1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số tổ hợp đu đủ lai mới và quần thể bố mẹ của tổ hợp lai vnđđ10

77 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 9,09 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và nguồn gốc thông tin được trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Thị Minh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Khoa Nông học nói chung và các thầy cô giáo trong bộ môn Di truyền giống nói riêng thuộc Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hoan đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên Viện Nghiên cứu lúa – trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện về thời gian và địa điểm để tôi tiến hành thí nghiệm và hoàn thiện đề tài. Để hoàn thiện được luận văn này, tôi còn có sự giúp đỡ từ bạn bè và các đồng nghiệp, sự quan tâm động viên từ gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Thị Minh ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Hoàng Thị Minh i LỜI CẢM ƠN ii Hoàng Thị Minh ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ix PHẦN I 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 1.2.1 Mục đích 2 1.2.2 Yêu cầu 2 1.3 Ý nghĩa của đề tài 3 PHẦN II 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất trong và ngoài nước 5 2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ đu đủ trên thế giới 5 2.2.2 Sản xuất tiêu thụ đu đủ ở Việt Nam 9 2.3 Nguồn gốc phân bố của cây đu đủ 10 2.3.1 Nguồn gốc 10 2.3.2 Phân bố 10 2.4 Đặc điểm thực vật học cây đu đủ 11 2.4.1 Rễ 11 2.4.2 Thân 11 2.4.3 Lá 11 2.4.4 Hoa và cụm hoa 12 2.4.5 Quả và hạt 14 2.5 Các kiểu hình cây và giới tính của đu đủ 15 2.6 Cơ chế di truyền tính trạng giới tính của cây đu đủ 16 2.7 Nhu cầu dinh dưỡng của cây đu đủ 17 2.8 Yêu cầu ngoại cảnh của cây đu đủ 18 2.9 Các loại sâu bệnh hại chính trên cây đu đủ 19 2.9.1 Sâu hại 19 2.9.2 Bệnh hại 20 iii 2.10 Các giống đu đủ và khoảng cách trồng trong sản xuất 21 2.10.1 Các giống đu đủ được trồng trên thế giới 21 2.10.2 Một số giống đu đủ phổ biến ở nước ta 22 2.10.3 Khoảng cách trồng đu đủ trong sản xuất 23 PHẦN III 26 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 3.4 Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm 27 3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 27 3.5.1 Nhóm chỉ tiêu về sinh trưởng 27 3.5.2 Nhóm chỉ tiêu về hình thái 27 3.5.3 Nhóm chỉ tiêu về hoa 28 3.5.4 Nhóm chỉ tiêu về quả 28 3.5.5. Tình hình nhiễm sâu bệnh 29 3.6 Các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc đu đủ 29 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN IV 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu trong vụ hè 30 4.1.1 Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 30 4.1.2 Đặc điểm hình thái lá, quả của các tổ hợp đu đủ nghiên cứu 32 4.2 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng phát triển của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 34 4.2.2 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số lá hữu hiệu của các tổ hợp đu đủ lai ở các thời điểm theo dõi 37 4.2.3 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp đu đủ nghiên cứu 39 4.2.4 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến động thái tăng trưởng đường kính tán của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 41 4.2.5 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến động thái tăng trưởng đường kính thân của các tổ hợp đu đủ nghiên cứu 43 4.2.6 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến đặc điểm quả của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 45 4.2.7 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 47 4.2.8 Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các mẫu giống đu đủ nghiên cứu 49 4.