Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Những bất hài hòa chen chúc, khấp khểnh, nhô nỗ lực để sửa chữa bất thường vấn đề quan tâm từ hàng ngàn năm trước công nguyên Tuy nhiên, đến đầu kỷ XXI, chuyên ngành nắn chỉnh có thay đổi quan điểm mục tiêu điều trị: từ việc tập trung vào tương quan xương sang nhấn mạnh thẩm mỹ khuôn mặt, kết hợp với điều trị miệng khác nhằm hướng tới mục tiêu đạt thẩm mỹ mô mềm khuôn mặt trì khỏe mạnh lâu dài [1], nay, thẩm mỹ khuôn mặt mục tiêu điều trị hàng đầu [2] Điều thể qua kết khảo sát Chu cộng [3] sinh viên đại học từ 18 đến 27 tuổi, nguyên nhân chủ yếu khiến họ điều trị nắn chỉnh mong muốn cải thiện vẻ bề ngồi khơng phải cần thiết cho sức khỏe miệng Thẩm mỹ khn mặt có sức ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống Một khuôn mặt hài hòa giúp cá nhân xây dựng hình ảnh riêng khiến họ tự tin [4], [5] Sai khớp cắn loại II loại hay gặp lâm sàng, chiếm 20,8% số 998 bệnh nhân đến khám khoa Nắn chỉnh Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương Hà Nội từ tháng năm 1999 đến tháng năm 2001 [6] Sai khớp cắn loại II, đặc biệt nguyên nhân xương gây ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ khuôn mặt, mặt nghiêng lý khiến bệnh nhân đến khám điều trị [7] Dù nguyên nhân gì, tất bệnh nhân tìm kiếm điều trị nắn chỉnh mong muốn có cải thiện thẩm mỹ hàm khuôn mặt họ Điều thực thiếu hiểu biết đầy đủ khuôn mặt trước điều trị [8], [9], [10] Kể từ đời, phim sọ mặt nghiêng từ xa trở thành phương tiện hỗ trợ chẩn đoán điều trị nắn chỉnh với nhiều phương pháp phân tích mơ xương mô mềm phim Bên cạnh phim sọ mặt nghiêng từ xa, ảnh chụp kỹ thuật số chuẩn hóa liệu lâm sàng giúp phân tích đặc điểm thẩm mỹ mơ mềm khn mặt thiếu bác sỹ nắn chỉnh trước, sau điều trị nhiều ưu điểm tính tiện lợi sử dụng, lưu trữ, trao đổi thông tin với độ tin cậy cao [11] Nhằm hiểu rõ đặc điểm hình thái sọ mặt đối tượng có sai khớp cắn loại II, tiến hành nghiên cứu: “Nhận xét số kích thước sọ mặt phim sọ mặt nghiêng từ xa ảnh chụp kỹ thuật số chuẩn hóa nhóm sinh viên sai khớp cắn loại II” với mục tiêu: Mơ tả số kích thước sọ mặt phim sọ mặt nghiêng từ xa ảnh chụp kỹ thuật số chuẩn hóa nhóm sinh viên sai khớp cắn loại II tuổi từ 18 – 25 Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – trường Đại học Y Hà Nội năm 2014 Nhận xét mối tương quan phép đo phim sọ mặt nghiêng từ xa ảnh chụp kỹ thuật số chuẩn hóa Chương TỔNG QUAN 1.1 Phân loại khớp cắn theo Angle Năm 1899, Edward H Angle công bố phân loại khớp cắn với việc lấy RHL vĩnh viễn thứ chìa khóa khớp cắn Đây mốc quan trọng ngành nắn chỉnh ông không phân ba loại sai khớp cắn mà định nghĩa cách đơn giản rõ ràng khớp cắn bình thường hàm tự nhiên [2], [12] 1.1.1 Định nghĩa sai khớp cắn Sai khớp cắn lệch lạc tương quan hàm và/ hai hàm gây ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ [13] 1.1.2 Phân loại khớp cắn theo Angle Edward Angle phân loại khớp cắn thành [2], [12], [14]: Khớp cắn bình thường Đỉnh múi ngồi gần RHL thứ hàm khớp với rãnh gần RHL thứ hàm dưới, lại xếp đường cong đặn liên tục ta khớp cắn bình thường Sai khớp cắn loại I: Đỉnh múi gần RHL thứ hàm khớp với rãnh gần RHL thứ hàm đường cắn khớp không mọc khơng vị trí, xoay ngun nhân khác Sai khớp cắn loại II Đỉnh múi gần RHL thứ hàm phía gần so với rãnh gần RHL thứ hàm Sai khớp cắn loại III Đỉnh múi gần RHL thứ hàm phía xa so với rãnh ngồi gần RHL thứ hàm Hình 1.1 Khớp cắn bình thường loại sai khớp cắn theo Angle [2] 1.2 Sai khớp cắn loại II 1.2.1 