1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện huyết học truyền máu trung ương

92 397 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 619,15 KB

Nội dung

Đặt vấn đề Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương trước tháng 3/2004 nằm trong bệnh viện Bạch Mai, là một bệnh viện đa khoa tiếp nhận và điều trị tất cả các bệnh nhân của nhiều chuyên khoa khác nhau. Đối tượng bệnh nhân rất đa dạng nhưng là mô hình bệnh của viện đa khoa, việc chẩn đoán và điều trị bệnh lý huyết học chưa được tập trung, chưa có đầu tư chuyên sâu và số lượng bệnh nhân của chuyên khoa huyết học cũng chưa nhiều. Sau khi Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tách ra khỏi bệnh viện Bạch Mai, số lượng bệnh nhân điều trị bệnh máu tại các tuyến được tập trung gửi về Viện để chẩn đoán và điều trị tăng lên nhiều. Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương thực sự trở thành Viện đầu ngành Huyết học – Truyền máu. Số lượng bệnh nhân được khám và điều trị tăng cao, các loại bệnh lý huyết học được chẩn đoán, điều trị tại Viện ngày càng tăng, Viện đI chẩn đoán được nhiều bệnh lý huyết học khó và hiếm mà trước đây ít gặp như lơxêmi kinh dòng lympho, các bệnh lý rối loạn các yếu tố đông - cầm máu, bệnh lý chức năng tiểu cầu, bệnh Wandenstrom, bệnh Von-Willebrand. Hiện nay các phương tiện kỹ thuật được trang bị đầy đủ hơn, hiện đại hơn nên việc chẩn đoán bệnh chính xác hơn. Mô hình bệnh tật tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương ngày càng đa dạng, các bệnh lý gặp tại Viện có thể phân loại như: nhóm bệnh lý giảm sinh tuỷ (suy tuỷ, giảm sinh tuỷ), nhóm rối loạn sinh tuỷ (theo FAB 1982 có 5 thể, theo WHO 2001 có 8 thể), nhóm tăng sinh tuỷ ác tính (có 5 thể), nhóm tăng sinh lympho ác tính, nhóm lơxêmi cấp, nhóm u hạch ác tính, nhóm thiếu máu, nhóm hemophilia, nhóm bệnh lý tiểu cầu, nhóm rối loạn các yếu tố đông máu ngoài hemophilia, và các bệnh lý khác. Các loại rối loạn đông cầm máu được thể hiện bởi các triệu chứng sau: - Lâm sàng: xuất huyết, tắc mạch. - Xét nghiệm: số lượng tiểu cầu giảm, PT , APTT, TT kéo dài, thiếu hoặc giảm các yếu tố đông máu II, V, VII, VIII, IX, X, XI, Von - Willebrand... Các triệu chứng này có thể gặp ở rất nhiều bệnh, với nhiều chuyên khoa khác nhau như nội, ngoại, sản, nhi, răng hàm mặt... và nhất là trong các bệnh lý huyết học, đây là vấn đề rất đáng quan tâm, nghiên cứu. Đặc điểm chung của các nhóm bệnh lý huyết học là sự thay đổi các thành phần của máu như: tăng sinh, giảm sinh tế bào máu, thiếu hụt hoặc mất các thành phần của máu (như huyết tương, các yếu tố đông cầm máu…) kết hợp với việc các bệnh máu ác tính thường phải điều trị hoá chất, thuốc ức chế sinh tuỷ, dẫn đến tình trạng xảy ra rất nhiều các rối loạn đông cầm máu và tỷ lệ gặp các loại bệnh lý rối loạn đông cầm máu cũng cao hơn so với các chuyên khoa khác. Một trong các bệnh lý rối loạn đông cầm máu nguy hiểm là đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC) ngày càng gặp nhiều hơn, việc có được phác đồ chẩn đoán thích hợp, chính xác các bệnh lý rối loạn đông cầm máu như DIC là rất quan trọng và cần phải nghiên cứu. Trên thế giới cũng như