TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGKHOA ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH Học viên: Phạm Thị Quỳnh Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Bích Hòa... Bệnh động kinh: - Là một chứng bệnh hệ thần ki
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
Học viên: Phạm Thị Quỳnh
Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Bích Hòa
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh ĐK là một bệnh biết đến 500 năm trước công nguyên và nó được phát triển qua nhiều giai đoạn của y học
Theo WHO bệnh chiếm ¼ tổng số bệnh lý TK
và 0,5-1% dân số
Ở VN có rất nhiều công trình nghiên cứu về bệnh ĐK song vấn đề chăm sóc bệnh nhân rất quan trọng
Trang 3KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH
1.1 Giải phẫu học
Hệ TK là hệ thống thần kinh cao cấp: có chức
năng hoạt động, vận động, cảm giác
- Có khoảng 1000 tỷ nơron: cấu tạo gồm thân
nơron, đuôi giai, sợi trục, và xynap.
- Trong đó sợi trục là bộ phận duy nhất dẫn truyền xung động TK ra khỏi nơron
Trang 4Hình 1.1 Hình ảnh nơron thần kinh
GiẢI PHẪU HỌC
Trang 51.2 CÁC KHÁI NIỆM ĐK
1.2.1 Bệnh động kinh:
- Là một chứng bệnh hệ thần kinh do xáo trộn lặp đi lặp lại của một số nơron trong vỏ não tạo nhiều triệu chứng rối loạn thần kinh
hệ như co giật của bắp thịt, cắn lưỡi, sùi bọt mép, mắt trợn ngược, bất tỉnh…
Trang 61.2.2 Cơn ĐK: Là “biểu hiện lâm sàng gây ra
do sự phóng điện bất thường, kịch phát và quá mức ở một nhóm tế bào thần kinh ở não.Các rối loạn chức năng vỏ não này có thể cấp tính và tạm thời (ĐK đơn độc )
Trang 7Hình 1.2 Hinh ảnh phóng điện quá mức của các
tế bào não
Trang 81.2.3 Động kinh: Là sự tái diễn từ hai cơn động kinh trở lên trên 24 giờ mà không phải do sốt cao hoặc do các nguyên nhân cấp tính khác chúng ta phải phân biệt các cơn co giật kiểu ĐK
và bệnh ĐK
Trang 91.3 Nguyên nhân cơ chế:
Trang 101.3.2 Cơ chế Động Kinh
• Cơ chế bệnh sinh
- Do biến đổi các dòng ion qua màng TB
- Mất cân bằng giữa hệ thống ức chế và hưng phấn của mạng lưới nơron
- Sự dẫn truyền phụ thuộc ổ tổn thương ở não
Trang 111.4.Phân loại theo dạng động kinh:
- Thể động kinh toàn thân,
- Thể động kinh cục bộ và
- Thể động kinh kịch phát Rolando.
Phân loại theo nguyên nhân.
Phân loại theo tiêu chuẩn y khoa quốc tế (năm 1981)
Trang 12PHÂN LOẠI THEO TIÊU CHUẨN NĂM 1981
Trang 13- Bồi phụ nước và điện giải.
- Tìm nguyên nhân gây ĐK
- Chăm sóc tích cực
Trang 14CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
TẠI CƠ SỞ Y TẾ
2.1 Tầm quan trọng của chăm sóc
Ngoài việc chăm sóc trong cơn còn phải chăm sóc ngoài cơn.
2.2 Quy trình điều dưỡng
Là hàng loạt các kế hoạch đề ra nhằm giảm bớt, ngăn ngừa các biến chứng
Và thỏa mãn các nhu cầu của BN trong mọi hoàn cảnh.
Trang 17• Nguy cơ chấn thương liên quan đến sự thay đổi trạng thái tâm thần
Trang 18LẬP KẾ HOẠCH
-Theo dõi
-Can thiệp y lệnh
-Vệ sinh cá nhân trong ngày
-Đảm bảo dinh dưỡng trong ngày
-Tư vấn giáo dục sức khỏe cho gia đình BN
Trang 19NHỮNG VIỆC CẦN LÀM KHI BN
LÊN CƠN ĐK
- Để BN nằm tại chỗ, đầu nghiêng sang một
bên, tìm vật mềm kê đầu cho BN
- Đưa khăn vào miệng BN, gọi nhân viên y tế
- Nới lỏng quần áo, kêu mọi người tránh xa
BN cho thoáng khí
- Dời các vật sắc nhọn, phích nước nóng, đồ
gây nguy hiểm ra xa BN
- Quan sát BN cho đến khi hồi phục, hết cơn
giật
Trang 20NHỮNG ViỆC KHÔNG ĐƯỢC LÀM KHI
BN LÊN CƠN
Không di chuyển BN, trói giữ BN.
Không cố cạy miệng, nhét vật cứng vào miệng Không xoa, bóp dầu cho BN.
Không cho BN ăn uống khi chưa tỉnh hoàn toàn.
