như năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, nănglượng nước, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sinh khối, )
- Tiết kiệm năng lượng mang lại hiệu quả kinh tế cho gia đình và xã hội Tiếtkiệm tiền cho bạn và gia đình Góp phần đảm bảo nhu cầu điện, gas, xăng… chohiện tại và cho các thế hệ sau
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả góp phần giảm lượng khí gây ônhiễm, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho gia đình và cộng đồng
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả góp phần giữ gìn nguồn nănglượng, đảm bảo nhu cầu sử dụng trước mắt cũng như lâu dài của gia đình và cộngđồng
d) Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Trang 5- Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một quá trình ( thôngqua các hoạt động giáo dục) hình thành, phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩnăng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững về sinh thái.
- Mục đích của giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là làm chocác cá nhân và cộng đồng hiểu được tầm qua trọng của năng lượng và của việc sửdụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng; đem lại cho họ kiến thức, nhậnthức về giá trị, thái độ và kĩ năng thực hành để họ tham gia một cách có tráchnhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề về năng lượng
đ) Sự cần thiết phải giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Cần phải giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vì : Sự thiếuhiểu biết về năng lượng và tầm quan trọng của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả của con người là một trong những nguyên nhân chính gây nên sự cạnkiệt các nguồn tài nguyên năng lượng và hủy hoại môi trường sinh thái
e) Cơ sở pháp lý để căn cứ đưa giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả vào trong nhà trường phổ thông
- Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 3 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về
“Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”.
- Triển khai Nghị định số 102/2003/ NĐ-CP, ngày 14/4/2006, Thủ tướngChính phủ đã ban hành Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trìnhmục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nănglượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2050
- Tháng 6/2010, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XII đã thông qua luật số
50/2010- LQH “Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ” và có hiệu lực
từ ngày 01/01/2011 Khi Luật được ban hành và đi vào cuộc sống thì ý thức vàtrách nhiệm về tiết kiệm năng lượng sẽ được điều chỉnh mạnh mẽ hơn, hạn chế tối
Trang 6đa tình trạng lãng phí năng lượng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu năng lượng cho pháttriển kinh tế xã hội của đất nước, đồng thời góp phần vào sự nghiệp bảo vệ môitrường toàn nhân loại.
- Quyết định số 4024/QĐ-BGDĐT ngày 23/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo về việc giao nhiệm vụ triển khai thực hiện Chương trình mục tiêuQuốc gia "Đưa các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào
hệ thống giáo dục quốc dân"
- Năm học 2011 – 2012 Ngành giáo dục tỉnh Bình Dương đã triển khai đạitrà việc tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vàocác môn học và hoạt động giáo dục ở các cấp học trong đó có cấp Tiểu học
e) Tầm quan trọng của của việc giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả trong trường Tiểu học
- Trong trường Tiểu học thì việc giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả rất quan trọng vì theo số liệu thống kê đầu năm 2008, cả nước cógần 7 triệu học sinh, khoảng trên 323 000 giáo viên ở gần 15000 trường tiểu học.Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh Tiểu học tức làlàm cho gần 10% dân số hiểu biết các vấn đề về năng lượng và sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả Con số này sẽ nhân lên nhiều lần nếu học sinh tiểu học thựchiện tốt việc tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cộngđồng
2 Cơ sở thực tiễn:
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sẽ đem lại nhiều lợi ích kinh tếcho gia đình và cho xã hội, làm giảm bớt sự ô nhiễm môi trường, giúp bảo vệ sứckhỏe con người Tuy nhiên, trong thực tế kiến thức về năng lượng và việc sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả của học sinh tiểu học là còn hạn chế, thể hiện quacác hành vi cụ thể của các em ở trường và ở nhà như: ra khỏi phòng học không tắtđèn, tắt quạt; xé vở trắng để gấp các đồ chơi; mở vòi nước sử dụng thì thường vặn
Trang 7hết cỡ dù chỉ để rửa tay, dùng nước xong thỉnh thoảng còn quên khóa vòi; rót nướcđầy ly nhưng không uống hết mà thường để phần thừa còn lại rồi đổ đi; ban ngàykhông có thói quen mở cửa sổ mà cứ bật điện để học bài; nấu nước mải chơi đểquên đến lúc nước cạn gần hết mới rót vào bình thủy,…
II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP
Năm học 2012 – 2013 tôi được phân công giảng dạy lớp 5/2 Sĩ số học sinhtrong lớp gồm 26 em trong đó có 8 học sinh nữ Với tình hình lớp như trên tôi đã cónhững thuận lợi và khó khăn như sau:
a Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, phòng học, bàn ghế đầy
đủ đáp ứng tốt cho công tác giảng dạy
- Trong phòng học có hệ thống đèn chiếu sáng và quạt đầy đủ để sử dụng
- Trường có giếng khoan nên đảm bảo đầy đủ nguồn nước để phục vụ chocông tác vệ sinh
- Là lớp học 2 buổi / ngày, sĩ số học sinh trong lớp vừa phải, không đônglắm
- Một số học sinh có ý thức và chấp hành tốt nội quy của trường lớp, luônhăng hái tham gia các hoạt động học tập khi được phân công
- Một số em chưa yêu thích học môn Khoa học vì ngại học thuộc bài
Trước tình hình lớp như trên, khi dạy các bài Khoa học có tích hợp nội dunggiáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tôi đã gặp không ít khó khăn,khi đặt các câu hỏi liên hệ các em thường khó trả lời hoặc trả lời nhưng chưa đầy
Trang 8đủ ý, còn mang tính chung chung … Chính vì những khó khăn trên mà bản thân tôi
đã nghiên cứu và áp dụng đề tài “Một vài biện pháp giúp giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Khoa học lớp 5”.