khu vực Châu á có rất ít bệnh viện nào tập trung số lượng Bệnh nhân mắc các bệnh lý Huyết học nhiều như tại Viện Huyết học – Truyền máu trung ương. Các bệnh lý cũng rất đa dạng, gần như đầy đủ các nhóm bệnh lý về Huyết học. Từ khi tách thành Viện đầu ngành đến nay, chưa có nghiên cứu tổng thể nào về rối loạn đông cầm máu trong các bệnh lý huyết học tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm rối loạn đông cầm máu về lâm sàng và xét nghiệm ở các bệnh nhân điều trị tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ tháng 8/2007 đến tháng 7/2008

bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế trờng đại học y hà nội nguyễn kiều giang nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại viện huyết học truyền máu trung ơng từ 8/2007 đến 7/2008 luận văn thạc sỹ y học hà nội - 2008 bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế trờng đại học y hà nội nguyễn kiều giang nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại viện huyết học truyền máu trung ơng từ 8/2007 đến 7/2008 Chuyên ngành: Huyết học và Truyền máu Mã số: 60.72.25 luận văn thạc sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. nguyễn anh trí hà nội - 2008 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ñầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng ñào tạo Sau ñại học, Bộ môn Huyết học - Truyền máu trường Đại học Y Hà Nội ñã tạo ñiều kiện cho tôi ñược học tập khóa này. Xin cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, bộ môn Sinh lý học Trường Đại học y khoa Thái Nguyên, ñã tạo ñiều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, BGĐ Viện Huyết học - Truyền máu trung ương cùng các khoa, phòng ban ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập. Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến tập thể cán bộ, nhân viên phòng ñông máu, phòng kế hoạch tổng hợp, ñã giành nhiều tình cảm cũng như tạo ñiệu kiện tốt nhất cho tôi ñược học tập và hoàn thành luận văn này. Với tất cả lòng kính trọng, tôi xin ñược cám ơn PGS.TS Nguyễn Anh Trí, người thầy ñã tận tình giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Hơn tất cả, Thầy ñã dạy cho tôi về phương pháp nghiên cứu khoa học, ñó là tài sản quý giá mà tôi ñã có ñược và sẽ giúp ích rất nhiều cho tôi cũng như các bạn ñồng nghiệp của tôi trong chặng ñường tiếp theo. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Quang Vinh - Trưởng Bộ môn Huyết học - Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi rất nhiều ñể có thể hoàn thành ñược luận văn này. Tôi xin cảm ơn Ts Nguyễn Thị Nữ, Th.s Phạm Thị La, Th.s Vũ Thị Bích Vân ñã chỉ bảo cho tôi những ý kiến quý báu ñể luận văn ñược hoàn thiện hơn. Cho tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố Mẹ, người ñã sinh ra, nuôi tôi khôn lớn, dạy dç tôi, cho tôi tr−ëng thµnh ñược nh− ngày hôm nay. Cám ơn vợ con là nguồn ñộng viên, và là ñộng lực của mọi sự nỗ lực của tôi. Cám ơn gia ñình Nội, Ngoại - các Anh, Chị, Em của tôi, những bạn bè, ñồng nghiệp ñã luôn ở bên tôi, giúp ñỡ tôi về tinh thần, vật chất, ñể tôi hoàn thành ñược khóa học này. Tôi xin chân thành cám ơn! Học viên Nguyễn Kiều Giang mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan 