Tình hình nhiễm sâu bệnh của tổ hợp VNĐĐ10 và bố mẹ

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số tổ hợp đu đủ lai mới và quần thể bố mẹ của tổ hợp lai vnđđ10 (Trang 71)

Kết quả theo dõi cho thấy tổ hợp VNĐĐ10 hầu như không mắc bệnh, dòng TQH và QN bị bệnh thối rễ và xoăn lá virus ở mức nhẹ. Không có giống nào bị rệp, nhện hại.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

1) Nhìn chung các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu đều có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất từ trung bình đến rất cao. Giống có tiềm năng năng suất cao nhất là giống VNĐĐ10 (trung bình 119.47 tấn/ha), sau đó là giống ĐBI02.1 (66,81 tấn/ha).

2) Khoảng cách trồng khác nhau có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống đu đủ. Trồng ở khoảng cách 2 x 2m (2500 cây/ha) là thích hợp nhất cho các giống đu đủ nghiên cứu. Ở khoảng cách này, các giống đu đủ sinh trưởng khỏe, ít nhiễm sâu bệnh và cho năng suất cao nhất.

3) Kết quả trồng giống đu đủ VNĐĐ10 ở vụ xuân và vụ hè cho thấy: trồng đu đủ vụ xuân thì cây ít bị nhiễm sâu bệnh hơn so với trồng vụ hè, thời gian sinh trưởng và thời gian cho thu hoạch dài hơn vụ hè. Năng suất ở cả hai vụ đều rất cao (86,57– 137,63 tấn /ha).

4) Hai dòng bố mẹ TQH và QN đều đạt tiêu chuẩn về kích thước hoa, số lượng và chất lượng hạt phấn cũng như thời gian ra hoa.

5) Giống VNĐĐ10 có ưu thế lai vượt trội về năng suất, khả năng sinh trưởng phát triển và kiểu hình cây so với bố mẹ của chúng.

6) Tốc độ tăng trưởng quả và số hạt chắc/ quả ở quả lai cao hơn so với quả tự thụ và thụ phấn tự do.

7) Các tổ hợp đu đủ lai nghiên cứu và hai dòng bố mẹ đều có khả năng kháng sâu bệnh ở mức khá, đặc biệt là tổ hợp VNĐĐ10 và ĐBI02.1.

4.2 Kiến nghị

Do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ khảo sát khả năng sinh trưởng phát triển cũng như một số chỉ tiêu khác trên cây đu đủ trong vụ xuân và vụ hè. Để có kết luận chính xác hơn chúng tôi có một số đề nghị sau:

1) Thí nghiệm cần được tiếp tục tiến hành tại cùng thời vụ ở các năm tiếp theo và các thời vụ khác trong năm để tìm ra thời vụ trồng thích hợp nhất cho từng giống đu đủ.

2)Thí nghiệm cần được tiến hành trên nhiều vùng sinh thái khác nhau để thử khả năng thích ứng của giống

3) Đối với hai dòng bố mẹ TQH và QN cần được tiến hành thí nghiệm các thời vụ trong năm (sớm, chính vụ, muộn) để có kết luận trồng ở thời điểm nào sẽ cho năng suất thu hoạch hạt lai cao nhất và tốt nhất

Hoa đực

VNĐĐ10

PHẦN VI

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

1. Nguyễn Hoàng Anh (2009). Cây ăn quả đặc sản – Kỹ thuật trồng và chăm sóc, Nhà xuất bản Hà Nội, Trang 114 – 138, 142 trang.

2. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 23.

3. Đường Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn – Cây ăn quả 3 miền, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội.

4. Phạm Văn Duệ (2006). Giáo trình kỹ thuật trồng cây ăn quả, Nhà xuất bản Hà Nội, Trang 125 – 131, 206 trang.

5. Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 225 – 247, 498 trang.

6. Nguyễn Văn Luật (2005). Chuối và đu đủ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 50 – 75, 79 trang.

7. Tôn Thất Trình (1996). Tìm hiểu về các loại cây ăn trái có triển vọng xuất khẩu, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 75 – 80, 166 trang.

8. Trần Thế Tục, Đoàn Thế Lư (2004). Cây đu đủ và kỹ thuật trồng, Nhà xuất bản lao động – xã hội.

9. Trần Thế Tục (2002). Kỹ thuật trồng xoài, na, đu đủ, hồng xiêm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 105 – 128, 131 trang.

10. Trần Thế Tục (2000). Sổ tay người làm vườn, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 178 – 184, 221 trang.

11. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư (1998), Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

12. Nguyễn Danh Vàn (2009), Kỹ thuật canh tác cây ăn trái – cây đu đủ (quyển 4), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh

Tài liệu nước ngoài

1. Alyelaagba, I.O.O and M.O.A. Fawusi (1988), Estimation of the area of

detached or intract leave or papaya, Indian Journal or Agriculture Sciences

2. Arkle, Nakasone (1984), Floral diferentiation in the hermaphroditic papaya, Hort Sci, 10 (6): 832 – 834.

3. Cohen, Lavi, Spiegel – Roy (1989), Papaya pollen viability and storage, Sci, Hort, 40: 317 – 324.

4. Crane, JH (2005), “Papaya Growing in the Florida Home Landscape”, Horticultural Sciences document HS11, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida. 5. Pak. J. Bot, 2007, Maintenance germination capacity of stored pollen of

Carica papaya L. Department of Botany, University of Karachi, Karachi

75270, Pakistan.

6. Singh, I.D. (1990). Papaya. Oxford and IBH Publishing Co. Pvt. Ltd., New Delhi. P 1- 224.

7. The Biology and Ecology of Papaya. (paw paw), Carica papaya L., in

Australia. 2003. Office of the Gene.

8. Pollen Viability of Carica Papaya. Revista Brazil. Bt Jun 2008.

Tài liệu Internet

1. http://www.dinhduong.com.vn/story/cong-dung-cua-qua-du-du.

2. http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/nongnghiep.vn/2-giong-du-du- moi/5241593.epi.

3. http://agriviet.com/nd/39-ky-thuat-trong-cay-du-du/, ngày truy cập 25/6/2011. 4. http://nhipcausuckhoe.com.vn/Bai-thuoc-dong-y/Mot-so-bai-thuoc-tu-qua-du-du. 5. http://www.anninhthudo.vn/tianyon/index.aspx?articleid=69541&channelid=100. 6. http://suckhoedoisong.vn/200810159224212p0c60/vi-thuoc-tu-qua-du-du.htm.

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số tổ hợp đu đủ lai mới và quần thể bố mẹ của tổ hợp lai vnđđ10 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w