Định nghĩa Đỉnh múi gần RHL thứ hàm phía gần so với rãnh ngồi gần RHL thứ hàm [14] Hình 1.2 Sai khớp cắn loại II theo Angle [14] 1.2.2 Phân loại sai khớp cắn loại II 1.2.2.1 Phân loại theo Angle Angle chia SKC loại II thành hai tiểu loại [12], [14]: Tiểu loại 1: Cung hàm hẹp, hình chữ V với cửa nghiêng phía mơi (vẩu), độ cắn chìa tăng, mơi thường chạm vào mặt cửa Tiểu loại 2: Các cửa hàm nghiêng vào nhiều, cửa bên hàm nghiêng phía ngồi khỏi cửa giữa, độ cắn phủ tăng, cung hàm vùng nanh thường rộng bình thường A B Hình 1.3 Phân loại sai khớp cắn loại II theo Angle [14] A Sai khớp cắn loại II tiểu loại B Sai khớp cắn loại II tiểu loại 1.2.2.2 Phân loại theo hình thái SKC loại II phân chia theo bốn nhóm sau [15]: - SKC loại II di chuyển răng: lệch lạc – xương ổ - SKC loại II nguyên nhân XHD: XHD lùi sau, XHT vị trí - SKC loại II nguyên nhân XHT: XHT nhô trước, XHD vị trí - SKC loại II nguyên nhân hai hàm: kết hợp hai nhóm Kèm theo có lệch lạc A B C Hình 1.4 Phân loại sai khớp cắn loại II theo hình thái [15] A Sai khớp cắn loại II B Sai khớp cắn loại II XHT nhơ, XHD vị trí bình thường C Sai khớp cắn loại II XHD lùi, XHT vị trí bình thường 1.2.3 Các đặc điểm sai khớp cắn loại II 1.2.3.1 Các nghiên cứu giới Trên giới có nhiều nghiên cứu SKC loại II thực như: R.C Drelich (1948), R.G Henry (1957), J.E Harris (1972), R.E.Moyers (1980), Mc Namara (1981), Law Hagg (1999), C.H.R Qamar (2010, 2011), J.R Doshi (2012),… Những nghiên cứu đây, với cỡ mẫu khác nhau, đa phần thực đối tượng lứa tuổi hàm hỗn hợp chuyển sang hàm vĩnh viễn Các đặc điểm nghiên cứu phân tích qua phim sọ mặt nghiêng từ xa tập trung vào biểu xương răng, đặc điểm mô mềm lại ý đến Các tác giả thường so sánh trường hợp SKC loại II với SKC loại I đối tượng có khớp cắn lý tưởng Nhìn chung, đặc điểm SKC loại II chia thành bốn nhóm dựa tiêu chí theo chiều trước sau về: vị trí xương hàm trên, vị trí hàm trên, vị trí hàm vị trí xương hàm Ngồi ra, hình thái theo chiều đứng bệnh nhân SKC loại II quan tâm Kết nghiên cứu cho thấy mối tương quan loại II RHL thứ xảy với nhiều hình thái khác xương Nghiên cứu Mc Namara Năm 1981, Mc Namara [16] tổng kết nghiên cứu trước SKC loại II theo tiêu chí nói (Bảng 1.3) Bảng 1.3 Các đặc điểm sai khớp cắn loại II qua nghiên cứu [16] Vị trí XHT Lùi sau Henry (1957) Harris (1972) Bình thường Hunter (1967) Hitchcock (1973) Henry (1957) Vị trí RCT Vị trí RCD Vị trí XHD Hunter (1967) Hitchcock (1973) Harris (1973) Drelich (1948) Gilmore (1950) Craig (1951) Blair (1954) Henry (1957) Hunter (1967) Hitchcock (1973) Harris (1973) Nhô trước Drelich (1947) Altemus (1955) Drelich (1948) Hunter (1967) Harris (1972) Hitchcock (1973) Adams (1948) Altemus (1955) Phần lớn nghiên cứu trước Mc Namara cho thấy lùi XHD kết hợp với nhô RCT đặc điểm quan trọng SKC loại II Trong đó, vị trí XHT so với sọ lại có khác biệt nhiều nghiên cứu Mc Namara giải thích cho điều khác biệt phép đo mà tác giả lựa chọn phân tích, giá trị chuẩn bình thường mà họ lựa chọn để so sánh Từ phân tích 277 phim sọ nghiêng trẻ từ 8-10 tuổi, ông rút kết luận: SKC loại II có kiểu hình mà kết từ nhiều cách kết hợp khác từ thành tố xương răng, lùi XHD đặc điểm thường thấy đối tượng SKC loại II Vị trí XHT thay đổi thường vị trí lùi sau RCT nhơ trước RCD có xu hướng vị trí Nghiên cứu Law Hagg Law Hagg (1999) [17] tiến hành nghiên cứu 105 bệnh nhân người Trung Quốc có SKC II1 tuổi từ 10-15 nhận thấy: Khi so sánh với đối tượng có khớp cắn loại I, ngoại trừ góc trục RCD mặt