3 1.1. Sinh lý đông - cầm máu 3 1.1.1. Giai đoạn cầm máu ban đầu 4 1.1.2. Đông máu huyết tơng 8 1.1.3. Tiêu fibrin 11 1.2. Các nhóm bệnh lý huyết học thờng gặp tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ơng 13 1.2.1. Nhóm giảm sinh tủy xơng 13 1.2.2. Hội chứng rối loạn sinh tủy 13 1.2.3. Nhóm tăng sinh tủy ác tính 13 1.2.4. Nhóm tăng sinh lympho ác tính 14 1.2.5. Nhóm lơ xê mi cấp 14 1.2.6. Nhóm u hạch ác tính 14 1.2.7. Nhóm thiếu máu 14 1.2.8. Nhóm bệnh lý tiểu cầu 15 1.2.9. Nhóm Hemophilia 16 1.2.10. Các bệnh lý rối loạn yếu tố đông máu khác 16 1.2.11. Các bệnh lý khác: bệnh gan, sau điều trị ung th, các bệnh lý nội khoa. 17 1.3. Bệnh lý rối loạn đông cầm máu hay gặp kèm theo các bệnh lý huyết học 17 1.3.1. Suy tế bào gan 17 1.3.2. Thiếu vitamin K 17 1.3.3. Thiếu các yếu tố đông máu do tăng tiêu thụ 18 1.3.4. Thiếu các yếu tố đông máu do kháng đông lu hành 20 1.3.5. Rối loạn đông máu do truyền máu ồ ạt 20 1.3.6. Tăng đông và huyết khối 20 1.4. Tình hình nghiên cứu rối loạn đông - cầm máu 22 Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 25 2.1. Địa điểm nghiên cứu 25 2.2. Đối tợng nghiên cứu 25 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2. Các xét nghiệm thăm dò 25 2.3.3. Phơng tiện và vật liệu nghiên cứu 31 2.3.4. Phơng tiện và vật liệu nghiên cứu 32 2.3.5. Xử lý số liệu 31 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 32 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu 32 3.1.1. Phân loại bệnh lý điều trị tại Viện 32 3.1.2. Đặc điểm về tuổi, giới của đối tợng nghiên cứu 34 3.2. Các rối loạn đông cầm máu biểu hiện trên lâm sàng 36 3.2.1. Tổng hợp các rối loạn đông cầm máu trên lâm sàng 36 3.2.2. Các rối loạn đông cầm máu về lâm sàng theo nhóm bệnh 37 3.2.3. Một số nhóm bệnh lý huyết học đặc biệt với các biểu hiện rối loạn đông cầm máu trên lâm sàng 41 3.3. Các rối loạn đông cầm máu thể hiện trên xét nghiệm 43 3.3.1. Rối loạn các xét nghiệm vòng đầu 43 3.3.2. Liên quan giữa các rối loạn xét nghiệm đông máu và xuất huyết. 49 3.3.3. Đông máu rải rác trong lòng mạch 50 3.3.4. Một số nhóm bệnh lý có các biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm điển hình 51 Chơng 4: Bàn luận 57 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 57 4.1.1. Đặc điểm bệnh lý của đối tợng nghiên cứu 57 4.1.2. Đặc điểm về tuổi, giới của nhóm nghiên cứu 59 4.2. Các rối loạn đông cầm máu thể hiện trên lâm sàng 60 4.2.1. Biểu hiện rối loạn đông cầm máu trên lâm sàng của các nhóm bệnh lý60 4.2.2. So sánh biểu hiện rối loạn đông cầm máu trên lâm sàng của một số nhóm bệnh 63 4.3. Các rối loạn đông cầm máu thể hiện trên xét nghiệm 65 4.3.1 Rối loạn chung của các xét nghiệm vòng đầu 66 4.3.2. Rối loạn xét nghiệm vòng đầu theo từng nhóm bệnh lý 67 4.4. Liên quan giữa kết quả xét nghiệm và lâm sàng 70 4.4.1. Số lợng tiểu cầu và xuất huyết 70 4.4.2. Xét nghiệm vòng đầu và xuất huyết 71 4.5. DIC 71 Kết luận 74 Kiến nghị 76 Tài liệu tham khảo Phụ lục các chữ viết tắt ADP Adenosin Di Phosphat ADPase Adenosin Di Phosphatase APTT Activated Partial Thromboplastin Time ATP Adenosin Tri Phosphat B/C Bệnh/chứng BN Bệnh nhân D-d