III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1 Nghiên cứu để nắm vững nội dung chương trình môn Khoa học lớp 5.
- Chương trình môn Khoa học lớp 5 gồm có bốn chủ đề, cụ thể như sau:+ Chủ đề Một: Con người và sức khỏe ( gồm có 21 tiết)
+ Chủ đề Hai: Vật chất và năng lượng ( gồm có 29 tiết) được chia thành bachủ đề nhỏ như sau:
* Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng ( 13 tiết)
* Sự biến đổi của chất ( 5 tiết)
* Sử dụng năng lượng ( 11 tiết)
+ Chủ đề Ba: Thực vật và động vật ( gồm có 11 tiết)
+ Chủ đề Bốn: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên ( gồm có 9 tiết)
- Toàn bộ chương trình Khoa học lớp 5 có 11 tiết được tích hợp nội dunggiáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Các tiết học này tập trung ở chủ
đề Hai: Sử dụng năng lượng ( 6 tiết) và chủ đề Bốn: Môi trường và tài nguyên thiênnhiên, các bài cụ thể với nội dung và mức độ tích hợp như sau:
Toàn phần
Bài 42 – 43 : Sử
dụng năng lượng
chất đốt
- Công dụng của một số loại chất đốt
- Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chấtđốt
Toàn phần
Trang 9Bài 44: Sử dụng
năng lượng gió và
năng lượng nước
chảy
- Tác dụng của năng lượng gió, năng lượngnước chảy trong tự nhiên
- Những thành tựu trong việc khai thác để
sử dụng năng lượng gió, năng lượng nướcchảy
Toàn phần
Bài 45: Sử dụng
năng lượng điện
- Dòng điện mang năng lượng
- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng nănglượng điện
Liên hệ
Bài 48: An toàn và
tránh lãng phí khi
sử dụng điện
- Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật;
tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quámạnh gây chập và cháy
- Các biện pháp tiết kiệm điện
Liên hệ
Toàn phầnBài 63: Tài nguyên
của con người đến
môi trường không
Trang 10Tóm lại: Việc nghiên cứu và nắm vững nội dung chương trình môn Khoahọc lớp 5 sẽ giúp giáo viên thuận lợi và chủ động trong việc thiết kế bài giảng, dựkiến các hoạt động, đặt các câu hỏi để tích hợp nội dung giáo dục học sinh sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong từng tiết học đạt kết quả tốt hơn.
2 Biện pháp giúp giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tiết Khoa học.
2.1 Đảm bảo nguyên tắc và mức độ tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học trên lớp trong các tiết học.
* Nguyên tắc tích hợp.
Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Khoahọc chính là sự hòa trộn nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau
Do đó, việc tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảcần đảm bảo đúng theo ba nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả có chọn lọc, có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lan, tùy tiện
Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh
và kinh nghiệm thức tế của các em
* Mức độ tích hợp
Để thực hiện tốt việc tích hợp nội dung giáo dục học sinh sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả trong từng bài dạy thì việc nghiên cứu để nắm rõ mức độ tíchhợp là rất cần thiết Các bài Khoa học lớp 5 có nội dung giáo dục sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả thường có 3 mức độ sau:
Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng với phần lớn hay
hoàn toàn với nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Trang 11Do đó, khi chuẩn bị bài dạy và tổ chức dạy học, giáo viên thiết kế và tiến hànhcác hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu của bộ môn và đạt được mụctiêu của bài học là đã đảm bảo được việc tích hợp nội dung giáo dục sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh
Ví dụ khi dạy Bài : Năng lượng mặt trời ( mức độ tích hợp toàn phần), nội dung
tích hợp:
- Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên
- Kể tên một số phương tiện máy móc, hoạt động, của con người có sử dụngnăng lượng mặt trời
Với nội dung tích hợp trên thì đã trùng phần lớn với mục tiêu và nội dung của bàihọc nên tôi thực hiện bài giảng như sau:
Hoạt động 1: tôi tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4 thảo luận các câu
hỏi sau và ghi kết quả vào phiếu học tập:
1 Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? ( Ánh sáng và
nhiệt).
