1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

định hướng cho học sinh tự lực học tập trong dạy học chương -chất khí- vật lý 10 nâng cao

129 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH PHAN QUÝ ĐỊNH HƯỚNG CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 NÂNG CAO Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành Phố Hồ Chí Minh - 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu v kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn l trung thực v cha từng đợc công bố trong bất kỳ một công trình no khác. Tác Giả Phan Quý Danh môc c¸c kÝ hiÖu vμ ch÷ viÕt t¾t Gi¸o viªn : GV Häc sinh : HS NhiÖm vô : NV S¸ch gi¸o khoa : SGK §èi chøng : §C Thùc nghiÖm : TN Khoa häc tù nhiªn : KHTN Ph−¬ng tr×nh tr¹ng th¸i : PTTT Tr¹ng th¸i : TT Mở đầu 1. Lí do chọn đề ti Hiện nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật v sự bùng nổ thông tin khoa học lm cho kho tng tri thức nhân loại tăng lên một cách đáng kể, mâu thuẫn giữa quỹ thời gian giảng dạy trong nh trờng v lợng kiến thức cần trang bị cho HS ngy cng gay gắt. Để đáp ứng nhu cầu đo tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc v yêu cầu ngy cng cao của xã hội, đòi hỏi ngnh giáo dục phải đổi mới một cách ton diện nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học v phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Trớc thực trạng v đòi hỏi của xã hội hiện nay đối với ngnh giáo dục, Nghị quyết Trung ơng 4 khóa VII [5], [21] đã khẳng định phải khuyến khích tự học, áp dụng phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho HS năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Nghị quyết Trung ơng 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định phải khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thnh nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến v phơng tiệ n hiện đại vo quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện v thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS, nhất l sinh viên đại học. Điều 28, điểm 2 luật giáo dục 2005 [25]Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng lm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vo thực tiễn; tác động vo tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Tình hình dạy học vật lý hiện nay đợc đánh giá [5], [8], [21]: Vật lý l một môn khoa học thực nghiệm nhng cha giảng dạy đúng nh tên gọi của nó. Hiện tợng dạy chay còn khá phổ biến, kể cả những trờng có đủ thiết bị thí nghiệm., cùng với cách dạy học hiện nay chủ yếu vẫn l thầy chủ quan truyền đạt, trò thụ động ghi nhớ không đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới nêu trên. Trong những năm gần đây việc đổi mới chơng trình, SGK, phơng pháp giảng dạy đang đợc triển khai trên ton quốc. Các phơng pháp mới đợc giới thiệu v bồi dỡng cho giáo viên phổ thông nh: Phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp mô hình, vấn đáp tìm tòi, dạy học hợp tác nhóm, dạy học theo lý thuyết kiến tạo, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học dự án, dạy học theo chủ đề tuy nhiên việc vận dụng, phối hợp các phơng pháp cho từng bi học cụ thể ở các trờng phổ thông còn nhiều hạn chế. Với mong muốn hớng dẫn HS học tập hiệu quả, phù hợp với điều kiện của trờng phổ thông v yêu cầu của việc đổi mới giáo dục hiện nay tôi đã chọn đề ti: Định hớng cho học sinh tự lực học tập trong dạy học chơng Chất khí vật lí 10 nâng cao. 