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển của tổ hợp lai VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng trong vụ xuân 50 4.3.1 Thời gian các giai đoạn sinh trưởng 50 4.3.2 Tỷ lệ nảy mầm của các quần thể đu đủ nghiên cứu vụ xuân 51 iv 4.3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 51 4.3.4 Động thái tăng trưởng đường kính tán của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 52 4.3.5 Động thái tăng trưởng đường kính thân của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 53 4.3.6 Động thái ra lá của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 53 4.3.7 Động thái tăng trưởng của các loại quả trên hai dòng bố mẹ 54 4.3.8 Tỷ lệ phân ly giới tính của hai quần thể bố mẹ nghiên cứu 55 4.3.9 Đặc điểm hoa và hạt phấn của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 56 4.3.10 Ảnh hưởng của thời điểm thụ phấn và số lần thụ phấn đến tỷ lệ đậu quả của hai dòng bố mẹ 57 4.3.11 Đặc điểm hình thái của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ chúng 59 4.3.12 Đặc điểm quả của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 60 4.3.13 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng ở vụ hè 61 4.3.14. Tình hình nhiễm sâu bệnh của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ 62 PHẦN V 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 4.1. Kết luận 62 4.2 Kiến nghị 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 64 66 PHẦN VI 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v DANH MỤC VIẾT TẮT ĐK: đường kính KL: khối lượng M1: mật độ 1 M2: mật độ 2 M3: mật độ 3 NSLT: năng suất lý thuyết NSTT: năng suất thực thu NST: ngày sau trồng SRH: sau ra hoa TB: trung bình TGST: thời gian sinh trưởng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các nước sản xuất đu đủ hàng đầu thế giới 6 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất đu đủ trên thế giới từ năm 2003 – 2009 7 Bảng 2.3 Khoảng cách và mật độ trồng đu đủ trong sản xuất 24 Bảng 3.1 Vật liệu nghiên cứu thí nghiệm 26 Bảng 4.1 Thời gian các giai đoạn sinh trưởng của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 31 Bảng 4.2 Màu sắc lá, quả của các tổ hợp đu đủ nghiên cứu 32 Bảng 4.3 Đặc điểm kích thước lá của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 33 Bảng 4.4 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến đặc tính nông sinh học của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 34 Bảng 4.5 Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến số lá hữu hiệu của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu qua các thời điểm theo dõi 37 Bảng 4.6 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 39 Bảng 4.7 Động thái tăng trưởng đường kính tán của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 42 Bảng 4.8 Động thái tăng trưởng đường kính thân của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 43 Bảng 4.9 Đặc điểm hình thái và cơ giới quả của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 45 Bảng 4.10 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu ở các mật độ khác nhau 48 Bảng 4.11 Tình hình nhiễm sâu bệnh của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu 49 Bảng 4.12 Thời gian các giai đoạn sinh trưởng của các quần thể đu đủ nghiên cứu 50 Bảng 4.13 Tỷ lệ nảy mầm của các quần thể đu đủ nghiên cứu 51 Bảng 4.14 Động thái tăng trưởng của các loại quả trên hai dòng bố mẹ của tổ hợp lai VNĐĐ10 55 Bảng 4.15 Tỷ lệ phân ly giới tính của hai quần thể bố mẹ nghiên cứu 56 Bảng 4.16 Kích thước hoa và số hoa/một cụm hoa của quần thể bố mẹ và con lai 56 Bảng 4.17 Ảnh hưởng của thời điểm thụ phấn đến tỷ lệ đậu quả của hai dòng đu đủ bố mẹ nghiên cứu 57 Bảng 4.18 Ảnh hưởng của số lần thụ phấn đến tỷ lệ đậu quả của hai dòng bố mẹ nghiên cứu 58 Bảng 4.19 Đặc điểm kích thước lá của tổ hợp