Trang 222.2.4 THỰC HIỆN KHCS
*Vệ sinh cá nhân: vệ sinh mắt răng miệng
bộ phận sinh dục,vệ sinh da…
* Đảm bảo dinh dưỡng trong ngày:tùy theo tình trạng của BN mà có chế độ ăn: 2500- 3000kcal/ ngày Chia làm 3-6 bữa
BN ăn được tránh sặc Ăn tăng cường rau xanh hoa quả…không dùng chất KT
Trang 23THỰC HIỆN KHCS
Tư vấn và giáo dục sức khỏe:
- Giải thích tình trạng bệnh cho người nhà, động viên tinh thần kiên trì dùng thuốc, khi hết
thuốc tái khám Đặc biệt phải dùng thuốc đúng giờ, đúng liều Gia đình quản lý thuốc…
- Khi dùng thuốc thấy người mẩn ngứa, đau đầu phải đi đến cơ sở y tế khám và theo dõi
- Nơi làm việc có người để có thể cấp cứu kịp thời
Trang 24
2.2.5 LƯỢNG GIÁ
• Ghi rõ ngày giờ lượng giá
• Kết quả mong đợi làm thước đo trước khi lượng giá
• BN có giảm hay tăng cơn giật trong ngày
• Đánh giá tình trạng ý thức
• Đánh giá tình trạng thông khí
• Đánh giá tình trạng tâm thần, vận động
Trang 25CHƯƠNG 3 CSBNĐK TẠI CỘNG ĐỒNG
3.1 Những hiểu biết cần thiết về bệnh động kinh:
Bệnh động kinh là bệnh nặng mãn tính:
- Ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng lao động
- Hiện nay dân số ở Việt Nam cứ 1000 người thì có 6 người bị bệnh.
- Bệnh có thể khởi phát ở bất kỳ lứa tuổi nào Có đến 1/2 số trường hợp bệnh khởi phát ở tuổi trước 20.
- Vì vậy chúng để lại di chứng rất nặng nề cho BN khiến họ dễ trở thành tàn phế là gánh nặng cho GĐ- XH.
Trang 26CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
Trang 27CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
Trang 28CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
TẠI CỘNG ĐỒNG
3.3 Đối với gia đình
- Gia đình là người cận kề chăm sóc, theo dõĩ.
- Phải luôn luôn động viên, chia sẻ, khích lệ
- Theo dõi giám sát tránh cho BN những nguy hiểm.
- Cho BN ăn uống đầy đủ dinh dưỡng : hoa quả , sữa, thịt…
- Nếu BN có bệnh lý khác phải ăn theo chế độ bệnh lý đó.
- Tuyệt đối không cho BN uống rượu càphe…
Trang 29CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
TẠI CỘNG ĐỒNG
3.4 Đối với cộng đồng:
Biết và giúp đỡ người bị động kinh khi họ lên
cơn đóng vai trò rất quan trọng bởi vì không phải lúc nào cũng có thầy thuốc hay người thân
ở bên cạnh
Trang 30CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
-Hết cơn đặt BN tư thế nằm nghiên
-Nếu người bệnh mang giấy tùy thân thì liên
hệ với GĐ
Trang 31CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
TẠI CỘNG ĐỒNG
-Gọi xe cấp cứu khi cơn quá 5 phút
•Những việc không làm khi lên cơn ĐK:
-Không di chuyển chói giữ
-Không nhét bất kỳ vật gì vào miệng
-Không để mọi người tụ tập quá đông
-Tuyệt đối không cho ăn uống khi họ chưa tỉnh táo
Trang 32CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
Trang 33CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
TẠI CỘNG ĐỒNG
3.6 Cán bộ y tế:
Cán bộ y tế cũng có vai trò rất quan trọng trong việc tuyên truyền, hướng dẫn cho bn và những người xung quanh hiểu biết về bệnh.Tổ chức các buổi nói chuyện trao đổi thông tin quản lý
về bệnh
Trang 34CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
TẠI CỘNG ĐỒNG
Hình 3.1 Hình ảnh tư vấn quản lý bệnh động kinh tại cộng đồng
Trang 35CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
TẠI CỘNG ĐỒNG
- Kiểm tra định kỳ cho bệnh nhân
-Có sổ quản lý bệnh, theo dõi bệnh.
- Hướng dẫn gia đình phát hiện BC.
Còn nếu như không quản lý bệnh tốt sẽ để lại di
chứng bệnh cho bệnh nhân và Gia đình rất nặng nề.
Trang 36CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
TẠI CỘNG ĐỒNG
Hình 3.2 Hình ảnh biến chứng đáng tiếc
bệnh ĐK khi người bệnh ra viện
Trang 37CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
TẠI CỘNG ĐỒNG
Ca bệnh điển hình
BN nữ 16 tuổi ở Hoài Đức Hà Nội vào viện ngày 7 tháng
10 năm 2012 với lý do co giật hai tay – sốt cao (39 độ C) Cách đây một tuần, BN đau đàu, chóng mặt, không nôn Gia đình tự ý cho BN uống thuốc giảm đau thấy đỡ Đến 18h ngày 7 tháng 10 BN lên cơn co giật toàn thân kéo dài khoảng 7 phút, trong cơn gọi hỏi không biết sau cơn BN tỉnh chậm khó tiếp xúc, gia đình không xử trí gì cho BN vào bệnh viện Bạch Mai khoa thần kinh
Trang 38CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
TẠI CỘNG ĐỒNG
Tình trạng BN lúc vào viện : Tỉnh chậm lú lẫn khó tiếp xúc, huyết áp 100/60mmhg, nhiệt dộ 38độ C, nhịp thở 22 lần/phút, mạch 90 lần/phút Còn co giật liên tục 2 chi trên Tiểu không tự chủ BN đóng bỉm
Tiền sử bản thân và gia đình khỏe mạnh không mắc bệnh mãn tính
Chẩn đoán vào viện: co giật – rối loạn ý thức