2. Mục tiêu đề ti Nghiên c ứu v vận dụng cơ sở tâm lý - giáo dục, các cách định hớng hnh động trong dạy học v thiết kế quy trình dạy học giúp HS tự lực học tập trong quá trình dạy học môn vật lí ở trờng phổ thông. Vận dụng quy trình thiết kế hoạt động dạy học để giảng dạy chơng VI - Chất khí - trong chơng trình vật lí 10 nâng cao, trung học phổ thông v thực nghiệm s phạm để đánh giá quy trình trên. 3. Giả thuyết khoa học Nếu p hối hợp các cách định hớng hnh động học tập để tổ chức hoạt động cho HS một cách hợp lý trong quá trình dạy học thì có thể giúp HS tự lực của học tập, đảm bảo chất lợng, hiệu quả v phù hợp với định hớng đổi mới trong dạy học vật lí ở trờng phổ thông. 4. Đối tợn g nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: quá trình dạy v học chơng Chất khí trong chơng trình vật lí 10 nâng cao THPT. Phạm vi nghiên cứu: cơ sở để phát huy tính tự lực của HS, các cách định hớng HS tự lực học tập v vận dụng trong dạy học chơng Chất khí tại trờng THPT Trần Quốc Toản, Eakar, ĐăkLăk. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở tâm lý về phát huy tính tự l ực. Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc lựa chọn, sử dụng các cách định hớng học tập trong các phơng pháp dạy học, chiến lợc dạy học. Nghiên cứu phơng pháp tổ chức nhóm học tập của HS v định hớng học tập trong nhóm. Nghiên cứu chơng trình SGK vật lí 10 nâng cao THPT v điều kiện cơ sở vật chất bảo đảm cho việc thực hiện đề ti. Nghiên cứu việc sử dụng các thiết bị thí nghiệm, các phần mềm phục vụ cho việc giảng dạy v học tập chơng chất khí. Nghiên cứu, thiết kế hoạt động dạy học chơng Chất khí theo hớng phát huy tính tự lực của HS qua định hớng của GV v tổ chức hoạt động nhóm. Tiến hnh thực nghiệm s phạm tại trờng phổ thông nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi, hiệu quả của đề ti. 6. Phơn g pháp nghiên cứu Để thực hiện các NV nêu trên chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp nghiên cứu lý luận. - Nghiên cứu Luật giáo dục 2005, các chỉ thị của Ban Chấp hnh Trung ơng v của Bộ Giáo dục v Đo tạo về những định hớng cơ bản của việc đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay. - Nghiên cứu các tạp chí giáo dục; các ti liệu về lý luận dạy học; các ti liệu về bồi dỡng đổi mới phơng pháp giảng dạy cho GV Phơng pháp điều tra, quan sát - Tìm hiểu điều kiện học tập, cách học của HS, các cơ sở vật chất phục vụ cho đề ti. - Theo dõi, quan sát, ghi lại quá trình học tập để kiểm tra lại các định hớng của GV v các hnh động của HS có diễn ra đúng nh định hớng dự kiến không. Phơng pháp thực nghiệm s phạm. - Lập quy trình thiết kế các tiến trình dạy học theo định hớng của GV v vận dụng vo chơng chất khí. - Thực nghiệm s phạm tại trờng THPT Phơng pháp thống kê toán học. 7. Bố cục của luận văn Luận văn gồm: Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận Chơng 2: Soạn thảo các tiến trình dạy học chơng chất khí Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. Kết luận Ti liệu tham khảo Phụ lục Chơng 1: CƠ Sở Lý LUậN Thnh tựu nổi bật nhất của tâm lý học thế kỷ XX l sự khám phá ra vai trò quyết định của hoạt động của con ngời trong việc hình thnh các năng lực v phẩm chất. Những khả năng trí tuệ, năng lực chuyên môn, các phẩm chất nghề nghiệp, thuộc tính nhân cách của con ngời l kết quả của việc con ngời, bằng hoạt động của chính bản thân mình, chuyển hóa những năng lực v phẩm chất ngời