D-dimer D-d D-dimer DIC Disseminated Intracvascular Coagulation EACA Epsilon Amino Caproic Acid Fib Fibrinogen G/l Giga/lít HHTM Huyết học truyền máu HHTMTW Huyết học - Truyền máu Trung ơng HMWK Hight Molecular Weigh Kininogen LS Lâm sàng PAI Plasminogen Activitive Inhibitor PL Phospholipid PT Prothrombin time PTA Plasma- Thromboplastin Antecedent RLĐM Rối loạn đông máu SLTC Số lợng tiểu cầu TB Trung bình TC Tiểu cầu TF Tisue Factor TH Trờng hợp t-PA Tissue Plasminogen Activator TT Thrombin time Von Nghiệm pháp Von-Kaulla XH Xuất huyết XHDD Xuất huyết dới da XHNM Xuất huyết niêm mạc XHNT Xuất huyết nội tạng danh mục bảng Bảng 3.1. Phân loại bệnh lý vào viện theo số lợt bệnh nhân 32 Bảng 3.2. Phân loại bệnh lý vào viện theo số bệnh nhân 32 Bảng 3.3. Phân loại nhóm bệnh lý huyết học 33 Bảng 3.4. Đặc điểm về tuổi 34 Bảng 3.5. Tỷ lệ giới theo từng nhóm bệnh 34 Bảng 3.6. Các rối loạn đông cầm máu trên lâm sàng 36 Bảng 3.7. Tỷ lệ xuất huyết dới da 37 Bảng 3.8. Tỷ lệ xuất huyết niêm mạc 38 Bảng 3.9. Tỷ lệ xuất huyết nội tạng 39 Bảng 3.10. Tỷ lệ xuất huyết khớp 40 Bảng 3.11. Tỷ lệ tắc mạch 40 Bảng 3.12. Triệu chứng xuất huyết của nhóm Hemophilia 41 Bảng 3.13. Triệu chứng rối loạn đông cầm máu trên lâm sàng của nhóm lơxêmi cấp 41 Bảng 3.14. Biểu hiện lâm sàng của nhóm bệnh lý tiểu cầu 42 Bảng 3.15. Biểu hiện lâm sàng của nhóm giảm sinh tuỷ 43 Bảng 3.16. Tỷ lệ rối loạn đơn độc của các xét nghiệm vòng đầu 43 Bảng 3.17. Tỷ lệ rối loạn tổng thể của các xét nghiệm vòng đầu 44 Bảng 3.18. Giảm số lợng tiểu cầu trong các nhóm bệnh lý 45 Bảng 3.20. APTT kéo dài trong các nhóm bệnh lý 47 Bảng 3.21. TT kéo dài trong các nhóm bệnh lý 48 Bảng 3.22. Liên quan giữa các xét nghiệm vòng đầu và xuất huyết dới da 49 Bảng 3.23. Liên quan giữa số lợng tiểu cầu và xuất huyết 49 Bảng 3.24. DIC trong các nhóm bệnh lý 50 Bảng 3.25. Đặc điểm xuất huyết của nhóm lơxêmi cấp 51 Bảng 3.26. Đặc điểm xét nghiệm của nhóm lơxêmi cấp 52 Bảng 3.27. Tỷ lệ DIC trong nhóm lơxêmi cấp 53 Bảng 3.28. Rối loạn xét nghiệm đông cầm máu trong nhóm bệnh lý tiểu cầu 54 Bảng 3.29. Liên quan giữa số lợng tiểu cầu và xuất huyết dới da 55 Bảng 3.30. Đặc điểm xuất huyết của nhóm hemophilia 55 Bảng 3.31. Đặc điểm xét nghiệm của nhóm Hemophilia 56 Bảng 4.1. So sánh số bệnh nhân với tác giả Trần Thị Minh Hơng 58 Bảng 4.2. So sánh nhóm tuổi 59 Bảng 4.3. So sánh về giới 60 Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ xuất huyết trong một số bệnh máu ác tính 62 Bảng 4.5. So sánh tỷ lệ xuất huyết trong lơxêmi cấp 63 Bảng 4.6. So sánh tỷ lệ xuất huyết dới da trong xuất huyết giảm tiểu cầu 64 Bảng 4.7. So sánh một số rối loạn xét nghiệm 69 1 Đặt vấn đề Viện Huyết học - Truyền máu Trung ơng trớc tháng 3/2004 nằm trong bệnh viện Bạch Mai, là một bệnh viện đa khoa tiếp nhận và điều trị tất cả các bệnh nhân của nhiều chuyên khoa khác nhau. Đối tợng bệnh nhân rất đa dạng nhng là mô hình bệnh của viện đa khoa, việc chẩn đoán và điều trị bệnh lý huyết học cha đợc tập trung, cha có đầu t chuyên sâu và số lợng bệnh nhân của chuyên khoa huyết học cũng cha nhiều. Sau khi Viện Huyết học Truyền máu Trung ơng tách ra khỏi bệnh viện Bạch Mai, số