1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học chương chất khí vật lý 10 nâng cao

109 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” –VẬT LÝ 10 NÂNG CAO Sinh viên thực Khoá học Ngành học Ngƣời hƣớng dẫn : NGUYỄN THỊ THANH : 2012 – 2016 : Sƣ phạm Vật lý : ThS NGUYỄN THỊ MỸ ĐỨC Đà Nẵng, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành khố luận tốt nghiệp mình, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều thầy cô, bạn bè động viên, hỗ trợ gia đình Đầu tiên, tơi xin gởi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy khoa Vật lý tận tình dạy dỗ, trang bị cho tơi kiến thức bổ ích suốt năm học Đại học Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Mỹ Đức – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt năm học nhƣ thời gian tơi hồn thành khố luận Mặc dù tơi cố gắng để hồn thành khố luận nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc thơng cảm góp ý nhiệt tình q thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh DANH MỤC VIẾT TẮT DH : Dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TBKT : Thiết bị kĩ thuật MHHV : Mơ hình hình vẽ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Sự cần thiết phải đổi phƣơng pháp giáo dục 1.2 Thực trạng vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học .2 Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Đóng góp đề tài Error! Bookmark not defined PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Định nghĩa phƣơng pháp dạy học 1.1.2 Phân loại phƣơng pháp dạy học 1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học .6 1.2.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Việt Nam 1.2.2 Một số biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.2.1 Cải tiến phƣơng pháp dạy học truyền thống 1.2.2.2 Kết hợp đa dạng phƣơng pháp dạy học .7 1.2.2.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề dạy học theo tình 1.2.2.4 Vận dụng dạy học định hƣớng hành động .7 1.2.2.5 Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học 1.2.2.6 Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo 1.2.2.7 Chú trọng phƣơng pháp dạy học đặc thù môn 1.2.2.8 Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho học sinh 1.3 Định nghĩa phƣơng pháp dạy học tích cực 1.3.1 Thế tính tích cực học tập 1.3.1.1 Dấu hiệu nhận biết học sinh tích cực .9 1.3.1.2 Các cấp độ tính tích cực 1.3.1.3 Đặc điểm tính tích cực học sinh 1.3.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 10 1.4 Dấu hiệu nhận biết phƣơng pháp dạy học tích cực 10 1.4.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh .10 1.4.2 Dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học 10 1.4.3 Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 11 1.4.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò .12 1.5 So sánh đặc trƣng phƣơng pháp dạy học truyền thống phƣơng pháp dạy học tích cực 13 1.6 Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp dạy học 14 1.7 Điều kiện để áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực 14 1.7.1 Giáo viên .14 1.7.2 Học sinh 15 1.7.3 Chƣơng trình học sách giáo khoa 15 1.7.4 Thiết bị dạy học 15 1.7.5 Đổi hình thức đánh giá kết học tập học sinh 15 1.7.6 Trách nhiệm quản lí 16 1.8 Khai thác yếu tố tích cực phƣơng pháp dạy học truyền thống 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 18 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” – VẬT LÝ 10 NÂNG CAO .19 2.1 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực .19 2.1.1 Phƣơng pháp vấn đáp 19 2.1.1.1 Bản chất 19 2.1.1.2 Quy