của loi ngời thnh ti sản riêng cho bản thân. Giáo dục v dạy học, về bản chất, chính l sự tổ chức hoạt động lĩnh hội cho ngời học, hớng vo lĩnh hội kinh nghiệm xã hội- lịch sử của loi ngời. Chất lợng của các năng lực, sự hình thnh phẩm chất tâm lý khác nhau tùy thuộc ở cách m con ngời tiến hnh hoạt động lĩnh hội. Theo quan điểm hoạt động, Dạy học l một quá trình gồm hai hoạt động gắn bó chặt chẽ v tác động lẫn nhau, đó l Dạy v Học. Trong đó Dạy l hoạt động tổ chức, hớng dẫn, định hớng, tạo điều kiện cho HS lĩnh hội đợc kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm xã hội đồng thời hình thnh ở họ phẩm chất v năng lực cá nhân. Để lm đợc điều đó ngời GV cần phải nghiên cứu hoạt động học, căn cứ vo đặc điểm của hoạt động học để đa ra những hnh động dạy thích hợp. 1.1. Những cơ sở lý luận về hoạt động học của HS 1.1. 1. Khái niệm hoạt động học Học l quá trình con ngời tiếp thu, tích luỹ những kinh nghiệm sống, trên cơ sở đó tạo nên những tri thức tiền khoa học, lm cơ sở tiếp thu những khái niệm khoa học ở trong nh trờng. Đó chính l việc học, l cách học theo phơng pháp của cuộc sống thờng ngy, giống nh con ngời khi sinh ra đến khi chết học ăn học nói học gói học mở, đi một ngy đng học một sng khôn Trên thực tế, chỉ có phơng thức đặc thù trong nh trờng mới có khả năng tổ chức để cá nhân tiến hnh hoạt động học, qua đó hình thnh ở cá nhân những tri thức khoa học, năng lực mới phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn; v trong tâm lý học s phạm, hoạt động học l khái niệm chính đợc dùng để chỉ hoạt động học diễn theo phơng thức đặc thù, nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo [28]. 1.1.2. Đối tợng của hoạt động học Nếu gọi chủ thể của hoạt động học l ngời học, thì đối tợng của hoạt động học hớng tới đó l tri thức. Nhng tri thức m HS phải học đợc lựa chọn từ những khoa học khác nhau, theo những nguyên tắc nhất định, lm thnh những môn học tơng ứng, v đợc cụ thể ở những đơn vị cấu thnh nh: kiến thức, kĩ năng, thái độ Đối tợng của hoạt động học có liên quan chặt chẽ với đối tợng của khoa học. Tuy vậy, có sự khác nhau về nguyên tắc giữa hoạt động học v hoạt động nghiên cứu khoa học. Hoạt động học l hoạt động tái tạo lại những tri thức đã có từ trớc ở ngời học, còn hoạt động nghiên cứu khoa học đó l phát hiện những chân lý khoa học m loi ngời cha biết đến. Có thể nói: đối tợng của hoạt động học l cái mới với cá nhân nhng không mới đối với nhân loại. 1.1.3. Bản chất của hoạt động học Hoạt động học tậ p hớng vo sự tái tạo lại tri thức ở ngời học. Sự tái tạo ở đây hiểu theo nghĩa l phát hiện lại. Sự thuận lợi cho ngời học ở đây đó l con đờng đi m để phát hiện lại đã đợc các nh khoa học tìm hiểu trớc, giờ ngời học chỉ việc tái tạo lại. V để tái tạo lại, ngời học không có cách gì khác đó l phải huy động nội lực của bản thân (động cơ, ý chí, ), cng phát huy cao bao nhiêu thì việc tái tạo lại cng diễn ra tốt bấy nhiêu. Do đó hoạt động học lm thay đổi chính ngời học. Ai học thì ngời đó phát triển, không ai học thay thế đợc, ngời học cần phải có trách nhiệm với chính bản thân mình, vì mình trong quá trình học. Hoạt động học l hoạt động tiếp thu những tri thức lý luận, khoa học. Nghĩa l việc học không chỉ dừng lại ở việc nắm bắt những khái niệm đời thờng m học phải tiến đến những tri thức khoa học, những tri thức có tính chọn lựa cao, đã đợc khái quát hoá, hệ thống hoá. Hoạt động học tập không