lợng bệnh nhân điều trị bệnh máu tại các tuyến đợc tập trung gửi về Viện để chẩn đoán và điều trị tăng lên nhiều. Viện Huyết học Truyền máu Trung ơng thực sự trở thành Viện đầu ngành Huyết học Truyền máu. Số lợng bệnh nhân đợc khám và điều trị tăng cao, các loại bệnh lý huyết học đợc chẩn đoán, điều trị tại Viện ngày càng tăng, Viện đ chẩn đoán đợc nhiều bệnh lý huyết học khó và hiếm mà trớc đây ít gặp nh lơxêmi kinh dòng lympho, các bệnh lý rối loạn các yếu tố đông - cầm máu, bệnh lý chức năng tiểu cầu, bệnh Wandenstrom, bệnh Von-Willebrand. Hiện nay các phơng tiện kỹ thuật đợc trang bị đầy đủ hơn, hiện đại hơn nên việc chẩn đoán bệnh chính xác hơn. Mô hình bệnh tật tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ơng ngày càng đa dạng, các bệnh lý gặp tại Viện có thể phân loại nh: nhóm bệnh lý giảm sinh tuỷ (suy tuỷ, giảm sinh tuỷ), nhóm rối loạn sinh tuỷ (theo FAB 1982 có 5 thể, theo WHO 2001 có 8 thể), nhóm tăng sinh tuỷ ác tính (có 5 thể), nhóm tăng sinh lympho ác tính, nhóm lơxêmi cấp, nhóm u hạch ác tính, nhóm thiếu máu, nhóm hemophilia, nhóm bệnh lý tiểu cầu, nhóm rối loạn các yếu tố đông máu ngoài hemophilia, và các bệnh lý khác. Các loại rối loạn đông cầm máu đợc thể hiện bởi các triệu chứng sau: - Lâm sàng: xuất huyết, tắc mạch. - Xét nghiệm: số lợng tiểu cầu giảm, PT , APTT, TT kéo dài, thiếu hoặc giảm các yếu tố đông máu II, V, VII, VIII, IX, X, XI, Von - Willebrand [...]... về sốt xuất huyết - Nghiên cứu của Trần Thị Minh Hơng về mô hình bệnh máu tại Viện Huyết học - Truyền máu bệnh viện Bạch Mai 1997-1999 - Đỗ Thị Minh Cầm (2004), Nghiên cứu rối loạn cầm máu đông máu ở trẻ em bị nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Nhi trung ơng, luận văn tiến sỹ y học - Nghiên cứu của Cung Thị Tý v Nguyễn Thị Nữ về rối loạn đông cầm máu tại bệnh viện Bạch Mai (1994) - Nghiên cứu của Nguyễn... cứu trên mô hình bệnh viện đa khoa, từ trớc đến nay cha có một nghiên cứu n o nghiên cứu tổng thể về rối loạn đông cầm máu trong các bệnh lý huyết học đợc tiến h nh tại Viện Huyết học Truyền máu trung ơng Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu rối loạn đông cầm máu, nhng các nghiên cứu n y thờng đi sâu v o từng nhóm bệnh nhất định, cha có nghiên cứu n o cho tất cả các bệnh lý huyết học Đó chính l lý do... đông cầm máu trong các bệnh lý huyết học tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ơng Vì vậy, chúng tôi tiến h nh nghiên cứu đề t i n y với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm rối loạn đông cầm máu về lâm s ng v xét nghiệm ở các bệnh nhân điều trị tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ơng từ tháng 8/2007 đến tháng 7/2008 3 Chơng 1 Tổng quan 1.1 Sinh lý đông - cầm máu Đông - cầm máu l quá trình thay đổi tình trạng. .. lý rối loạn đông cầm máu nh DIC l rất quan trọng v cần phải nghiên cứu Trên thế giới cũng nh khu vực Châu á có rất ít bệnh viện n o tập trung số lợng Bệnh nhân mắc các bệnh lý Huyết học nhiều nh tại Viện Huyết học Truyền máu trung ơng Các bệnh lý cũng rất đa dạng, gần nh đầy đủ các nhóm bệnh lý về Huyết học Từ khi tách th nh Viện đầu ng nh đến nay, cha có nghiên cứu tổng thể n o về rối