trình thực .20 2.1.1.3 Một số lƣu ý 20 2.1.1.4 Đặc điểm .21 2.1.2 Phƣơng pháp dạy học hợp tác .22 2.1.2.1 Bản chất 22 2.1.2.2 Quy trình thực .22 2.1.2.3 Một số lƣu ý 23 2.1.2.4 Đặc điểm .24 2.1.3 Phƣơng pháp tạo tình có vấn đề .24 2.1.3.1 Bản chất 24 2.1.3.2 Quy trình thực .25 2.1.3.3 Một số lƣu ý 25 2.1.3.4 Đặc điểm .26 2.1.4 Phƣơng pháp dạy học trực quan 26 2.1.4.1 Bản chất 26 2.1.4.2 Quy trình thực .27 2.1.4.3 Một số lƣu ý 27 2.1.4.4 Đặc điểm .28 2.2 Cấu trúc dạy học tạo tình có vấn đề 29 2.2.1 Nêu vấn đề 29 2.2.2 Giải vấn đề 30 2.2.3 Vận dụng .31 2.3 Một số cách tạo tình có vấn đề 31 2.4 Phân loại vấn đề 32 2.5 Phƣơng pháp dạy học tạo tình có vấn đề dạy học mơn Vật Lý .32 2.6 Mối quan hệ dạy học tạo tình có vấn đề với tính tích cực, chủ động học sinh 35 2.7 Thực tiễn giảng dạy chƣơng “Chất khí” –Vật Lý 10 Nâng cao nhà trƣờng phổ thông .35 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 36 Chƣơng 3: SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ”–VẬT LÝ 10 NÂNG CAO 37 3.1 Khái quát cấu trúc nội dung chƣơng trình Vật Lý 10 Nâng cao 37 3.1.1 Về cấu trúc 37 3.1.2 Vai trị, vị trí chƣơng .37 3.1.3 Về nội dung 37 3.2 Chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “Chất khí” –Vật Lý 10 Nâng cao 41 3.2.1 Chuẩn kiến thức kĩ chƣơng .41 3.2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ cho 42 3.3 Khả vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học chƣơng “Chất khí” 48 3.4 Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để dạy học chƣơng “Chất khí” – Vật Lý 10 nâng cao .48 3.4.1 Bài 44: Thuyết động học phân tử chất khí Cấu tạo chất 48 3.4.1.1 Mục tiêu 48 3.4.1.2 Chuẩn bị 49 3.4.1.3 Phƣơng pháp dạy học .50 3.4.1.4 Tiến trình dạy học 50 3.4.2 Bài 45: Định luật Bôi-lơ - Ma –ri -ốt 57 3.4.2.1 Mục tiêu 57 3.4.2.2 Chuẩn bị 57 3.4.2.3 Phƣơng pháp dạy học .59 3.3.2.4 Tiến trình dạy học 59 3.4.3 Bài 46: Định luật Sác-lơ Nhiệt độ tuyệt đối 67 3.4.3.1 Mục tiêu 67 3.4.3.2 Chuẩn bị 67 3.4.3.3 Phƣơng pháp dạy học .69 3.4.1.4 Tiến trình dạy học 69 3.4.4 Bài 47: Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng Định luật Gay Luy-xác 76 3.4.4.1 Mục tiêu 76 3.4.4.2 Chuẩn bị 76 3.4.4.3 Phƣơng pháp dạy học .77 3.4.4.4 Tiến trình dạy học 78 3.4.5 Bài 48: Phƣơng trình Cla-pê -rơn – Men-đê-l-ép 84 3.4.5.1 Mục tiêu 84 3.4.4.2 Chuẩn bị 84 3.4.4.3 Phƣơng pháp dạy học .85 3.4.4.4 Tiến trình dạy học 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 89 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự cần thiết phải đổi phƣơng pháp giáo dục Nền giáo dục nƣớc ta từ trƣớc đến sử dụng phƣơng pháp giảng dạy truyền thống nhƣ phƣơng pháp thuyết trình Các phƣơng pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh (HS) theo quan hệ chiều: thầy truyền đạt, trò tiếp thu Kết HS tiếp nhận cách thụ động, khơng phát huy đƣợc tính độc lập sáng tạo học tập Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Vì vậy, đổi phƣơng pháp giáo dục để HS chủ động, tích cực, độc lập sáng tạo học tập, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo trở thành vấn đề cấp bách cần thiết nhà trƣờng Vấn đề từ lâu đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm xác định rõ văn kiện, nghị liên quan đến giáo dục đào tạo: Nghị Trung ƣơng khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ƣơng khóa VIII (12 - 1996), đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), đƣợc cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo Theo Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TT ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ), mục