lai VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 59 Bảng 4.20 Một số chỉ tiêu về cấu trúc cây của tổ hợp đu đủ lai VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 60 vii Bảng 4.21 Đặc điểm hình thái và cơ giới quả của tổ hợp đu đủ lai VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 60 Bảng 4.22 Số lượng hạt/quả của các loại quả đu đủ (quả lai, thụ phấn tự do, thụ phấn bằng tay) 61 Bảng 4.23 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp đu đủ VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng trong vụ xuân 61 viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1 Tốp 10 nước dẫn đầu về sản lượng đu đủ xuất khẩu 7 Đồ thị 2.2 Tốp 10 nước dẫn đầu về giá trị đu đủ xuất khẩu 8 Đồ thị 4.1 Động thái ra lá của tổ hợp đu đủ lai VNĐĐ10 (giống đại diện) qua các thời điểm theo dõi 38 Đồ thị 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của tổ hợp VNĐĐ10 (giống đại diện) qua các thời điểm theo dõi 41 Đồ thị 4.3 Động thái tăng trưởng đường kính tán của tổ hợp VNĐĐ10 (giống đại diện) qua các thời điểm theo dõi 42 Đồ thị 4.4 Động thái tăng trưởng đường kính thân của tổ hợp VNĐĐ10 (giống đại diện) qua các thời điểm theo dõi 44 Đồ thị 4.5 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của tổ hợp VNĐĐ10 và hai dòng bố mẹ 51 Đồ thị 4.6 Động thái tăng trưởng đường kính tán của tổ hợp VNĐĐ10 hai dòng bố mẹ 52 Đồ thị 4.7 Động thái tăng trưởng đường kính thân của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 53 Đồ thị 4.8 Động thái tăng trưởng số lá của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 54 ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đu đủ (Carica papaya L.) là loại cây ăn quả dễ trồng, nhanh cho thu hoạch, đạt sản lượng cao, chu kỳ kinh tế ngắn; thích hợp với nhiều loại đất, đặc biệt có thể trồng xen, trồng gối với các cây trồng khác. Các sản phẩm từ đu đủ được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Hoa đu đủ được dùng để làm thuốc và các dược liệu khác. Quả đu đủ xanh chứa khoảng 60 – 70% các chất dinh dưỡng so với quả chín, được sử dụng làm rau ăn, làm mứt, chíp sấy khô Quả chín có giá trị dinh dưỡng rất cao dùng để ăn tươi hoặc làm nguyên liệu cho sản xuất nước quả, mứt ướt, kem, salat. Đặc biệt nhựa đu đủ chứa chất papain là enzym phân huỷ protein, được dùng làm nguyên liệu cho chế biến thịt, sữa, bia, công nghiệp thuốc tẩy và trong ngành y, Theo phân tích hoá học, trung bình trong thịt quả có chứa 85 – 88% nước, 0,6% protein, 0,1% lipit, 8,3% đường và 60 – 122mg vitamin C. Đặc biệt trong quả chín rất giàu Caroten nên đu đủ có tác dụng chống oxy hoá, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Cây đu đủ được trồng rộng rãi ở nhiều vùng trên thế giới: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ đều có trồng đu đủ. Ở nước ta, đu đủ được trồng trên khắp cả nước, trồng phổ biến ở những vùng trung du, vùng bán sơn địa và các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên vị trí của cây đu đủ chưa được đánh giá và quan tâm đúng mức. Công tác chọn tạo giống chưa được trú trọng nhiều. Nguồn giống đu đủ hiện nay chủ yếu là các giống địa phương, năng suất cao được bà con nông dân chọn lọc và để giống. Ngoài ra, chúng ta có nhập nội một số giống từ những nước lân cận như: Thái Lan, Đài Loan, Malaysia, Trung Quốc Như vậy, nguồn giống phục vụ sản xuất không chủ động. Mặt khác giá thành hạt giống nhập nội rất cao, nếu trong nước tự sản xuất được thì giá thành hạt giống sẽ thấp hơn. Đặc biệt các giống nhập nội có 1 [...]