loạn đông cầm. .. nghiên cứu n y 25 Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1 địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đợc tiến h nh tại các khoa lâm s ng, các labo xét nghiệm đông máu, tế b o, phòng Kế hoạch tổng hợp Viện Huyết học - Truyền máu trung ơng 2.2 đối tợng nghiên cứu Tất cả các bệnh nhân đợc điều trị tại Viện Huyết học - Truyền máu trung ơng từ tháng 8/2007 đến tháng 7/2008 theo các nhóm bệnh 2.3 Phơng pháp nghiên. .. Tình hình nghiên cứu rối loạn đông - cầm máu Đ có rất nhiều các nghiên cứu về rối loạn đông cầm máu nh: - Một số nhận xét về rối loạn đông máu trong các vết thơng chiến tranh của Trần Văn Bé (1968) - Rối loạn đông máu trong viêm gan siêu vi trùng của Bùi thị Xuân (1971) - Sơ bộ tìm hiểu thay đổi của một số yếu tố đông máu trong lu trữ của Đỗ Quang Minh (1971) - Sách chuyên khảo bổ túc sau đại học của... số rối loạn đông máu cấp tính gặp tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1 đến tháng 12-2007 - Nghiên cứu tình trạng rối loạn cầm máu - đông máu ở bệnh nhân xơ gan mất bù của Nguyễn Thị Hồng Hạnh BVĐKTƯ Huế - Đông máu rải rác trong lòng mạch ở bệnh nhân xơ gan đang xuất huyết Lê Thị Vân Anh, Nguyễn Khánh Trạch, Nguyễn Anh Trí, khoa tiêu hoá BV Bạch Mai, Viện HHTMTW Tất cả các nghiên cứu trên đều l nghiên cứu. .. (2001) về rối loạn đông cầm máu trong một số bệnh máu ác tính gặp tại khoa lâm s ng các bệnh máu Viện HHTM TW 24 - Nghiên cứu của Trần Thị Kiều My (2000) một số đặc điểm lâm s ng, xét nghiệm v nhận xét ban đầu về điều trị trong lơxêmi cấp thể M3 - Nghiên cứu của Dơng Do n Thiện (2005), Nghiên cứu một số rối loạn đông - cầm máu ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy trớc v sau điều trị tấn công - Nghiên cứu của... nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang: từ 8/2007-7/2008 2.3.2 Khai thác các triệu chứng lâm s ng về rối loạn đông cầm máu - Xuất huyết dới da - Xuất huyết niêm mạc: gồm có xuất huyết niêm mạc miệng, chảy máu chân răng, chảy máu mũi, xuất huyết củng mạc mắt - Xuất huyết nội tạng: xuất huyết tiêu hoá, xuất huyết n o, xuất huyết cơ, xuất huyết các cơ quan khác - Xuất huyết khớp... đông cầm máu) kết hợp với việc các bệnh máu ác tính thờng phải điều trị hoá chất, thuốc ức chế sinh tuỷ, dẫn đến tình trạng xảy ra rất nhiều các rối loạn đông cầm máu v tỷ lệ gặp các loại bệnh lý rối loạn đông cầm máu cũng cao hơn so với các chuyên khoa khác Một trong các bệnh lý rối loạn đông cầm máu nguy hiểm l đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC) ng y c ng gặp nhiều hơn, việc có đợc phác đồ chẩn . học y hà nội nguyễn kiều giang nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại viện huyết học truyền máu trung ơng từ 8/2007 đến 7/2008 Chuyên ngành: Huyết học và Truyền máu. trờng đại học y hà nội nguyễn kiều giang nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại viện huyết học truyền máu trung ơng từ 8/2007 đến 7/2008 luận văn thạc sỹ y học . bệnh lý về Huyết học. Từ khi tách thành Viện đầu ngành đến nay, cha có nghiên cứu tổng thể nào về rối loạn đông cầm máu trong các bệnh lý huyết học tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ơng.