2 Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? ( Chiếu sáng, sưởi ấm
muôn loài, giúp cây xanh tốt, người và động vật khỏe mạnh).
3 Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? ( Gây ra
nắng, mưa, gió bão, …)
- Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, tôi hướng dẫn học sinh nhận xét bổ sungrồi chốt ý và cung cấp thêm: Mặt trời chiếu sáng, sưởi ấm muôn loài, giúp cây xanhtốt, người và động vật khỏe mạnh Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quanghợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiênhình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm do năng lượng mặt trời Năng lượngmặt trời còn gây ra nắng, mưa, gió bão, … trên trái Đất
Như vậy, qua hoạt động 1 các em đã tìm hiểu và được cung cấp kiến thức vềnăng lượng mặt trời, như thế là đạt mục tiêu của bài học cũng như mục tiêu giáo
Trang 12dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cần tích hợp “Tác dụng của nănglượng mặt trời trong tự nhiên”.
Hoạt động 2: tôi tổ chức cho học sinh quan sát tranh ảnh, vật thật do các
em sưu tầm được, kết hợp với các hình 2, 3, 4, 5 trang 84, 85/ SGK thảo luận theonhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
1 Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng
ngày ( Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối, phát
điện, ….)
2 Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời ( Học
sinh trả lời, kết hợp giới thiệu tranh ảnh, máy móc, vật thật chạy bằng năng lượng mặt trời)
3 Ở gia đình và địa phương em năng lượng mặt trời được sử dụng trong
những việc gì? ( Học sinh nêu ví dụ như phơi quần áo, chiếu sáng, …)
Sau khi học sinh trình bày kết quả, tôi hướng dẫn cả lớp nhận xét, bổ sungrồi chốt ý và chiếu thêm các hình ảnh về việc sử dụng năng lượng mặt trời của conngười trong cuộc sống
Tiếp theo, tôi liên hệ giáo dục các em sử dụng tiết kiệm điện bằng cách sửdụng tốt nguồn năng lượng mặt trời, tôi nêu câu hỏi “ Nếu chúng ta sử dụng tốtnguồn lượng mặt trời sẽ tiết kiệm được nguồn năng lượng nào?” ( Tiết kiệm điện)
Kết thúc hoạt động 2 các em đã đạt được mục tiêu của bài học cũng như mụctiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cần tích hợp “Kể tên một sốphương tiện máy móc, hoạt động, của con người có sử dụng năng lượng mặttrời”
Tiếp theo, tôi tổ chức hoạt động 3 trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” để củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời
Học sinh cử 8 người chơi, chia thành hai đội và chơi bằng hình thức tiếp sức.Mỗi đội lần lượt cử từng thành viên lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời
Trang 13đối với sự sống trên Trái Đất, đối với con người vào hình vẽ mặt trời trên bảng lớp.Trong thời gian 4 phút đội nào ghi được nhiều vai trò, ứng dụng của năng lượngmặt trời là thắng cuộc.
sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng mặt trời trong cuộc sống: Qua bài học, chúng
ta đã hiểu được vai trò của mặt trời đối với cuộc sống của con người cũng như cácloài vật khác Tuy nhiên, cũng phải biết sử dụng năng lượng mặt trời đúng lúc, nếukhông sẽ phản tác dụng và có hại cho sức khỏe
Qua tiết dạy, tôi nhận thấy: với việc học sinh tham gia các hoạt động trongtiết học thì các em đã có hiểu biết về năng lượng mặt trời và vai trò của năng lượngmặt trời trong cuộc sống Từ đó các em có cách sử dụng tốt nguồn năng lượng này
để lấy ánh sáng, phơi khô quần áo, đồ dùng, cũng như tránh được các ảnh hưởngkhông tốt của nguồn năng lượng này cho sức khỏe như gây cảm nắng nếu đi chơigiữa trưa nắng không đội nón, làm đen da,
Một số hình ảnh học sinh tham gia trò chơi trong giờ học:
Trang 14Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay mộtvài câu trong bài học Việc thực hiện mục tiêu của bài học nhiều khi là tiền đề đểthực hiện mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Trang 15Khi chuẩn bị bài dạy, tôi thường nghiên cứu kỹ nội dung bài, xác định nộidung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được tích hợp vào nộidung bài học và thông qua hoạt động dạy học nào của bài, để thực hiện tốt việcgiáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả khi tổ chức dạy học.
