1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận xét một số kích thước phần mềm và răng của nhóm sinh viên viện đào tạo răng hàm mặt có khớp cắn trung tính

102 586 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Khuôn mặt hài hòa được định hình bởi ba thành phần gồm xương sọ-mặt, phần mềm môi má, hai răng hàm trên và dưới cùng các giác quan mắt, mũi, tai. Khuôn mặt còn là yếu tố đặc trưng cho chủng tôc, thay đổi theo giới, tuổi Phân tích của khuôn mặt là một bước sơ bộ và quan trọng trong cách tiếp ận bệnh nhân trong phẫu thuật tái tạo, chỉnh hình răng và hàm mặt. Một khuôn mặt hài hòa và chức năng tối ưu là những mục tiêu quan trọng nhất của điều trị thẩm mỹ và chỉnh hình răng [59] .Vậy điều quan trọng là có được tiêu chuẩn hóa dữ liệu nhân trắc học để điều trị thành công. Ngày nay có nhiều nghiên cứu để đánh giá các thay đổi khuôn mặt ở cả mô cứng và mềm. Cephalometric là một kỹ thuật thường được sử dụng để đo sự hài hòa cấu trúc xương- mô mềm mặt nhưng chỉ trên mặt phẳng nghiêng [59]. Theo nghiên cứu của Farkas [34] thì một số chỉ số trên khuôn mặt không thể đo được trên phim cephalometric,tác giả nhận thấy tỷ lệ chiều cao và chiều rộng mặt có ý nghĩa nhiều hơn là đánh giá riêng lẻ từng chỉ số. Subtelny[57] (1958), Burstone[26,27] (1959, 1967), và Bowker và Meredith [25] (1959) khuyến cáo rằng việc phân tích các mô mềm nên được đưa vào xem xét đánh giá đúng đắn củ a một sự chênh lệch xương cơ bản vì những khác biệt cá nhân trong độ dày mô mềm Để góp phần nghiên cứu các chỉ số sọ mặt ứng dụng cho chủng tộc người Việt Nam chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét một số kích thước phần mềm và răng của nhóm sinh viên viện đào tạo răng hàm mặt có khớp cắn trung tính” với mục tiêu: 1) Xác định một số kích thước phần mềm trên ảnh chụp của nhóm sinh viên có khớp cắn trung tính 2) Mô tả sự hài hòa kích thước răng hai hàm

1 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI [\ NGễ N HONG ANH Nhận xét một số kích thớc phần mềm v răng của nhóm sinh viên viện đo tạo răng hm mặt có khớp cắn trung tính LUN VN THC S Y HC H NI 2011 2 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI [\ NGễ N HONG ANH Nhận xét một số kích thớc phần mềm v răng của nhóm sinh viên viện đo tạo răng hm mặt có khớp cắn trung tính Chuyờn ngnh : Nha khoa Mó s : 60.72.28 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. Mai ỡnh Hng H NI 2011 3 LI CM N Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, Nhà trờng, bệnh viện, đơn vị công tác, các bạn đồng nghiệp và những ngời thân trong gia đình. Trớc hết, với tất cả tấm lòng kính trọng tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Mai Đình Hng, ngời thầy đã tận hình hớng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Trơng Mạnh Dũng, Viện trởng Viện Đào tạo Răng hàm mặt, đã cho tôi những kiến thức quý báu khi thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Mạnh Hà, Phó viện trởng Viện đào tạo Răng hàm mặt, thầy đã cho tôi những ý kiến sâu sắc giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lê Sơn Trởng bộ môn Hàm mặt, TS.Trần Ngọc Thành Trởng bộ môn Nha cơ sở, TS. Nguyễn Thị Thu Phơng Trởng bộ môn chỉnh nha, thầy cô đã có những nhận xét chân thành và quý giá giúp tôi hoàn thành luận văn . Tôi xin chân thành cảm ơn đến phòng sau đại học Trờng Đại học Y Hà Nội, phòng sau đại học Viện đào tạo Răng hàm mặt đã tạo điều kiện cho tôi suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Hng, Giám đốc bệnh viện đa khoa Đống Đa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới khoa Răng hàm mặt, phòng Tổ chức cán bộ, tập thể đồng nghiệp Bệnh viện đa khoa Đống Đa đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. 