... thái, phẩm chất quả của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu và hai dòng bố mẹ của tổ hợp VNĐĐ10 - Đánh giá tình hình nhiễm một số loại bệnh chính trên đồng ruộng - Xác định mật độ trồng thích hợp nhất để có năng suất cao, chất lượng quả tốt, ít nhiễm sâu bệnh 1.3 Ý nghĩa của đề tài -Qua đánh giá về đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu và bố mẹ của tổ hợp VNĐĐ10 có thể phát hiện được... nông sinh học của một số tổ hợp đu đủ lai mới và quần thể bố mẹ của tổ hợp lai VNĐĐ10” 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Tuyển chọn được các tổ hợp đu đủ lai cho năng suất cao, ổn định, chất lượng tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận, đáp ứng được yêu cầu của người sản xuất và thị hiếu người tiêu dùng Tìm ra khoảng cách trồng hợp lý nhất cho quần thể đu đủ. .. - Thí nghiệm đánh giá các tổ hợp lai được bố trí theo kiểu Slip – plot, 3 lần nhắc lại - Thí nghiệm đánh giá bố mẹ và con lai được bố trí theo kiểu tập đoàn, không nhắc lại, mật độ 2500 cây/ha 26 3.4 Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm - Thời gian: Vụ hè: 20/3 – 30/12/2010 (đánh giá các tổ hợp đu đủ lai) Vụ xuân: 12/2010 – 9/2011 (đánh giá tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng) - Địa điểm: + Thí nghiệm... nhất và hạn chế được sâu bệnh hại Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận, đặc biệt là khả năng cho hạt lai của hai dòng bố mẹ 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, cấu trúc cây, khả năng ra hoa qủa, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất của các tổ hợp đu đủ lai và hai dòng bố mẹ của tổ hợp lai VNĐĐ10 2 - Xác định một số. .. 2.10.2 Một số giống đu đủ phổ biến ở nước ta Ở nước ta hiện nay ước tính có hơn 10 giống đu đủ Tuy nhiên rất khó xác định độ thuần chủng của mỗi giống, do hiện tượng thụ phấn chéo đã tạo nên nhiều giống phức tạp Tùy theo từng địa phương mà tên gọi các giống không thống nhất [10] Chẳng hạn như đu đủ múi, đu đủ rẩy, đu đủ Sapa, đu đủ Đà Lạt, đu đủ Mã Lai, đu đủ Đài Loan tím, đu đủ Đài Loan da bông, đu đủ. .. trúc quần thể, chế độ ánh sáng và sự tích lũy chất khô trong quần thể vườn đu đủ Để lựa chọn khoảng cách trồng đu đủ phù hợp cần phải tính đến đặc điểm sinh trưởng của từng giống cũng như mục đích sản xuất để lá của cây đu đủ không che khuất lẫn nhau, tạo sự thông thoáng trong quần thể, tăng khả năng quang hợp và khả năng chống bệnh, tạo ra hiệu ứng rìa làm tăng năng suất Khoảng cách trồng đu đủ trong... xanh và hơi vàng khi chín - Giống đu đủ ruột vàng da cam: quả hình bầu dục, ngọt nhưng không thơm bằng đu đủ ruột đỏ Hiện nay giống đu đủ ruột vàng và đu đủ ruột đỏ đang được trao đổi nhiều nhất trên thị trường thế giới Ở khu vực Đông nam Á, Malaisia là nước đứng đầu về xuất khẩu đu đủ Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đu đủ của Malaisia là 73 triệu RM, đến năm 2007 là 86 triệu RM Kim ngạch xuất khẩu đu đủ. .. QN TQH 3.2 Nội dung nghiên cứu - Thí nghiệm 1: Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và khả năng trống chịu sâu bệnh của 6 tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu - Thí nghiệm 2: Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển của con lai VNĐĐ10, 2 dòng bố mẹ và khả năng cho hạt lai của chúng 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm mật độ gồm 3 công thức: Công thức 1: 3300 cây/ha , khoảng cách 1,5 x... các năm và phụ thuộc rất nhiều vào năng suất và thị trường tiêu thụ Thông thường giá của một thùng carton (13kg đu đủ) vào khoảng 15USD [35] Trong sản xuất, xuất khẩu ghi nhận có ba loại giống đu đủ sau: 8 - Giống đu đủ ruột vàng: giống này có nhiều cây đực, nhiều quả hơn, quả nhiều hạt, tròn và hơi ngắn, khi chín có màu vàng, ruột mỏng và mềm nhũn - Giống đu đủ ruột đỏ: quả dày cùi, giòn, thơm và ngon... của cây đu đủ, nhưng đến nay hầu hết các tỉnh từ Bắc vào Nam đều có trồng đu đủ, nhiều nhất là các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Đu đủ được xem như là cây ăn quả ngắn ngày trong