chỉ hớng vo việc tiếp thu những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo m còn hớng vo việc tiếp thu cả những tri thức của chính bản thân hoạt động học. Hoạt động học muốn đạt kết quả cao, ngời học phải biết cách học, phơng pháp học, nghĩa l phải có những tri thức về chính bản thân hoạt động học. Hoạt động học l hoạt động chủ đạo của lứa tuổi HS. Do đó nó giữ vai trò chủ đạo trong việc hình thnh v phát triển tâm lý của ngời học trong lứa tuổi ny. 1.1.4. Cấu trúc của hoạt động học A.N.Leonchep đã nêu cấu trúc của hoạt động bao gồm 6 thnh tố. Trong đó có 3 thnh tố thuộc về chủ thể l: hoạt động - hnh động - thao tác. Ba thnh tố thuộc về khách thể đó l: động cơ - mục đích - phơng tiện v đợc khái quát theo sơ đồ [7], [6], [20], [22], [28]: Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc hoạt động học Các thnh tố luôn có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với nhau trong sự tác động qua lại giữa chủ thể v khách thể. Điều đó đợc biểu hiện cụ thể nh sau: Mỗi hoạt động đợc hợp thnh bởi nhiều hnh động v mỗi hnh động đợc thực hiện bằng nhiều thao tác khác nhau. Hoạt động no cũng đợc thúc đẩy bởi một động cơ nhất định l mục đích chung của hoạt động. Để đạt đợc mục đích con ngời phải sử dụng các phơng tiện, tùy theo điều kiện phơng tiện m con ngời thực hiện các thao tác để tạo ra sản phẩm của hoạt động. Vận dụng vo trong dạy học ta thấy rằng, muốn hình thnh hoạt động cần phải hình thnh cho ngời học các thnh tố của hoạt động học: động cơ, mục đích học tập để qua đó hình thnh thao tác, hnh động v hoạt động học. 1.1.4.1. Hình thnh v duy t rì động cơ học tập Động cơ học tập l những gì thôi thúc HS thực hiện các hoạt động học tập một cách vô thức hoặc hữu ý. Để hình thnh hoạt động học, trớc hết phải nói đến sự hình thnh động cơ học tập. Hoạt động học với chủ thể l ngời học, còn đối tợng của nó l những tri thức khoa học, với mục tiêu cuối cùng l hình thnh nhân [...]... yếu tố nội lực thông qua hoạt động dạy v học Trong đó, yếu tố nội lực ở đây đóng vai trò quan trọng trong hoạt động học của ngời học 1.2 Định hớng học sinh tự lực học tập 1.2.1 Tại sao trong dạy học phải định hớng học sinh tự lực học tập? Theo từ điển tiếng việt [26]: Tự lực: Tự sức mình lm lấy, không dựa dẫm nhờ vả ngời khác Tự học: Tự mình học lấy, không cần ai dạy Trong thực tế, không có ai không... dạy học ở trờng phổ thông hiện nay Do đó trong luận văn ny tôi vận dụng sáu kiểu định hớng ny để định hớng hnh động học tập cho HS 1.2.5 Định hớng hnh động học tập cho nhóm Trong dạy học nhóm lớp học đợc chia thnh nhiều nhóm nhỏ, số lợng HS mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 8 ngời, tuỳ từng vấn đề học tập v mục đích s phạm m GV phân nhóm cho thích hợp Nhóm đợc duy trì ổn định hoặc thay đổi trong từng tiết học. .. hnh ngay cuối tiết học Việc đánh giá của GV có thể thực hiện ngay trong tiết học hoặc qua các bi kiểm tra thờng xuyên v định kỳ Đặc biệt có thể tạo cơ hội cho HS sửa sai bằng cách đánh giá lại 1.3 Các bớc soạn thảo tiến trình dạy học giúp học sinh tự lực học tập bằng định hớng của giáo viên trong dạy học 1.3.1 Chuẩn bị cho bi học Đối với mỗi bi học, Căn cứ vo nội dung bi học, GV xác định mục tiêu (kiến... 1.2.2 Cơ sở lý luận về định hớng hnh động học tập Theo D.C Enconin [9], [10] có ba thnh phần cơ bản của cấu trúc hoạt động dạy - học Đó l các động cơ học tập - nhận thức, các NV học tập v các hnh