4 Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những ngời bạn thân thiết đã luôn khuyến khích, động viên và quan tâm tôi giúp tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng xin gửi những lời cảm ơn không thể diễn tả hết của tôi đối với sự động viên, khích lệ, sự kiên trì và tận tụy của Bố mẹ, Anh trai và các anh chị em trong gia đình đã chia sẻ khó khăn với tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 15 tháng10 năm 2011. Ngô Nữ Hoàng Anh 5 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi thực hiện. Các số liệu trong bản luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng được công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Người viết cam đoan Ngô Nữ Hoàng Anh 6 Ch÷ viÕt t¾t CS : Chỉ số P : Mức độ khác biệt SD : Độ lệch chuẩn X : Giá trị trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 12 1.1 Khái niệm về thẩm mỹ khuôn mặt 12 1.2 Các yếu tố có liên quan đến hình dáng khuôn mặt 13 1.2.1 Khuôn mặt của một cá thể thay đổi theo tuổi 13 1.2.2 Ảnh hưởng của giới tính 13 1.2.3 Yếu tố chủng tộc và dân tộc 14 1.3 Các quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt 15 1.3.1 Quan niệm của các họa sĩ và các nhà điêu khắc 15 1.3.2 Quan niệm về cái đẹp trong con mắt của những nhà khoa học thời hiện đại 16 1.3.3 Quan niệm thẩm mỹ của các nhà chỉnh hình 17 1.4. Phân loại khớp cắn theo Angle 18 1.5. Phép đo ảnh chụp 20 1.5.1 Một số nguyên tắc chụp ảnh chuẩn hóa 21 1.5.2 Tiêu cự ống kính, vị trí máy ảnh và kích thước ảnh: 23 7 1.5.3 Ánh sang, môi trường và yếu tố tâm lý: 24 1.5.4 Sai số trong phép đo ảnh chụp 25 1.6 Đặc điểm răng và cung răng trong chỉnh nha hiện đại 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2. Tiêu chẩn loại trừ 30 2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1. Cỡ mẫu 31 2.2.2. Cách chọn mẫu: 31 2.2.3. Thu thập và sử lý số liệu 32 2.2.4 Hạn chế sai số 42 2.2.5 Xử lý và phân tích số liệu 42 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1. Một số kích thước phần mềm trên ảnh chụp 43 3.1.1 Phân loại theo giới 43 3.1.2 Hình dáng khuôn mặt nhìn thẳng 44 3.1.3 Các số đo phần mềm trên ảnh chụp 45 3.1.4. Các góc nghiêng 46 3.1.5. Khoảng cách hai môi đến đường thẩm mỹ E, S 47 3.1.6. Các chỉ số mặt 48 3.1.7. Tỷ lệ các tầng mặt 49 3.1.8. Các tỷ lệ 50 3.2. Các kết quả trên mẫu hàm 52 3.2.1. Kích thước chiều gần xa các răng hai hàm. 52 8 3.2.2. Tỷ lệ OR và AR 54 3.2.3. So sánh với độ lệch chuẩn của Bolton 55 Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1. Các chỉ số khuôn mặt 57 4.1.1 Các chỉ số đo theo chiều ngang, 57 4.1.2 Các chỉ số đo theo chiều dọc 59 4.1.3 Đặc điểm các góc trên ảnh chụp nghiêng: 61 4.1.4.Tỷ lệ các tầng mặt 64 4.1.5. Các chỉ số mặt 65 4.1.6. Các tỷ lệ mặt 67 4.2. Sự hài hòa kích thước răng hai hàm 70 4.2.1. Kích thước gần xa các răng 70 4.2.2. Tỷ lệ OR và AR 71 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 9 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại đối tượng nghiên cứu theo giới 43 Bảng 3.2 Hình dáng khuôn mặt nhìn thẳng 44 Bảng 3.3. Các số đo mặt trên ảnh chụp 45 Bảng 3.4. Các góc nghiêng 46 Bảng 3.5. Bảng khoảng cách hai môi đến đường thẩm mỹ E, S 47 Bảng 3.6. Các chỉ số mặt 48 Bảng 3.7. Tỷ lệ các tầng mặt 49 Bảng 3.8. Các tỷ lệ 50 Bảng 3.9. Bảng các chỉ số so sánh với các chỉ số tân cổ điển 51 Bảng 3.10. Kích thước các răng hàm trên 52 Bảng 3.11. Kích thước các răng hàm dưới 53 Bảng 3.12: Bảng OR và AR 54 Bảng 3.13: Tỷ lệ AR so sánh với độ lệch chuẩn của Bolton 55 Bảng 3.14. Tỷ lệ 0R so sánh với độ lệch chuẩn của Bolton 56 Bảng 4.1. Bảng so sánh các kích thước ngang ở nam 57 Bảng 4.2. Bảng so sánh các kích thước ngang ở nữ 58 Bảng 4.3 so sánh kích thước dọc ở nam 59 Bảng 4.4 So sánh chỉ số chiều dọc ở nữ 60 Bảng 4.5. Bảng so sánh các góc với nghiên cứu của MacGraw- Wall 61 Bảng 4.6. Bảng so sánh kết quả nghiên cứu ở nam giữa các tác giả trong nước 62 Bảng 4.7. Bảng so sánh kết quả nghiên cứu ở nữ giữa các tác giả trong nước 63 Bảng 4.8. Bảng so sánh tỷ lệ ba tầng mặt ở nữ với các tác giả Singgapo 65 Bảng 4.9. Bảng so sánh chỉ số mặt ở nam 65 Bảng 4.10. Bảng so sánh chỉ số mặt ở nữ 66 Bảng 4.11. Bảng so sánh AR và OR với các nghiên cứu khác 72 10 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo giới 44 Biểu đồ 3.2. Bảng khoảng cách hai môi đến đường thẩm mỹ E, S 47 Biểu đồ 3.3. Các chỉ số mặt 48 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ các tầng mặt 49 Biểu đồ 3.5. Bảng OR và AR 54 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ AR so sánh với độ lệch chuẩn của Bolton 55 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ 0R so sánh với độ lệch chuẩn của Bolton 56 Biểu đồ 4.1. So sánh AR và OR với các nghiên cứu khác 72 23,24,27,30,33-53,55,56,60 1-22,25,26,28,29,31,32,54,57-59,61-69 ĐẶT VẤN ĐỀ Khuôn mặt hài hòa được định hình bởi ba thành phần gồm xương sọ-mặt, phần mềm môi má, hai răng hàm trên và dưới cùng các giác quan mắt, mũi, tai. Khuôn mặt còn là yếu tố đặc trưng cho chủng tôc, thay đổi theo giới, tuổi Phân tích của khuôn mặt là một bước sơ bộ và quan trọng trong cách tiếp cận bệnh nhân trong phẫu thuật tái tạo, chỉnh hình răng và hàm mặt. Một [...]... Một nghiên cứu nhân chủng học vùng răng mặt ở ngời Trung Quốc, Taiwan [53] cho thấy họ có khuôn mặt tơng tự ngời Nhật bản: Mặt dài, góc Deleted: Các nghiên cứu đều cho thấy có sự khác nhau rõ ràng về giá trị bình thờng của ngời Mỹ đen và ngời châu Âu về độ nhô hai hàm và độ lõm cả mặt, độ lùi của cằm và độ dốc của mặt phẳng hàm dới.ả hàm dới phẳng và cằm nhô ra trớc nhng khác với ngời Nhật là góc răng. .. để đa ra các số liệu đại diện cho những khuôn mặt đẹp hài hoà Một nghiên cứu [30] phân tích 50 ngời da đen từ 12-16 tuổi và 37 ngời da trắng từ 13-15 tuổi có khuôn mặt có thể chấp nhận đợc, không có điều trị chỉnh hình và các phim đợc lấy từ hồ sơ của trờng đại học Howard từ đó đa ra các chuẩn của những khuôn mặt ngời da đen và ngời da trắng có thể chấp nhận đợc Cỏc nghiờn cu u cho thy cú s khỏc nhau... Deleted: Một nghiên cứu khác của Farkas [23] ở ngời da trắng Bắc Mỹ cho thấy: ở lứa tuổi 12, chiều cao tầng mặt trên, chiều cao hàm dới, chiều rộng mặt đạt đến kích thớc ổn định ở nữ, còn ở nam thì mãi đến tuổi 15 ả Genecov, Sinclair và Dechow [40] đã kết luận là phần lớn mô