V.3 có nêu rõ giải pháp để đổi giáo dục, cụ thể đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ sau: “Tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học ngƣời học.” [4] Đặc biệt, Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29 - NQ/TW) với nội dung: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong đó, nhiệm vụ giải pháp thứ ba có ghi rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.” [8] 1.2 Thực trạng vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học Để đổi PPDH, đòi hỏi ngƣời thầy khơng có lĩnh nghề nghiệp vững vàng mà cịn phải vƣợt qua thói quen ăn sâu vào nghiệp vụ sƣ phạm; phải làm quen với công nghệ thông tin, phƣơng tiện dạy học đại, phối hợp nhiều PPDH khác đổi hình thức kiểm tra đánh giá Tìm hiểu vấn đề đổi PPDH trƣờng THPT, ghi nhận thấy có số thuận lợi khó khăn sau: Về mặt thuận lợi: - Đa số trƣờng THPT đƣợc trang bị máy vi tính máy chiếu phục vụ hoạt động dạy học thầy trò - Giáo viên (GV) trƣờng THPT sử dụng phối hợp đƣợc nhiều PPDH tiết dạy nhƣ phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp vấn đáp,… Về mặt khó khăn: - Một biểu việc đổi PPDH phải đa dạng hố vận dụng nhuần nhuyễn hình thức học tập khác nhau: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm,…Về sở vật chất lớp học - bàn ghế cố định - việc tổ chức hình thức học tập khác khó khăn - Một số trƣờng vùng sâu, vùng xa chƣa đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trƣờng thân GV chƣa đƣợc rộng rãi, chƣa thể trở thành hệ thống ứng dụng đồng môi trƣờng giáo dục - Với hình thức kiểm tra đánh giá thi cử nhƣ nay, muốn thay đổi PPDH gặp nhiều vấn đề khó khăn - Tuy biết sử dụng PPDH nhằm giúp HS tích cực, chủ động học tập nhƣng nhiều GV chƣa khai thác đƣợc triệt để hiệu PPDH Chính ngun nhân nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học chƣơng “Chất khí” –Vật Lý 10 Nâng cao.” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc đổi PPDH trƣờng THPT xây dựng tiến trình hoạt động dạy học chƣơng “Chất khí” –Vật lý 10 Nâng cao theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự chủ HS học tập Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tổ chức đƣợc tiến trình dạy học chƣơng “Chất khí” –Vật Lý 10 nâng cao sử dụng PPDH tích cực, phù hợp mặt khoa học, sƣ phạm phù hợp với u cầu đổi PPDH phát huy đƣợc tính tích cực, tự chủ HS học tập nâng cao chất lƣợng dạy học Vật Lý trƣờng phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc dạy học phát huy tính tích cực, tự chủ HS - Nghiên cứu sở lí luận PPDH tạo tình có vấn đề - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa (SGK) Vật Lý 10 nâng cao Phân tích yêu cầu, nội dung, cấu trúc, chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “Chất khí” –Vật Lý 10 nâng cao - Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “Chất khí” –Vật Lý 10 nâng cao Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng: Hoạt động dạy GV hoạt động học HS học vật lý - Khách thể: HS lớp 10 trƣờng THPT nội dung chƣơng “Chất khí” –Vật Lý 10 nâng cao Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “Chất khí” –Vật Lý 10 nâng cao sử dụng PPDH tích cực khối HS lớp 10 Tóm tắt: V = 10 l = 10.10-3 m3 p = 250 kPa = 250.103 Pa T = 27 + 273 = 300 K Hƣớng dẫn : Theo phƣơng trình Cla-pê- Theo phƣơng trình Cla-pê-rơn – Men-đê- rơn – Men-đê-lê-ép ta có m gì? lê-ép: m= pV RT µ = 32 250.103 10.103 8,31.300 = 32,1 g Câu 2: (Bài tập vận dụng trang 236 Câu 2: SGK) Từ phƣơng trình Cla-pê-rơn – Men-đê- Từ phƣơng trình Cla-pê-rơn – Men-đê-lêν νNA RT NRT lê-ép ta suy điều gì? ép: => p = RT = = Ta đặt : N V = n, k = R NA V V.NA V.NA (hằng số Bơn-xơ- man) => dạng khác phƣơng trình Cla-pê- Ghi nhận rôn- Men-đê-lê-ép: p = n.k.T Hoạt động 5: Củng cố - Vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho HS trả lời câu hỏi củng cố Trả lời câu hỏi + So sánh phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng phƣơng trình Cla-pê-rơn-Menđê-lê-ép, phƣơng trình sau có khác với phƣơng trình trƣớc? + Từ phƣơng trình Cla-pê-rơn-Men-đêlê-ép suy áp suất lƣợng khí tỉ lệ với khối lƣợng riêng khí tỉ lệ với nhiệt độ Hoạt động 7: Dặn dò Yêu cầu HS làm tập 2, 3, SGK trang 237 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Dựa sở lí luận thực tiễn nghiên cứu chƣơng I chƣơng II cho ta thấy nội dung chƣơng trình Vật Lý 10 nâng cao, tơi thiết kế đƣợc giáo án dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực HS thuộc chƣơng “Chất khí” (Vật Lý 10 nâng cao) Để trình dạy học đạt hiệu cao trình soạn giáo án, ngƣời GV phải xác định đầy đủ mục tiêu dạy học, kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy để khai thác tối đa ƣu điểm phƣơng pháp Về nội dung dạy học, GV cần xây dựng hoạt động, nhiệm vụ, chủ đề đa dạng gắn với thực tiễn nhằm khơi dậy hứng thú học tập; chủ yếu tập trung vào hoạt động dẫn dắt em HS vào kiến thức trọng tâm học; giúp em chủ động, tích cực q trình chiếm lĩnh tri thức Các nhiệm vụ đƣa phải phù hợp với trình độ HS Ngƣời GV cịn cần phải hƣớng dẫn cho HS phƣơng pháp tự học hiệu quả, giúp đỡ em để em phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo học tập nhƣ sống Trong chƣơng này, sử dụng PPDH chủ đoạ PPDH tạo tình có vấn đề để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động HS Do điều kiện hồn cảnh trình độ HS nên đa số GV áp dụng đƣợc mức độ đầu PPDH Vì cần phấn đấu để đƣa phƣơng pháp vào hoạt động dạy học phổ biến Do số điều kiện khách quan nên tiến hành thực nghiệm sƣ phạm cho đề tài Tuy nhiên, thấy điều kiện giảng dạy trƣờng THPT áp dụng tiến trình dạy học vào dạy học phổ thơng 89 PHẦN KẾT LUẬN Trƣớc yêu cầu đổi giáo dục, ngƣời giáo viên cứng nhắc áp dụng phƣơng pháp chƣa hiểu rõ, mà phải linh hoạt cách giảng dạy Điều quan trọng phải thu hút đƣợc HS vào học, giúp HS hiểu giảng cách tốt nhất, phải phát huy đƣợc tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập HS Việc đổi phƣơng pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phƣơng tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phƣơng pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phƣơng hƣớng riêng để cải tiến phƣơng pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Với sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành đề tài với cơng việc cụ thể nhƣ sau : - Xây dựng đƣợc sở lí luận thực tiễn việc vận dụng PPDH tích cực để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh - Nghiên cứu PPDH tạo tình có vấn đề để áp dụng vào dạy học loại kiến thức đặc thù môn Vật Lý - Tìm hiểu nội dung kiến thức chƣơng “Chất khí” –Vật Lý 10 nâng cao xác định đƣợc kiến thức, kĩ cần đạt đƣợc chƣơng - Vận dụng sở lí thuyết nghiên cứu để thiết kế tiến trình dạỵ học số học chƣơng “Chất khí” –Vật Lý 10 nâng cao có sử dụng PPDH tích cực Trong q trình nghiên cứu thực tiễn dạy học nay, tơi nhận thấy có số khó khăn gây ảnh hƣởng lớn đến việc đổi PPDH nhƣ sau : - Từ thực tiễn dạy học nhƣ nay, động học tập chủ yếu HS học để thi nên HS mong muốn GV cung cấp cơng thức cách giải tập mà trọng đến việc vận dụng lí thuyết để tìm hiểu tƣợng thực tế có