Ngày đăng: 16/01/2015, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Minh An; Đỗ Xuân Thiêm; Thái Quý; Bạch Quốc Tuyên, “Các loại bệnh cơ quan tạo máu gặp ở Viện Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội từ 1979 đến 1984”, Y học Việt Nam 1985, 129, tr 37-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các loại bệnh cơ quan tạo máu gặp ở Viện Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội từ 1979 đến 1984”
2. Trần Văn Bé (1996), “Tình hình bệnh về máu tại trung tâm truyền máu - Huyết học thành phố Hồ Chí Minh”, Y học Việt Nam, 6, tr. 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh về máu tại trung tâm truyền máu - Huyết học thành phố Hồ Chí Minh”, "Y học Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Bé
Năm: 1996
3. Trần Văn Bé; Nguyễn Tấn Bỉnh (1997), “Dịch tễ học bệnh suy tuỷ x−ơng tại trung tâm truyền máu - Huyết học thành phố Hồ Chí Minh”, chuyên đề, Tổng hội y d−ợc học Việt Nam 1997, 215, tr. 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh suy tuỷ x−ơng tại trung tâm truyền máu - Huyết học thành phố Hồ Chí Minh”, chuyên đề, "Tổng hội y d−ợc học Việt Nam 1997
Tác giả: Trần Văn Bé; Nguyễn Tấn Bỉnh
Năm: 1997
4. Trần Văn Bé (1998), “Lâm sàng huyết học”, NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh,tr 229-309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sàng huyết học
Tác giả: Trần Văn Bé
Nhà XB: NXB Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Năm: 1998
5. Phùng Xuân Bình (2004), “Sinh lý cầm máu và đông máu”, Sinh lý học, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 143- 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý cầm máu và đông máu”, "Sinh lý học
Tác giả: Phùng Xuân Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
6. Đỗ Thị Minh Cầm (2004), “Nghiên cứu rối loạn cầm máu đông máu ở trẻ em bị nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Nhi trung −ơng”, luận văn tiến sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn cầm máu đông máu ở trẻ em bị nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Nhi trung −ơng
Tác giả: Đỗ Thị Minh Cầm
Năm: 2004
7. Đào Văn Chinh, Trần Thị Kim Xuyến (1979), Bệnh lý cầm máu- đông máu, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý cầm máu- đông máu
Tác giả: Đào Văn Chinh, Trần Thị Kim Xuyến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1979
8. Ngô Chí Cương (2004) “Nghiên cứu một số đặc điểm tế bào và lâm sàng ở bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu ch−a rõ nguyên nhân”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tế bào và lâm sàng ở bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu ch−a rõ nguyên nhân
9. Nguyễn Thị Lan Hương (2001), Nghiên cứu rối loạn đông- cầm máu trên một số bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính tại khoa lâm sàng các bệnh máu, Viện Huyết học- Truyền máu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn đông- cầm máu trên một số bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính tại khoa lâm sàng các bệnh máu, Viện Huyết học- Truyền máu
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2001
10. Trần Thị Minh H−ơng (2000), “Nghiên cứu mô hình bệnh máu tại viện Huyết học - Truyền máu trung −ơng trong 3 năm 1997-1999”, luận văn bác sỹ chuyên khoa II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình bệnh máu tại viện Huyết học - Truyền máu trung −ơng trong 3 năm 1997-1999
Tác giả: Trần Thị Minh H−ơng
Năm: 2000
13. Đỗ Xuân Mai (1983), “B−ớc đầu nghiên cứu lâm sàng và miễn dịch học ở một số bệnh nhân Schonlein Henoch” Sách, tạp chí