mềm ở nữ thay đổi đến tuổi 12 trong khi ở nam sự phát triển mô mềm tiếp tục đến tuổi 17 Trong một nghiên cứu dọc về sự phát triển của. .. nam nhìn chung rộng và dài hơn nữ cả nhìn thẳng và nghiêng Sự khác biệt lớn nhất là ở vùng miệng và cằm Góc hàm của nữ thì nhọn hơn nam 1.2.3 Yu t chng tc v dõn tc Deleted: Genecov, Sinclair và Dechow năm 1981 [40] đã nghiên cứu những khuôn mặt nhìn nghiêng đẹp của nhóm ngời châu Âu (Caucasian) tuổi trởng thành từ 19-32, khớp cắn Angle I, độ cắn phủ, cắn chìa bình thờng Ông kết luận ở nữ nhìn chung... xơng và mô mềm hàm mặt từ 5 tuổi đến 31 tuổi, Birgit Thilander (2005) [25] nhận thấy rằng ở ngời Thụy Điển, trên cả hai giới, các khoảng cách mặt tăng nhanh trong khoảng từ 13 đến 16 tuổi còn trong khoảng từ 19 đến 31 tuổi không có sự thay đổi nàoả Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt 14 Ferrario và cộng sự [36] nghiên cứu hình thể sọ mặt qua ảnh chụp cho thấy khuôn mặt nam nhìn chung rộng và. .. vùng lõm nhất của môi thì lại rõ hơn và dờng nh đối với ngời da trắng thì dân chúng lại thích những ngời có khuôn mặt hơi nhô hơn nam giới ả Deleted: ả Mi mt chng tc u cú nhng c im hỡnh thỏi khỏc nhau c trng cho tng chng tc ú Đối với nhóm ngời đẹp Âu Mỹ, nhiều tác giả (Riketts [50], Peck.S và Peck.L [44], Burstone [27]) đã nghiên cứu trên các mẫu bao gồm các hoa hậu, ngời đẹp để đa ra các số liệu đại... khác với ngời Nhật là góc răng cửa nhỏ hơn Các nghiên cứu trên ngời Việt [3, 7,8,16,17,18,19 ] đều nhận thấy các chỉ số sọ mặt của ngời Việt đều có những nét đặc trng riêng Deleted: ả Nghiờn cu ca Hong T Hựng (1991) thỡ ngi ấ ờ cú u di, mt trung bỡnh trong khi cỏc dõn tc Vit, Thỏi, Ty Mng cú u ngn hoc trung bỡnh, mt rng Vit, Ty, Thỏi (khụng cú s liu v ngi Mng) [5] Formatted: Condensed by 0.1 pt Formatted:... phn nghiờn cu cỏc ch s s mt ng dng cho chng tc ngi Vit Nam chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti: Nhn xột mt s kớch thc phn mm v rng ca nhúm sinh viờn vin o to rng hm mt cú khp cn trung tớnh vi mc tiờu: 1) Xỏc nh mt s kớch thc phn mm trờn nh chp ca nhúm sinh viờn cú khp cn trung tớnh 2) Mụ t s hi hũa kớch thc rng hai hm 12 CHNG 1 TNG QUAN 1.1 Khỏi nim v thm m khuụn mt Quan nim v cỏi p trong ú cỏi p khuụn... bc nh cú mu khụng trung thc + Theo Reid PS v Farkas LG [49] - nh sang nờn n gin cú th lp li trong nhng ln chp sau nhng cng phi cú mt nh rừ nột 25 - Nu ốn flash chiu thng vo mt, ỏnh sang chúi s lm m i nhng c iờm gii phu hc v lm gim tng phn mu sc Do ú nờn s dng hai ốn flash t trờn giỏ nm xộo mt gúc 45 v hi cao hn ngi c chp mt chỳt, khi ú ỏnh sang s c hai bờn mt - Ngi chp cn tp trung vo mt vt c... nghiờn cu ny nhm gúp phn ỏnh giỏ s hi hũa kớch thc rng hai hm trờn ngi thanh niờn Vit Nam 30 Chng 2 I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 i tng nghiờn cu Sinh viờn vin o to Rng hm mt-i hc Y H Ni t Y1-Y6, cú tui 19 n 25 2.1.1 Tiờu chun la chn - i tng nghiờn cu l cỏc sinh viờn khe mnh - Cú b m, ụng b ni ngoi l ngi Vit Nam.dõn tc Kinh - Cha iu tr chnh hỡnh rng mt - Khụng cú d dng hm mt,khụng cú tin s chn thng . đào tạo răng hàm mặt có khớp cắn trung tính với mục tiêu: 1) Xác định một số kích thước phần mềm trên ảnh chụp của nhóm sinh viên có khớp cắn trung tính 2) Mô tả sự hài hòa kích thước răng. HC Y H NI [ NGễ N HONG ANH Nhận xét một số kích thớc phần mềm v răng của nhóm sinh viên viện đo tạo răng hm mặt có khớp cắn trung tính Chuyờn ngnh : Nha khoa Mó s : 60.72.28. H NI [ NGễ N HONG ANH Nhận xét một số kích thớc phần mềm v răng của nhóm sinh viên viện đo tạo răng hm mặt có khớp cắn trung tính LUN VN THC S Y HC