phẳng hàm dưới, kích thước nghiên cứu khác biệt đối tượng SKC II1 với đối tượng bình thường (có khớp cắn loại I) Tác giả nhận thấy nguyên nhân SKC II1 nhơ XHT lùi XHD, kết hợp với lùi cằm Góc trục RCT mặt phẳng tăng với giảm góc liên cửa trục RCD bình thường cho thấy ngả trước RCT Nghiên cứu Alkhateeb Al-Khateeb (2009) [18] nghiên cứu 551 đối tượng SKC loại II (293 đối tượng SKC II1, 258 đối tượng SKC II2) người Jordanian tuổi từ 10,532 nhận thấy: Nhô XHT đặc điểm chung hai tiểu loại SKC loại II XHD lùi nhóm SKC II1 có vị trí bình thường nhóm SKC II2 Cả hai nhóm thấy có giảm chiều cao mặt dưới, nhóm SKC II1 giảm nhiều Góc liên cửa giảm nhóm SKC II1 (do trục RCD nhóm ngả trước nhiều hơn) tăng nhóm SKC II2 Nghiên cứu Qmar cộng Qmar (2010) [19] nghiên cứu 100 đối tượng SKC loại II tuổi từ 15-19 người Pakistan, với số lượng tiểu loại SKC loại II Tác giả nhận thấy XHT có vị trí bình thường XHD lùi sau đặc điểm hai tiểu loại SKC loại II, XHD lùi nhiều nhóm SKC II1 Góc liên cửa giảm nhóm SKC II1 ngả trước RCT RCD, góc nhóm SKC II2 tăng nhẹ RCT ngả sau RCD có trục bình thường Tỷ lệ chiều cao tầng mặt nhóm SKC II2 giảm so với nhóm SKC II1 1.2.3.2 Nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Bích Ngọc (2003) [6] tổng kết 208 bệnh nhân SKC loại II đến khám khoa Nắn chỉnh bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương từ tháng 1-1999 đến tháng 1-2001 nhận thấy: SKC loại II chiếm 33,0%, nhô XHT chiếm 23,5%, lùi XHD chiếm 20,7%, kết hợp nhô XHT lùi XHD 22,8% Nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Anh [20] Nguyễn Thị Phương Anh (2006) nghiên cứu 42 bệnh nhân SKC loại II đến khám Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương Hà Nội độ tuổi từ 8-28 Trong đó, 31 bệnh nhân SKC loại II xương, chiếm 73,81% (bao gồm 23,81% nhô XHT, 47,62% lùi XHD 2,38% nguyên nhân hai hàm), 11 bệnh nhân SKC loại II (chiếm 26,19%) Tác giả ghi nhận đặc điểm SKC loại II gồm: giảm góc liên cửa, trục RCT ngả mơi trục RCD mặt phẳng hàm khơng thay đổi Các góc SNA, SNB ANB khác biệt rõ rệt góc lại khơng có khác biệt hai nhóm SKC loại II xương Về mơ mềm nhìn nghiêng, 100% bệnh nhân có dạng mặt nhơ Góc lồi mặt góc mơi-cằm nhóm SKC IIX nghiên cứu nhỏ so sánh với khn mặt hài hòa cho thấy mặt bệnh nhân nhơ trước bình thường Tuy nhiên, góc mũi-mơi lại khơng nhỏ so với khn mặt hài hòa Hai mơi 10 phía trước đường thẩm mỹ S Khơng có khác biệt tỉ lệ phần mềm nhìn nghiêng hai giới hai nhóm SKC IIX SKC IIR Nghiên cứu Lưu Thị Thanh Mai Lưu Thị Thanh Mai (2012) [21] nghiên cứu 48 sinh viên SKC loại II tuổi từ 21-25 nhận thấy đặc điểm: XHT có vị trí bình thường, có phổ biến lùi XHD nhóm SKC II2 Ở nhóm SKC II1 có nhơ trước RCT RCD Về mơ mềm nhìn nghiêng, đối tượng SKC loại II có kiểu mặt lồi hai mơi nhơ so với đường thẩm mỹ E, với khoảng cách mơi đến đường thẩm mỹ E nhóm SKC II2 lớn nhóm SKC II1 1.3 Phân tích cấu trúc sọ mặt phim sọ mặt nghiêng từ xa ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa 1.3.1 Sơ lược số phương pháp phân tích cấu trúc sọ mặt Ngày nay, có nhiều phương pháp đánh giá cấu trúc sọ mặt, gồm hai cách đo chính: đo trực tiếp đo gián tiếp (bao gồm phương pháp đo hình ảnh hai chiều đo hình ảnh ba chiều) Mỗi phương pháp có giá trị lịch sử ứng dụng thực tiễn riêng [22], [23], [24], [25] 1.3.1.1 Đo trực tiếp Phương pháp đo trực tiếp sử dụng từ sớm nghiên cứu kích thước thể người bao gồm phần sọ mặt Phương pháp cho ta biết kích thước thật vật thể cách trực tiếp, giá thành rẻ Tuy nhiên, có