Tiêu đề: B−ớc đầu nghiên cứu lâm sàng và miễn dịch học ở một số bệnh nhân Schonlein Henoch
Tác giả: Đỗ Xuân Mai
Năm: 1983
14. Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Đình ái (1997), Cầm máu- đông máu: Kỹ thuật và ứng dụng trong chẩn đoán lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cầm máu- đông máu: Kỹ thuật và ứng dụng trong chẩn đoán lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Đình ái
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
15. Nguyễn Ngọc Minh (1987), “Góp phần nghiên cứu phân loại các rối loạn cầm máu đông máu trong thực tế lâm sàng”, Luận án phó tiến sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, tr. 158-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu phân loại các rối loạn cầm máu đông máu trong thực tế lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh
Năm: 1987
16. Nguyễn Ngọc Minh và cộng sự (1980), “ Những rối loạn cầm máu đông máu qua năm năm tại Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những rối loạn cầm máu đông máu qua năm năm tại Huế
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh và cộng sự
Năm: 1980
17. Trần Thị Kiều My (2000), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và nhận xét ban đầu về điều trị trong lơxêmi cấp thể M3, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và nhận xét ban đầu về điều trị trong lơxêmi cấp thể M3
Tác giả: Trần Thị Kiều My
Năm: 2000
18. Nguyễn Thị Nữ (1984), Góp phầnchẩn đoán và điều trị hội chứng đông máu rải rác trong lòng mạch, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phầnchẩn đoán và điều trị hội chứng đông máu rải rác trong lòng mạch
Tác giả: Nguyễn Thị Nữ
Năm: 1984
19. Nguyễn Thị Nữ; Cung Thi Tý; Hoàng Thảo Nguyên (1995), “Nhận xét về giá trị của một số xét nghiệm đánh giá đường đông máu nội sinh trong chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh Hemophilia”, Công trình nghiên cứu khoa học- Hội nghị khoa học ngành Huyết học – Truyền máu Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, tr 56-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NhËn xÐt về giá trị của một số xét nghiệm đánh giá đường đông máu nội sinh trong chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh Hemophilia”, "Công trình nghiên cứu khoa học- Hội nghị khoa học ngành Huyết học – Truyền máu Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Nữ; Cung Thi Tý; Hoàng Thảo Nguyên
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 1995
20. Nguyễn Thị Nữ (2006), "Tăng đông và huyết khối", Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng đông và huyết khối
Tác giả: Nguyễn Thị Nữ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
21. Nguyễn Thị Nữ; Nguyễn Anh Trí (2007), "Đặc điểm rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện Huyết học – Truyền máu trung −ơng trong 2 năm 2006- 2007 ", Y học Việt Nam 2007, 344, tr. 479-495 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện Huyết học – Truyền máu trung −ơng trong 2 năm 2006-2007
Tác giả: Nguyễn Thị Nữ; Nguyễn Anh Trí
Năm: 2007
22. Đỗ Trung Phấn, Thái Quý, Nguyễn Chí Tuyển và cs. (1998), “Kết quả b−ớc đầu thực hiện ch−ơng trình nghiên cứu nâng cao chất l−ợng chẩnđoán và điều trị các bệnh máu và tạo máu”, Y học Việt Nam, 12, tr. 1- 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả b−ớc đầu thực hiện ch−ơng trình nghiên cứu nâng cao chất l−ợng chẩn đoán và điều trị các bệnh máu và tạo máu”, "Y học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Trung Phấn, Thái Quý, Nguyễn Chí Tuyển và cs
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w