cơ cấu vườn cây ăn quả ở các vùng trong nước (Nguyễn Hoài Anh, 2009) 2.4 Đặc điểm thực vật học cây đu đủ 2.4.1 Rễ Rễ đu đủ nhỏ, giòn, dễ bị tổn thương do cơ giới cũng như ngập úng hoặc khô hạn của đất và thường phân bố . tài: Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số tổ hợp đu đủ lai mới và quần thể bố mẹ của tổ hợp lai VNĐĐ10” 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài. 1.2.1 Mục đích Tuyển chọn được các tổ hợp đu đủ lai. hai dòng bố mẹ nghiên cứu 58 Bảng 4.19 Đặc điểm kích thước lá của tổ hợp lai VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng 59 Bảng 4.20 Một số chỉ tiêu về cấu trúc cây của tổ hợp đu đủ lai VNĐĐ10 và bố mẹ của chúng. hưởng của thời điểm thụ phấn và số lần thụ phấn đến tỷ lệ đậu quả của hai dòng bố mẹ 57 4.3.11 Đặc điểm hình thái của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ chúng 59 4.3.12 Đặc điểm quả của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ

Ngày đăng: 17/01/2015, 21:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Cohen, Lavi, Spiegel – Roy (1989), Papaya pollen viability and storage, Sci, Hort, 40: 317 – 324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Papaya pollen viability and storage
Tác giả: Cohen, Lavi, Spiegel – Roy
Năm: 1989
4. Crane, JH (2005), “Papaya Growing in the Florida Home Landscape ”, Horticultural Sciences document HS11, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida Sách, tạp chí
Tiêu đề: Papaya Growing in the Florida Home Landscape
Tác giả: Crane, JH
Năm: 2005
5. Pak. J. Bot, 2007, Maintenance germination capacity of stored pollen of Carica papaya L. Department of Botany, University of Karachi, Karachi 75270, Pakistan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maintenance germination capacity of stored pollen of Carica papaya L
6. Singh, I.D. (1990). Papaya. Oxford and IBH Publishing Co. Pvt. Ltd., New Delhi. P 1- 224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Papaya
Tác giả: Singh, I.D
Năm: 1990
8. Pollen Viability of Carica Papaya. Revista Brazil. Bt Jun 2008. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Revista Brazil. Bt Jun 2008
1. Nguyễn Hoàng Anh (2009). Cây ăn quả đặc sản – Kỹ thuật trồng và chăm sóc, Nhà xuất bản Hà Nội, Trang 114 – 138, 142 trang Khác
2. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 23 Khác
3. Đường Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn – Cây ăn quả 3 miền, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội Khác
4. Phạm Văn Duệ (2006). Giáo trình kỹ thuật trồng cây ăn quả, Nhà xuất bản Hà Nội, Trang 125 – 131, 206 trang Khác
5. Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 225 – 247, 498 trang Khác
6. Nguyễn Văn Luật (2005). Chuối và đu đủ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 50 – 75, 79 trang Khác
7. Tôn Thất Trình (1996). Tìm hiểu về các loại cây ăn trái có triển vọng xuất khẩu, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 75 – 80, 166 trang Khác
8. Trần Thế Tục, Đoàn Thế Lư (2004). Cây đu đủ và kỹ thuật trồng, Nhà xuất bản lao động – xã hội Khác
9. Trần Thế Tục (2002). Kỹ thuật trồng xoài, na, đu đủ, hồng xiêm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 105 – 128, 131 trang Khác
10. Trần Thế Tục (2000). Sổ tay người làm vườn, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 178 – 184, 221 trang Khác
11. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư (1998), Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
12. Nguyễn Danh Vàn (2009), Kỹ thuật canh tác cây ăn trái – cây đu đủ (quyển 4), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Khác
7. The Biology and Ecology of Papaya. (paw paw), Carica papaya L., in Australia. 2003. Office of the Gene Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w