nhiều nhược điểm: độ xác kết đo phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm xác định điểm mốc người đo, kỹ thuật đo, sai số xảy biến dạng mô mềm, nhiều thời gian để đo nhiều kích thước lần kiểm tra Ngoài ra, với phương pháp này, ta thu kích thước mà khơng xây dựng hình thái bề mặt sọ mặt, điều gây khó khăn ta muốn so sánh thay đổi xảy tăng trưởng hay trình điều trị Hơn nữa, đo trực tiếp không đầy đủ trường hợp có bất thường sọ mặt ta cần thêm phép đo khác [22], [26] DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khớp cắn bình thường loại sai khớp cắn theo Angle Hình 1.2 Sai khớp cắn loại II theo Angle Hình 1.3 Phân loại sai khớp cắn loại II theo Angle Hình 1.4 Phân loại sai khớp cắn loại II theo hình thái Hình 1.5 Sơ đồ chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa 12 Hình 1.6 Một số góc phân tích Downs 14 Hình 1.7 Phân tích Steiner 16 Hình 1.8 Biến dạng hình ảnh thay đổi chiều dài tiêu cự ống kính 18 Hình 1.9 Các phép đo ảnh chụp 21 Hình 1.10 Các điểm mốc góc phim sọ mặt nghiêng từ xa ảnh chụp chuẩn hóa 22 Hình 1.11 Các điểm mốc sử dụng nghiên cứu Staudt 23 Hình 1.12 Các điểm mốc số góc đánh giá xương mô mềm phim sọ mặt nghiêng ảnh mặt nghiêng 23 Hình 2.1 Các phương tiện nghiên cứu 28 Hình 2.2 Ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa Phim sọ mặt nghiêng từ xa 30 Hình 2.3 Giao diện phần mềm AutoCAD 2013 31 Hình 2.4 Đo góc khoảng cách phần mềm AutoCAD 2013 32 Hình 2.5 Các điểm mốc giải phẫu mô xương mơ mềm 34 Hình 2.6 Các mặt phẳng tham chiếu đường thẩm mỹ 35 Hình 2.7 Các góc khoảng cách đánh giá tương quan 37 Hình 2.8 Các góc khoảng cách đánh giá tương quan mơ mềm ảnh chuẩn hóa mơ xương phim sọ mặt nghiêng từ xa 41 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I Phần hành Họ tên: ……………………….… Ngày sinh: …………… Giới: ……… Lớp: …… …Điện thoại liên lạc: ………………… II Phân loại sai khớp cắn loại II Tiểu loại Tiểu loại III Các kích thước đo phim sọ mặt nghiêng từ xa ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa Các kích thước phim sọ mặt nghiêng từ xa Các kích thước xương Kích thước Số đo Các kích thước mơ mềm Kích thước SNA (0) Gl-Sn-Pg’ (0) SNB (0) N’-Sn-Pg’ (0) ANB (0) N’-Pn-Pg’ (0) A0B0 (mm) Pn-N’-Pg’ (0) FH/NPg (0) Pn-N’-Sn (0) N-A-Pg (0) Cm-Sn-Ls (0) N-ANS (mm) Li-B’-Pg’ (0) ANS-Me (mm) Gl-Sn (mm) U1/SN (0) N’-Sn (mm) U1/PP (0) Sn-Me’ (mm) U1/NA (0) Ls-E (mm) U1-NA (mm) Li-E (mm) L1/MnP (0) Ls-S (mm) L1/NB (0) Li-S (mm) Số đo L1-NB (mm) U1/L1 (0) Các kích thước ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa Kích thước Số đo Kích thước gl-sn-pg (0) anb (0) n-sn-pg (0) gl-sn (mm) n-pn-pg (0) n-sn (mm) pn-n-pg (0) sn-me (mm) pn-n-sn (0) ls-E (mm) cm-sn-ls (0) li-E (mm) li-b-pg (0) ls-S (mm) n-a-pg (0) li-S (mm) Số đo TÀI LIỆU THAM KHẢO Proffit W.R., Fields H.W., Sarver D.M (2007) Malocclusion and Dentofacial Deformity in Contemporary Society Contemporary Orthodontics, Fourth Edition, Mosby Elsevier, St Louis, 3-23 Proffit W.R., Fields H.W., Sarver D.M (2012) Malocclusion and Dentofacial Deformity in Contemporary Society Contemporary Orthodontics, Fifth Edition, Elsevier Health Sciences, Mosby, 2-14 Chu C.H., Choy B.H., Lo E.C (2009) Occlusion and orthodontic treatment demand among Chinese young adults in Hong Kong Oral Health Prev Dent., 7(1), 83-91 Masood Y., Masood M., et al (2013) Impact of malocclusion on oral health related quality of life in young people Health and Quality of Life Outcomes 2013, 11(25), 1-6 Claudino D., Traebert J (2013) Malocclusion, dental aesthetic selfperception and quality of life in a 18 to 21 year-old population: a cross section study BMC Oral Health 2013, 13(3), 1-6 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2003) Nhận xét đánh giá hiệu lâm sàng điều trị lệch lạc khớp cắn Angle II lùi xương hàm hàm chức Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, 5-41 Võ Thị Thúy Hồng (2012) Nghiên cứu hiệu điều trị vẩu hàm sai khớp cắn loại II có sử dụng neo chặn Microimplant, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 1-4, 15-16 Arnett G.W., Bergmann R.T (1993) A Facial Key to Orthodontic diagnosis and treatment planning Part I Am J Orthod Dentofacial Orthop, 103(4), 299-312 Arnett G.W., Bergmann R.T (1993) A Facial Key to Orthodontic diagnosis and treatment planning Part II Am J Orthod Dentofacial Orthop, 103(5), 395-411 10 Paiva J.B., Attizzani M.F et al (2010) Facial harmony in orthodontic diagnosis and planning Braz Oral Res, 24(1), 52-57 11 Dylewski L., Antoszewska J (2012) Photography in orthodontics: trends and current standards Journal of Stomatology, 65(3), 739-750 12 Hoàng Việt Hải (2013) Phân loại lệch lạc khớp cắn Chỉnh hình mặt Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 66-75 13 Nguyễn Thị Thu Phương (2007) Nghiên cứu ứng dụng lực kéo miệng để điều trị phát triển theo chiều trước sau xương hàm Luân án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, 3-36 14 Angle E.H (1900) Classifcation and diagnosis of malocclusion Treatment of malocclusion of the teeth and fractures of the maxillae Angle's system, Sixth Edition, S.S White dental manufacturing Co, Philadelphia, 34-44 15 Mai Thu Thảo (2004) Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng II Angle Chỉnh hình Răng Mặt, Nhà xuất Y học, 176-196 16 McNamara J.A (1981) Components of class II malocclusion in children 8-10 years of age The Angle Orthodontist, 51(3), 177-202 17 Law J.W.P., Hagg U (1999) Cephalometric morphology of Chinese with Class II division malocclusion British Dental Journal, 186, 188-190 18 Al-Khateeb E.A.A., Al-Khateeb S.N (2009) Anteroposterior and vertical components of class II division and division malocclusion The Angle Orthodontist, 79(5), 859-866 19 Qamar C.H.R., Rasheed N., Latif S (2010) Cephalometric Characteristics of class II division and class II division malocclusion Pakistan Oral & Dental Journal, 30(1), 138-141 20 Nguyễn Thị Phương Anh (2006) Nhận xét lâm sàng X quang bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại II theo Angle Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 41-75 21 Lưu Thị Thanh Mai (2012) Thực trạng sai lệch khớp cắn phân tích số số phim cephalometric mẫu sinh viên đại học Y dược Thái Nguyên có lệch lạc khớp cắn loại II năm 2012 Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 48-60 22 Ozkul T., Ozkul M.H et al (2009) A Software Tool for Measurement of Facial Parameters The Open Chemical and Biomedical Methods Journal, 2, 69-74 23 Ghoddousi H., Edler R et al (2007) Comparision of three methods of facial measuremnt International Journal of Oral Maxillofacial Surgery, 36(3), 250-258 24 Kook MS., Jung S., Park HJ et al (2014) A comparison study of different facial soft tissue analysis methods Journal of CranioMaxillofacial Surgery, 42(5), 648-656 25 Payne M.G (2013) The Reliability of Facial Soft Tissue Landmarks With Photogrammetry Master's Thesis, Marquette University, 4-15 26 Wong J.Y., Oh A., Ohta E et al (2008) Validity and