liên quan đến kiến thức học - Chƣơng trình học THPT nặng với nhiều môn, HS không đủ thời gian để nghiên cứu hay tìm tịi tiều liệu liên quan trƣớc đến lớp 90 - Việc vận dụng PPDH tích cực cịn hạn chế, khơng đồng tất môn, tất GV nên HS khơng hình thành đƣợc thói quen học tập tích cực nhƣ khơng trì đƣợc thói quen Để giải đƣợc khó khăn địi hỏi giáo dục nƣớc ta phải thay đổi nhiều thứ thời gian lâu dài Thực tiễn đòi hỏi GV phải chủ động tiến hành vận dụng PPDH mới, PPDH tích cực để HS dần làm quen hình thành em tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Muốn nhƣ cần phải: - Mỗi GV cần phải tích cực, chủ động việc đổi PPDH theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động HS, chống lại thói quen học tập thụ động tồn - Cần tăng cƣờng bồi dƣỡng cho GV hệ thống PPDH mới, PPDH tích cực, kĩ làm thí nghiệm, kĩ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Trang bị đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm cần thiết để giúp trình dạy học đạt hiệu cao hơn, giúp HS tiếp xúc thực hành từ hình thành em kĩ năng, phẩm chất tốt đẹp - Mỗi GV cần phải tìm hiểu sâu PPDH, cần phối hợp nhiều PPDH khác Tuỳ theo mục tiêu dạy học mà lựa chọn PPDH phù hợp, không nên trọng PPDH mà bỏ quên PPDH truyền thống HS quen với PPDH cũ nên cần có thời gian để em tiếp xúc, làm quen, thay đổi thói quen tƣ cách làm việc theo PPDH Vì GV cần kết hợp nhuần nhuyễn PPDH truyền thống với PPDH tích cực để HS làm quen tham gia tích cực vào hoạt động dạy học - PPDH tạo tình có vấn đề PPDH hay hiệu Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu áp dụng PPDH hạn chế Đa số vận dụng đƣợc hai mức độ nên cần phải đƣợc mở rộng nghiên cứu vận dụng rộng rãi Trong sử dụng PPDH cần kết hợp với PPDH khác, đặc biệt PPDH hợp tác Trong trình thực đề tài, tơi cố gắng để hồn thành thật tốt nhiên tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn bè để hồn thiện đề tài tốt Tôi xin cảm ơn! 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Bộ giáo dục đào tạo(2003), Tài liệu đổi phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí THPT, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Hƣớng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật Lý 10 THPT Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TT ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ) Đỗ Hƣơng Trà (2008), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trƣờng THPT, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lí luận dạy học Vật Lý (2005) NXB Đại học Sƣ Phạm Phạm Hữu Tòng Luận văn thạc sĩ: “Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hố ngƣời học giảng dạy mơn Cơng nghệ 10 trƣờng THPT Lê Minh Xuân – TP Hồ Chí Minh” Luật Giáo dục Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH ngày 14 tháng năm 2005 Lƣơng Duyên Bình (tổng chủ biên) nhóm tác giả (2006), sách giáo viên Vật Lý 10, NXB giáo dục Hà Nội 10 Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) 11 Phạm Thế Dân (2003), Phân tích chƣơng trình Vật lí phổ thơng, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sƣ phạm Tp.HCM 12 Phƣơng pháp dạy học Vật lý trƣờng phổ thông NXB Đại học Sƣ Phạm Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Xuân Quế 13 Sách giáo khoa Vật Lý 10 Nâng cao NXB Giáo dục Việt Nam Các trang Web: 14 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/ 15 https://www.youtube.com/watch?v=UDj7BXA1CHU 16 https://www.youtube.com/watch?v=jMeatpKuTwU 92 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP LỚP: Bài 44: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT Câu (1 điểm): Câu sau khơng đúng? Số A-vơ-ga-đrơ có giá trị A số nguyên tử chứa g heli B số phân tử chứa 16 g ôxi C số phân tử chứa 18 g nƣớc lỏng D số nguyên tử chứa 22,4 l khí trơ 0oC áp suất atm Câu (1 điểm): Câu sau nói chuyển động phân tử không đúng? A Chuyển động phân tử lực tƣơng tác phân tử gây B Các phân tử chuyển động không ngừng C Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao D Các phân tử khí chuyển động theo đƣờng thẳng hai lần va chạm Câu (1 điểm): Trong điều kiện chuẩn nhiệt độ áp suất thì: A Số phân tử đơn vị thể tích chất khí khác nhƣ B Các phân tử chất khí khác chuyển động với vận tốc nhƣ C Khoảng cách phân tử nhỏ so với kích thƣớc phân tử D Các phân tử khác va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình lực nhƣ Câu (1 điểm): Nhận xét sau phân tử khí lí tƣởng khơng đúng? A Có thể tích riêng khơng đáng kể C Có khối lƣợng khơng đáng kể B Có lực tƣơng tác khơng đáng kể D Có khối lƣợng đáng kể Câu (1 điểm): Các phân tử chất rắn chất lỏng có tính chất sau đây: A Nhƣ chất điểm, chuyển động không ngừng B Nhƣ chất điểm, tƣơng tác hút đẩy với C Chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút đẩy với D Nhƣ chất điểm, chuyển động không ngừng, tƣơng tác hút đẩy với Câu (1 điểm): Theo thuyết động học phân tử phân tử vật chất chuyển động không ngừng Thuyết áp dụng cho: A Chất khí B chất lỏng C chất khí - lỏng D chất khí - lỏng - rắn Câu (1 điểm): Các tính chất sau phân tử chất khí? A Dao động quanh vị trí cân B Ln tƣơng tác với phân tử khác C Chuyển động nhanh nhiệt độ cao D Cả A, B, C Câu (1 điểm): Tỉ số khối lƣợng phân tử nƣớc H2O nguyên tử cacbon 12 là: A 3/2 B 3/4 C 4/3 D 2/3 Câu (1 điểm): Số phân tử nƣớc có g nƣớc H2O là: A 3,01.1023 B 3,35.1022 C 3,01.1022 D 3,35.1023 Câu 10 (1 điểm): Ở điều kiện tiêu chuẩn, 16 g heli tích bao nhiêu? A 89,6 m3 B 89,6 dm3 C 89,6 cm3 D 44,8 dm3 PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP LỚP: Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT Câu (1 điểm): Trong trình đẳng nhiệt lƣợng khí định, mật độ phân tử khí (số phân tử khí đơn vị thể tích) thay đổi nhƣ nào? A Luôn không đổi B Tăng tỉ lệ thuận với áp suất C Giảm tỉ lệ nghịch với áp suất D Chƣa đủ kiện để kết luận Câu (1 điểm): Chọn câu sai: Phƣơng trình biểu diễn định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt lƣợng khí nhƣng hai nhiệt độ khác thì: A Giống đƣợc viết dƣới dạng pV = số B Khác áp suất, nhiệt độ cao thể tích lớn C Khác thể tích, nhiệt độ cao áp suất lớn D Khác số ứng với hai nhiệt độ khác khác Câu (1 điểm): Đồ thị sau biểu diễn định luật Bôilơ – Mariôt: p p A 1/V p p 1/V B 1/V 1/V D C Câu (1 điểm): Đồ thị biểu diễn hai đƣờng đẳng nhiệt lƣợng khí lí tƣởng biểu diễn nhƣ hình vẽ Mối quan hệ nhiệt độ hai đƣờng đẳng nhiệt là: A T2 > T1 B T2 = T1 C T2 < T1 D T2 ≤ T1 Câu (2 điểm): Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích lít đến thể tích lít áp suất tăng lƣợng Δp = 50 kPa Áp suất ban đầu khí là: A 40 kPa B 60 kPa C 80 kPa D 100 kPa Câu (2 điểm): Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích lít áp suất khí tăng lên lần? A 2,5 lần B lần C 1,5 lần D lần Câu (2 điểm): Một hồ nƣớc có độ sâu h tính theo m, nhiệt độ nƣớc nhƣ nơi Một bọt khí đáy hồ lên mặt hồ thể tích tăng lên lần? Biết p0 áp suất khí tính theo Pa, ρ khối lƣợng riêng nƣớc tính theo kg/m3 A ( p0 ρgh ) lần B (p0 + ρgh) lần C (1 + ρgh p0 ) lần D (1 + ρgh p0 ) lần PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA LỚP: Bài 46 ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ – NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI Câu (1 điểm): Khi làm nóng lƣợng khí đẳng tích thì: A Số phân tử đơn vị thể tích khơng đổi B Áp suất khí khơng đổi C Số phân tử khí đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ D Số phân tử khí đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ Câu (1 điểm): Biểu thức sau không phù hợp với định luật Sác-lơ? A p ~ T B p ~ t C p T = số D p1 T1 = p2 T2 Câu 3(1 điểm): Trong hệ tọa độ (p,T), đƣờng biểu diễn đƣờng đẳng tích? A Đƣờng hypebol B Đƣờng thẳng kéo dài qua gốc tọa độ C Đƣờng thẳng không qua gốc tọa độ D Đƣờng thẳng cắt trục p điểm p = p0 Câu (1 điểm): Cùng khối lƣợng khí đựng bình kín tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ khối khí bình đƣợc mơ tả nhƣ hình vẽ Quan hệ thể tích bình là: A V3 = V2 = V1 B V3 < V2 < V1 C V3 > V2 > V1 D V3 ≥ V2 ≥ V1 Câu (1 điểm): Quá trình liên quan đến định luật Sác-lơ: A Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nƣớc nóng, phồng lên nhƣ cũ B Đun nóng khí xilanh hở C Thổi khơng khí vào bóng bay D Đun nóng khí xilanh kín Câu (1 điểm): Một bình nạp khí nhiệt độ 33oC dƣới áp suất 300 kPa Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 37 OC đẳng tích độ tăng áp suất khí bình là: A 5,64 kPa B 3,24 kPa C 3,92 kPa D 4,32 kPa Câu (2 điểm): Ở 7oC, áp suất khối khí 0,897 atm Khi áp suất khối khí tăng đến 1,75 atm nhiệt độ khối khí bao nhiêu, coi thể tích khí khơng đổi: A 273oC B 280 K C 273 K D 280oC Câu (2 điểm): Khi nhiệt độ bình tăng cao, áp suất khối khí bình tăng lên A phân tử chuyển động nhanh C Khoảng cách phân tử tăng B số lƣợng phân tử tăng D Phân tử va chạm nhiều PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP LỚP: Bài 47: PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC Câu (1 điểm): Tích p V khối lƣợng khí lí tƣởng xác định thì: A khơng phụ thuộc vào nhiệt độ B tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut D tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu (1 điểm): Hai bình cầu dung tích chứa chất khí nối với ống nằm ngang Một giọt thủy ngân nằm ống ngang Nhiệt độ bình tƣơng ứng T1 T2 Tăng gấp đơi nhiệt độ tuyệt đối khí bình giọt Hg chuyển động nhƣ nào: A chuyển động sang phải C.nằm yên không chuyển động B chuyển động sang trái T2 T1 D chƣa đủ kiện để nhận xét Câu (1 điểm): Một khối khí tích giảm nhiệt độ tăng áp suất khí A giữ khơng đổi B tăng C giảm D chƣa đủ kiện để kết luận Câu (1 điểm): Nếu đồ thị hình bên biểu diễn trình đẳng áp y hệ tọa độ (y; x) hệ tọa độ A (p; T) B (p; T) (p; V) C (p; V) D đồ thị khơng thể biểu diễn q trình đẳng áp x Câu (1 điểm): Ở nhiệt độ 2730C thể tích khối khí 10 lít Khi áp suất khơng đổi, thể tích khí 5460C là: A 20 lít B 15 lít C 12 lít D 13,5 lít Câu (1 điểm): Cho đồ thị hai đƣờng đẳng áp khối khí xác định nhƣ hình vẽ Đáp án sau đúng: A p1 > p2 B p1 < p2 C p1 = p2 D p1 ≥ p2 Câu (2 điểm): 12 g khí chiếm thể tích lít 70C Sau nung nóng đẳng áp, khối lƣợng riêng khí 1,2 g/lít Nhiệt độ khối khí sau nung nóng là: A 3270C B 3870C C 4270C D 17,50C Câu (2 điểm): Nén 10 lít khí nhiệt độ 270C để thể tích giảm cịn lít, q trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C Áp suất khí tăng lần: A 2,78 B 3,2 C 2,24 D 2,85 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP LỚP: Bài 48: PHƢƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RƠN – MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP Câu (1 điểm): Hằng số khí có giá trị bằng: A Tích áp suất thể tích mol khí 00C B Tích áp suất thể tích chia