động học tập HS giải quyết đợc các NV học tập nhờ các hnh động học tập Theo P.I Galperin [9], [10] , [17], [28] cấu trúc của một hnh động có hai thnh phần: phần định hớng v phần thực hiện Trong đó phần định hớng... động vừa sức học sinh v có tác dụng thúc đẩy động cơ học tập - Định hớng tạo ra vùng phát triển gần cho học sinh để phát triển năng lực hoạt động nhận thức - Định hớng hnh động học tập phải cho phép kiểm tra đợc hnh động học tập của học sinh để có thể điều chỉnh, bổ sung một cách hiệu quả - Định hớng sao cho học sinh hnh động sáng tạo v tìm tòi Các kiểu định hớng trên không hon ton độc lập với nhau m chúng... Trong dạy học cũng vậy, HS không có đủ thời gian v khả năng để hon ton tự lực học tập Do đó cần phải có sự giúp đỡ, định hớng của GV để có thể thực hiện NV học tập Điều đó chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao hơn việc các em tự mò mẫm đi đến kiến thức Tâm lý học v lý luận dạy học hiện đại cũng khẳng định [8], [13], [18], [21]: Cách tốt nhất để nắm vững đợc những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm l ngời học. .. nhiên, với cách học thụ động của HS hiện nay v số lợng môn học nhiều, thời gian học ở nh ít thì việc thực hiện các NV học tập ở nh phần nhiều còn mang tính đối phó Do đó, khó khăn nhất vẫn l cách kiểm tra, động viên HS tự giác học tập, tổ chức cho HS tự lực thực hiện điều đó đòi hỏi nhiều công sức của GV 1.2 .10 Phát huy tính tích cực của học sinh HS khó có thể đạt hiệu quả cao trong học tập nếu không... dụng kiểu định hớng suy luận v theo mẫu vì ta không thể yêu cầu HS tìm tòi tất cả mọi vấn đề của bi học, điều đó l quá sức v không đủ điều kiện 1.2.9 Định hớng học sinh học tập ở nh Tự lực học tập ở nh l hoạt động không thể thiếu v bắt buộc trong quá trình học tập của HS, hiện nay hoạt động ny thờng tồn tại ở hai dạng Một l ôn tập kiến thức cũ v lm bi tập, hai l chuẩn bị bi mới Đối với môn vật lý hầu... động trong việc học tập trên lớp Bên cạnh đó, việc chuẩn bị bi mới cũng giúp cho GV tổ chức các hoạt động học tập của HS tốt hơn, tập trung khai thác đợc các vấn đề trong tâm của bi học Do đó việc định hớng cho HS chuẩn bị bi mới l rất quan trọng, có thể quyết định đến chất lợng học tập của HS Vậy GV có thể định hớng HS chuẩn bị bi mới nh thế no? Tuỳ thuộc tính chất của từng bi học, GV có thể giao NV cho. .. khi còn ngồi trên ghế nh trờng thì việc hớng dẫn cho HS tự lực học tập để các em học thật, lm thật, tích cực tự học, tự lm dới sự hớng dẫn của thầy, mới tự trang bị cho mình kỹ năng học, kỹ năng lm, kỹ năng sáng tạo v kỹ năng sống - những kỹ năng tối cần thiết cho con ngời tiếp tục tự học suốt đời Theo L.X.Vygotski [8], [10] , [15], [28] Trẻ em không thể tự mình trực tiếp lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - . hoạt động học của ngời học. 1.2. Định hớng học sinh tự lực học tập. 1.2. 1. Tại sao trong dạy học phải định hớng học sinh tự lực học tập? Theo từ điể n tiếng việt [26]: Tự lực: Tự sức mình. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH PHAN QUÝ ĐỊNH HƯỚNG CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 NÂNG CAO Chuyên ngành : Lý luận và. khí vật lí 10 nâng cao. 2. Mục tiêu đề ti Nghiên c ứu v vận dụng cơ sở tâm lý - giáo dục, các cách định hớng hnh động trong dạy học v thiết kế quy trình dạy học giúp HS tự lực học tập trong

Ngày đăng: 16/01/2015, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w