reliability of craniofacial anthropometric measurement of 3D digital photogrammetric images Cleft Palate - Craniofac Journal, 45(3), 232-239 27 Kumar S., Tamizharasi (2010) Reliability of Photographic Analysis in determining the malocclusion using different Facial Profile and Facial Types among college students in the age group of 19-24 years - A pilot study, Journal of Indian Academy of Dental SpecialistsC 1(3), 7-10 28 Weems R.A (2006) Radiographic Cephalometry Technique Radiographic Cephalometry From Basics to 3-D Imaging, Second Edition, Quintessence Pubilishing Co, Inc, Hanover Park, IL, 33-44 29 Janssens A (2004) Quality standards and quality assurance Radio Protection - European guidelines on radio protection in dental radiology 136, European Comission, 60 30 Nguyễn Thị Thu Phương Ứng dụng phim sọ mặt nghiêng chuẩn chụp từ xa (cephalometric) chẩn đoán đánh giá kết điều trị lệch lạc chiều trước - sau xương hàm Bộ môn Nắn chỉnh răng, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Hồ Thị Quỳnh Trang (2004) Phim sọ nghiêng dùng chỉnh hình mặt Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học, 84-105 32 Downs W.B (1956) Analysis of the Dentofacial Profile, The Angle Orthodontist, 26(4), 191-212 33 Jacobson A (2006) Downs Analysis Radiographic Cephalometry From Basics to 3-D Imaging, Second Edition, Quintessence Publishing Co, Inc, Hannover Park, IL, 53-62 34 Steiner C.C (1953) Cephalometrics for you and me American Journal of Orthodontics, 39(10), 729-755 35 Hồ Thị Thùy Trang (2004) Phân tích Steiner Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học, 106-112 36 Jacobson A (2006) Steiner Analysis Radiographic Cephalometry From Basics to 3-D Imaging, Second Edition, Quintessence Publishing Co, Inc, Hannover Park, IL, 63-70 37 Naragond A et al (2012) Diagnostic Limitations of cephalometrics in orthodontics - A review Journal of Dental and Medical Sciences, 3(1), 30-35 38 Paredes V., Gandla J.L., Cibrian R (2006) Digital diagnosis records in orthodontics An overview Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 11, 88-93 39 Sheffer G.W (1936) Photography an Aid in Orthodontics The Angle Orthodontist, 248-254 40 Graber T.M (1946) Patient Photography in Orthodontics The Angle Orthodontis, XVI(Nos.1-2), 18-43 41 Claman P., Rashid (1990) Standardized portrait photography for dental patients American Journal of Orthodontics, 98, 197-205 42 Meneghini F (2005) Lighting Techniques for Clinical Facial Photography Clinical Facial Analysis, Springer-Verlag, Berlin, 16-21, 24 43 Madsen D.P (2007) Natural head position: A photographic method and an evaluation of cranial reference planes in cephalometric analysis, A thesis submitted in partial fulfilment of the requirements for the degree of Doctor of Clinical Dentistry (Orthodontics), The University of Adelaide, 24-48 44 Sandler M., Murray A (2001) Digital Photography in Orthodontics Journal of Orthodontics, 28(3), 197-202 45 Zhang X., Hans M.G., Kirchner H.L et al (2007), Correlations between cephalometric and facial photographic measurements of craniofacial form Am J Orthod Dentofacial Orthop, 131(1), 67-71 46 Patel D.P., Trivedi R (2013) Photography versus lateral cephalogram: Role in facial diagnosis Indian Journal of Dental Research, 24(5), 587-592 47 Staudt C.B., Kiliaridis S (2009) A nonradiographic approach to detect Class III skeletal discrepancies American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 136(1), 52-58 48 Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ - mặt đánh giá khn mặt hài hòa nhóm người Việt tuổi từ 18 - 25 Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 79-128 49 Đào Ngọc Phong (2004) Chọn mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu dịch tễ học Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học Sức khỏe cộng đồng, Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Hà Nội, 58-71 50 Hoàng Việt Hải, Đỗ Quang Trung (2011) Đánh giá tỷ lệ khớp cắn theo phân loại Angle độ nghiêng ngồi trục thân khớp cắn bình thường Tạp chí Y học thực hành (618) - số 12/2009, 24-26 51 Caufield P.W (2006) Tracing Technique and Identification of Landmarks Radiographic Cephalometry From Basics to 3-D Imaging, Second Edition, Quintessence Publishing Co, Inc, Hannover Park, IL, 45-52 52 Daneshavari S et al (2010) Cephalometric Manual The University of New Mexico, 3-124 53 Proffit W.R., Fields H.W., Sarver D.M (2012) Later Stages of Development Contemporary Orthodontics, Fifth Edition, Elsevier Health Sciences, Mosby, 93-103 54 Hồng Minh Hằng, Ngơ Bích Nguyệt (2011) Khảo sát phân phối biến đơn Lý thuyết SPSS ứng dụng Y - Sinh học Bộ mơn Tốn - Tin, Trường Đại học Y Hà Nội, 32-61 55 Trần Thị Phương Thảo (2011) Nhận xét mối tương quan phần mềm xương phim cephalometric sinh viên Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt có khớp cắn Angle I Luận văn Bác sỹ nội trú, 46-62 56 Harris J.E., Kowalski C.J., Walker G.F (1972) Discrimination Between Normal and Class II Individuals Using Steiner's Analysis The Angle Orthodontist, 42(3), 212-220 57 Qamar C.H.R (2011) Class II division malocclusion - Cephalometric skeletal evaluation Pakistan Oral & Dental Journal, 31(No.2), 367370 58 Nguyễn Minh Hiệp (2006) Các tỉ lệ kích thước mặt người Việt 18 25 tuổi ứng dụng phân tích thẩm mỹ khuôn mặt Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 66 59 Talass M.F, Baker R.C (1987) Soft tissue profile changes resulting from retraction of maxillary incisors Am J Orthod Dentofac Orthop., 91(5), 385-394 60 Hayashida H., Ioi H., Nakata S et al (2011) Effects of retraction of anterior teeth and initial soft tissue variables on lip changes in Japanese adults European Journal of Orthodontics, 33, 419-426 61 Arumugam E., Duraisamy S., Ravi K et al (2012) Prediction of soft tissue profile changes following orthodontic retraction of incisors in South Indian females Streamdent, 3(1) 10-14 Phụ lục THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Dành cho người tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Nhận xét số kích thước sọ mặt phim sọ mặt nghiêng từ xa ảnh chụp kỹ thuật số chuẩn hóa nhóm sinh viên sai khớp cắn loại II” Chúng muốn mời anh/ chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh/chị: Sự tham gia anh/chị hoàn toàn tự nguyện Anh/ chị khơng tham gia, anh/ chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/ chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/ chị hưởng Nếu anh/ chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/ chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/ chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/ chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/ chị đọc Anh/ chị giữ cam kết Anh/ chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Sau chương trình nghiên cứu Chương trình nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Mơ tả số kích thước sọ mặt phim sọ mặt nghiêng từ xa ảnh chụp kỹ thuật số chuẩn hóa nhóm