Ngày đăng: 14/01/2015, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thế Hải (2001), Góp phần nghiên cứu hình dạng, kích thước và tỷ lệ khuôn mặt ở người trưởng thành, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh tr 20-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu hình dạng, kích thước và tỷ lệ khuôn mặt ở người trưởng thành
Tác giả: Ngô Thế Hải
Năm: 2001
2. Trần Thị Bích Hạnh (2003), Các kích thước và chỉ số cá nhân trắc vùng đầu mặt của sinh viên trường Đại học y khoa Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường Đại học y khoa Hà Nội tr 5-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kích thước và chỉ số cá nhân trắc vùng đầu mặt của sinh viên trường Đại học y khoa Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Bích Hạnh
Năm: 2003
3. Nguyễn Minh Hiệp (2006), Tỷ lệ kích thước mặt ở người Việt 18-25 tuổi và ứng dụng trong phân tích thẩm mỹ khuôn mặt, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Răng hàm mặt tr 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ kích thước mặt ở người Việt 18-25 tuổi và ứng dụng trong phân tích thẩm mỹ khuôn mặt
Tác giả: Nguyễn Minh Hiệp
Năm: 2006
4. Đỗ Thanh Hợp (1971), Giải phẫu đại cương giải phẫu đầu cổ, Nhà xuất xuất bản Y học Hà Nội tr 20-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu đại cương giải phẫu đầu cổ
Tác giả: Đỗ Thanh Hợp
Năm: 1971
5. Hoàng Tử Hùng (1991), "Một số đặc điểm nhân chủng học ở đầu mặt và răng người Ê Đê", Tập san hình thái học, tập I, số 2, tr. 24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm nhân chủng học ở đầu mặt và răng người Ê Đê
Tác giả: Hoàng Tử Hùng
Năm: 1991
6. Hoàng Tử Hùng, Hồ Thị Thùy Trang (1999), "Những đặc trưng khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp và phim sọ nghiêng", Hình thái học, tập 9, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 64-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp và phim sọ nghiêng
Tác giả: Hoàng Tử Hùng, Hồ Thị Thùy Trang
Năm: 1999
7. Hoàng Tử Hùng, Trần Thúy Nga, Ngô Quỳnh Lan (2002), Hằng số hình thái vùng đầu mặt và cung răng của trẻ từ 3 đến 5,5 tuổi, Đề tài nghiên cứu cấp y dược cấp nhà nước, Đại học Y Dược Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hằng số hình thái vùng đầu mặt và cung răng của trẻ từ 3 đến 5,5 tuổi
Tác giả: Hoàng Tử Hùng, Trần Thúy Nga, Ngô Quỳnh Lan
Năm: 2002
8. Lê Hữu Hưng (1996), Đặc điểm hình thái nhân chủng học sọ Việt hiện đại, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, Trường Đại học Y khoa Hà Nội tr 5-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái nhân chủng học sọ Việt hiện đại
Tác giả: Lê Hữu Hưng
Năm: 1996
9. Vừ Thị Kim Liờn (2006), N hận xét khuôn mặt trên lâm sàng và phim Cephalometric trên nhóm sinh viên 18 tuổi, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Răng hàm mặt tr 3- 5, 50- 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N"hận xét khuôn mặt trên lâm sàng và phim Cephalometric trên nhóm sinh viên 18 tuổi
Tác giả: Vừ Thị Kim Liờn
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w