Ví dụ Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên, ( mức độ tích hợp bộ phận), nội dung
cần tích hợp:
- Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
Trong bài dạy, tôi xác định nội dung trên được tích hợp vào hoạt động 2 của bàihọc : Trò chơi “ Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng” vàthực hiện như sau:
- Yêu cầu học sinh cử 10 bạn tham gia trò chơi, chia số học sinh tham giachơi thành 2 đội có số người bằng nhau và hướng dẫn cách chơi: Hai đội đứngthành hai hàng dọc, với khoảng cách như nhau Khi GV hô “bắt đầu”, người đứngtrên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên và công dụng củatài nguyên đó, sau đó quay về hàng đưa phấn cho bạn tiếp theo lên viết tiếp tên vàcông dụng của tài nguyên khác Trong cùng một thời gian, đội nào viết đượcnhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của các tài nguyên đó là thắng cuộc
Học sinh tham gia chơi như đã hướng dẫn Cuối cùng, tôi hướng dẫn cả lớptổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc và kết luận, liên hệ giáo dục học sinh
sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hằng ngày nhưtài nguyên nước, gió, mặt trời,…
Như vậy, khi học sinh hoàn thành trò chơi là các em đã biết kể tên về các tàinguyên thiên nhiên và ích lợi của chúng và đã đạt được mục tiêu tích hợp nội dunggiáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của bài học
Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo
Trang 16viên có thể bổ sung, liên hệ kiến thức giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả cho phù hợp Chính vì vậy, với dạng bài có mức độ liên hệ thì việc chọnhoạt động nào trong bài dạy, cũng như chọn nội dung câu hỏi để liên hệ nội dunggiáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng rất cần thiết Câu hỏi liên
hệ không phải chỉ đưa ra ở hoạt động củng cố mà còn lồng ghép vào sau mỗi hoạtđộng Khi chuẩn bị bài dạy, tôi thường nghiên cứu kĩ nội dung bài học, chọn một sốcâu hỏi để liên hệ giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phù hợp vớibài học
Ví dụ Bài 45: Sử dụng năng lượng điện ( mức độ tích hợp liên hệ), nội dung
tích hợp:
- Dòng điện mang năng lượng
- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện
Trong bài dạy, tôi đã liên hệ nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả sau mỗi hoạt động ( Các kiến thức và câu hỏi tích hợp được in nghiêng)
Hoạt động 1: Tôi tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân với nội dung : Quan sát hình 1 trong sách giáo khoa trang 93 và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời cáccâu hỏi sau :
1 Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết ? (Bóng đèn, ti vi, quạt…)
2 Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ? ( Từ pin,
do nhà máy điện, …cung cấp)
3 Khi có dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi như thế nào ? ( ví dụ quạtđiện, bóng đèn, ô tô đồ chơi, ) ( Quạt quay, bóng đèn chiếu sáng, ô tô chạy)
Sau khi học sinh trả lời, tôi chốt ý và cung cấp cho học sinh : dòng điện
mang năng lượng vì khi có dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi như nóng lên, phát sáng, phát ra âm thanh, chuyển động Tất cả các vật có khả năng cung cấp
năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện
Trang 17- Ngoài pin, điện do nhà máy điện cung cấp, các em còn biết thêm nhữngnguồn điện nào ? (Ac quy, đi-na-mô xe đạp, máy phát điện, )
Qua hoạt động 1, thông qua các ví dụ tôi đã giúp các em hiểu được “dòngđiện mang năng lượng”, như thế là đạt mục tiêu của bài học cũng như mục tiêugiáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cần tích hợp
Hoạt động 2: Tôi tổ chức cho học sinh quan sát các vật thật (mô hình) hoặctranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được và thảo luậntheo nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
1 Kể tên của đồ vật đó và cho biết đồ vật đó sử dụng nguồn điện nào ?
2 Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó
- Sau khi các nhóm đại diện báo cáo kết quả xong, tôi hướng dẫn các nhómkhác nhận xét rồi chốt ý và chiếu cho học sinh xem thêm các hình ảnh minh họaviệc sử dụng năng lượng điện trong cuộc sống, và tôi còn liên hệ giáo dục các em
sử dụng hạn chế và đúng mục đích đối với những đồ dùng như bàn ủi điện, ấmnước điện, tủ lạnh, máy giặt, ti vi, máy điều hòa nhiệt độ, máy nước nóng sử dụngđiện, vì chúng có công suất tiêu thụ điện rất lớn nên tốn nhiều điện
Kết thúc hoạt động 2 các em đã đạt được mục tiêu của bài học cũng như mụctiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cần tích hợp “ Một số đồdùng, máy móc sử dụng năng lượng điện”
Thực hiện liên hệ sau mỗi hoạt động như trên sẽ đảm bảo được logic củakiến thức, các em học đến đâu được liên hệ đến đấy, và tránh được các câu hỏi liên
hệ lan man, gượng ép ảnh hưởng đến mục tiêu bài học
2.2 Vận dụng tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng có tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
là biện pháp để nâng cao hiệu quả việc “giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”.