sinh viên sai khớp cắn loại II tuổi từ 18 – 25 Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – trường Đại học Y Hà Nộ năm 2014 Nhận xét mối tương quan phép đo phim sọ mặt nghiêng từ xa ảnh chụp kỹ thuật số chuẩn hóa Đây nghiên cứu nước, thực Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu mời khoảng 50 bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn Các bước trình tham gia nghiên cứu - Khám sàng lọc - Chụp ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Tuổi: từ 18 đến 25 tuổi Có đủ 28 vĩnh viễn (khơng kể hàm lớn thứ ba) Chưa điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình hàm mặt khác Khơng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hàm mặt Khớp cắn hàm lớn vĩnh viễn thứ loại II hai bên theo Angle Răng hàm lớn thứ hai bên khơng xoay, khơng nghiêng trục, khơng có phục hình làm cấu trúc giải phẫu múi rãnh, khơng có tổn thương tổ chức cứng Tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu: Không đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn nói Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Được lấy phim ảnh chụp mình, Những nguy xảy trình tham gia nghiên cứu: Có thể cảm thấy buồn nơn khám miệng Chịu ảnh hưởng tia X trình chụp phim Chi phí: Anh/ chị khơng phải trả chi phí suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh/ chị phải tự túc Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm: Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Lưu ý: Không tham gia có tiêu chí sau Có bất thường sọ mặt Mất răng, thiếu Đã chỉnh hình - miệng, phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng hàm mặt Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị thông báo tới anh/chị 10 Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/ chị biết Hồ sơ bệnh án anh/ chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/ chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh / chị vào nghiên cứu đề cập Anh/ chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/ chị đáng hưởng 11 Câu hỏi: Nếu anh/ chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/ chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Trịnh Đỗ Vân Ngà Điện thoại: 0984.987.224 Email: xevangchanh@yahoo.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… CAM KẾT THAM GIA NGHIÊN CỨU Cam kết từ bệnh nhân: Tôi đọc HOẶC nghe đọc phiếu chấp thuận (gạch phần không áp dụng) Tôi cung cấp đầy đủ thông tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Tơi có thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu, tơi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Khoanh vào lựa chọn (quyết định không ảnh hưởng khả bạn tham gia vào nghiên cứu) Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Có Không Tên bệnh nhân: Chữ ký: Ngày: Bác sỹ lấy cam kết: Chữ ký: Ngày: ... thái sọ mặt đối tượng có sai khớp cắn loại II, tiến hành nghiên cứu: Nhận xét số kích thước sọ mặt phim sọ mặt nghiêng từ xa ảnh chụp kỹ thuật số chuẩn hóa nhóm sinh viên sai khớp cắn loại II ... với mục tiêu: Mơ tả số kích thước sọ mặt phim sọ mặt nghiêng từ xa ảnh chụp kỹ thuật số chuẩn hóa nhóm sinh viên sai khớp cắn loại II tuổi từ 18 – 25 Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – trường Đại học... tương quan khớp cắn loại II RHL thứ hai bên đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu Bước 2: Chụp ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa phim sọ mặt nghiêng từ xa Mỗi đối tượng chụp ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa mặt nghiêng