cho số mol 00C C Tích áp suất thể tích mol khí nhiệt độ chia cho nhiệt độ tuyệt đối D Tích áp suất thể tích mol khí nhiệt độ Câu (1 điểm): Một khối cầu cứng tích V chứa khối khí nhiệt độ T Áp suất khối khí p Có mol khí Hêli khối cầu: A pR VT B pT VR C pV D RT RT pV Câu (1 điểm): Hai phịng kín tích thơng với cửa mở Nhiệt độ khơng khí hai phịng khác số phân tử phòng so với : A B phịng nóng nhiều C phịng lạnh nhiều D tùy kích thƣớc cửa Câu (1 điểm): Hai bình khí lí tƣởng nhiệt độ Bình có dung tích gấp đơi bình 1, có số phân tử nửa bình Mỗi phân tử khí bình có khối lƣợng gấp đơi khối lƣợng phân tử bình Áp suất khí bình so với bình là: A B nửa C 1/4 D gấp đôi Câu (2 điểm): Một bình dung tích lít chứa g nitơ (N2) 20C Áp suất khí bình là: A 1,65 atm B 1,28 atm C 3,27 atm D 1,1 atm Câu (2 điểm): Một bình chứa khí oxi dung tích 10 lít áp suất 250 kPa nhiệt độ 270C khối lƣợng khí oxi bình là: A 32,1 g B 25,8 g C 12,6g D 22,4 g Câu (2 điểm): Có mol khí nitơ bình kín có dung tích 0,75 lít 260C áp suất 625 mmHg Biết R = 8,31 J/mol.K: A 0,02 mol mol B 0,03 mol C 0,04 mol D 0,05 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN: VẬT LÍ 10 NÂNG CAO Câu 1: Chọn phát biểu nói cấu tạo chất khí: A Khoảng cách phân tử khí nhỏ B Khoảng cách phân tử khí lớn nhiều so với khoảng cách phân tử chất lỏng chất rắn C Sự xếp hoàn toàn hỗn độn, chuyển động phía D Các phân tử, nguyên tử hút Câu 2: Chọn kết luận Khi làm lạnh lƣợng khí tích khơng đổi thì: A khối lƣợng mol khí không đổi C số phân tử terong đơn vị thể tích tăng B khối lƣợng riêng khí giảm D áp suất khí tăng Câu 3: Tập hợp ba thông số sau xác định trạng thái lƣợng khí xác định? A Áp suất, thể tích, khối lƣợng B Áp suất, nhiệt độ, thể tích C Thể tích, khối lƣợng, áp suất D Áp suất, nhiệt độ, khối lƣợng Câu 4: Một bình kín đựng khí Heli chứa N = 1,505.1023 nguyên tử khí Heli 00C có áp suất bình atm Thể tích bình đựng khí là: A 5,6 lít B 11,2 lít C 22,4 lít D 28 lít Câu 5: Nhận xét sau phân tử khí lí tƣởng khơng đúng? A Có thể tích riêng khơng đáng kể B Có lực tƣơng tác khơng đáng kể C Có khối lƣợng khơng đáng kể D Có khối lƣợng đáng kể Câu 6: Chọn câu Khi nén khí đẳng nhiệt số phân tử đơn vị thể tích: A tăng, tỉ lệ với bình phƣơng áp suất B không đổi C giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất D tăng, tỉ lệ thuận với áp suất Câu 7: Một bọt khí lên mặt nƣớc từ độ sâu 1000 m tích tăng lần? Biết trình đẳng nhiệt A 100 B 101 C 99 D 102 Câu 8: Nếu giảm nhiệt độ khối khí lần áp suất đo đƣợc atm Biết trình đẳng tích Áp suất ban đầu khối khí là: A atm B 105 Pa C 3.105 Pa D atm Câu 9: Một khối khí đặt điều kiện nhiệt độ khơng đổi có biến thiên thể tích theo áp suất nhƣ hình vẽ Khi áp suất có giá trị 0,5 kN/m2 thể tích khối khí bằng: A 3,6 m3 B 4,8 m3 C 7,2 m3 D 14,4 m3 Câu 10: Quá trình sau trình đẳng nhiệt? A Đun nóng khí bình đậy kín B Đun nóng khí bình đậy kín C Nén pittông môi trƣờng D Nén pittơng đồng thời đốt nóng ... luận dạy học tích cực dạy học Vật Lý trƣờng THPT Chƣơng 2: Các phƣơng pháp dạy học tích cực sử dụng chƣơng ? ?Chất khí? ?? – Vật Lý 10 nâng cao Chƣơng 3: Sử dụng PPDH tích cực để xây dựng tiến trình dạy. .. SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ”–VẬT LÝ 10 NÂNG CAO 37 3.1 Khái quát cấu trúc nội dung chƣơng trình Vật Lý 10 Nâng cao. .. áp dụng vào dạy học môn Vật Lý trƣờng THPT Từ sở trên, tiến hành xây dựng tiến trình dạy học chƣơng ? ?Chất khí? ?? – Vật Lý 10 nâng cao chƣơng đề tài 36 Chƣơng 3: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w