ĐẶT VẤN ĐỀ Răng và xương ổ răng ngả ra trước làm cho môi nhô ra trước, mặt lồi là các đặc trưng của vẩu hai hàm. Môi vẩu, mặt lồi, răng khấp khểnh làm ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ mặt và ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý bệnh nhân. Chính vì vậy, hầu hết các bệnh nhân có sai lệch khớp cắn loại này đều muốn điều trị nắn chỉnh răng để làm giảm độ vẩu, thậm chí trên lâm sàng chúng ta bắt gặp cả những bệnh nhân có khớp cắn Angle I với đầy đủ các đặc điểm của một khớp cắn chuẩn theo Andrews[1] vẫn mong muốn được điều trị nắn chỉnh răng để cải thiện thẩm mỹ. Ở Việt Nam cũng như trên thế giới,sai lệch khớp cắn Angle I hay gặp nhất [2],[3].Trong khi đó răng khấp khểnh, vẩu là các lý do chính thường gặp khi bệnh nhân đến khám nắn chỉnh răng.Theo thống kê tỉ lệ sai lệch khớp cắn, trong số những bệnh nhân đến và điều trị tại bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội từ 2004-2008, tỉ lệ sai lệch khớp cắn Angle I là 69,2%, trong đó răng vẩu chiếm tỉ lệ cao nhất là 21,33%.Cho đến nay chưa có thống kê nào được tìm thấy mô tả tình trạng hay tỉ lệ vẩu hai hàm trong cộng đồng ở Việt Nam. Vẩu hai hàm có thể gặp ở bất kỳ chủng tộc nào và luôn bị đánh giá kém thẩm mỹ.Châu Á và châu Phi là hai châu lục có kiểu mặt lồi hơn so với người da trắng[4],[5],[6] và do vậy không nằm ngoài quy luật nhóm bệnh nhân vẩu gặp phổ biến trong thực hành hàng ngày. Điều trị những trường hợp này liên quan đến di xa khối răng phía trước, dựng thẳng trục răng, do vậy mặt nghiêng của bệnh nhân được cải thiện. Do mục tiêu của điều trị vẩu hai hàm nhằm mục đích có được tương quan môi, răng, mặt nghiêng hài hòa nên đánh giá được sự thay đổi mô mềm sau điều trị là việc vô cùng quan trọng [7]. Từ trước đến nay trên thế giới có rất nhiều các biện pháp đưa ra để giải quyết vấn đề này như: Chỉnh răng đơn thuần. Chỉnh răng kết hợp với phẫu thuật. Đối với bệnh nhân thì phương pháp nắn chỉnh răng đơn thuần là phương pháp được lựa chọn số 1, bởi tâm lý e ngại không muốn bị phẫu thuật và tai biến có thể xảy ra trong khi phẫu thuật. Hơn thế nữa, chi phí cho chỉnh răng kết hợp với phẫu thuật hiện tại rất cao so với mức sống trung bình của người Việt Nam do vậy vẫn còn là vấn đề cân nhắc lớn đối với bệnh nhân. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này[8],[9],[10],[11]và đều khẳng định nhổ răng hàm nhỏ, sau đó kéo lùi khối răng trước ra sau là phương pháp giảm độ vẩu, cải thiện thẩm mỹ rất hiệu quả cho bệnh nhân. Tuy nhiên, mức độ thay đổi mô cứng, mô mềm khác nhau giữa các nghiên cứu, chủng tộc. Cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất giữa mức độ thay đổi phần mềm sau khi thay đổi phần cứng, mà cụ thể là vị trí răng và xương hàm. Câu hỏi các nha sĩ thường gặp phải trên lâm sàng đối với những trường hợp bệnh nhân vẩu là liệu sau điều trị thì hàm răng sẽ như thế nào nếu nhổ bớt răng và thẩm mỹ có được như ý hay không? Đây là một vấn đề rất nan giải bởi nó phụ thuộc vào tiên lượng của nha sĩ về kết quả điều trị và sự dịch chuyển của mô mềm tương ứng sau khi dịch chuyển răng và xương,hay nói cách khácchính là độ nhô của môi sau điều trị. Trên thế giới, để trả lời cho câu hỏi này đã có rất nhiều nghiên cứu. Tuy nhiên, ở Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu nào.Chính vì vậy,chúng tôi lựa chọn đề tài:“Nghiên cứu sự thay đổi hình thái mô cứng, mô mềm của khuôn mặt sau điều trị chỉnh răng lệch lạc khớp cắn Angle I, vẩu xương ổ răng hai hàm có nhổ răng” với hai mục tiêu sau đây: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang của lệch lạc khớp cắn Angle I, vẩu xương ổ răng hai hàm có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ. 2. Đánh giá sự thay đổi của răng, khớp cắnvà mối tương quan giữa sự thay đổi mô cứng và mô mềm sau điều trị ở nhóm bệnh nhân trên.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ghiên cứu NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI MƠ CỨNG, MƠ MỀM CỦA KHUÔN MẶT SAU ĐIỀU TRỊ CHỈNH RĂNG LỆCH LẠC KHỚP CẮN ANGLE I, VẨU XƯƠNG Ổ RĂNG HAI HÀM CÓ NHỔ RĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Răng – Hàm – Mặt – Mã số: 62720601 Hướng dẫn 1: TS Nguyễn Mạnh Hà Hướng dẫn 2: TS Tống Minh Sơn HÀ NỘI , 2015 LỜI CẢM ƠN Lời muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS Nguyễn Mạnh Hà, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt- Trường Đại học Y Hà Nội, người hướng dẫn khoa học Thầy người định hướng cho nghiên cứu, truyền dạy cho kiến thức khoa học sống Sự trưởng thành bước đường khoa học nghiệp có bàn tay khối óc Thầy Sự động viên, giúp đỡ dìu dắt Thầy cho tơi thêm nghị lực để vượt lên mình, vượt lên khó khăn trở ngại Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Tống Minh Sơn, Phó Viện trưởng Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt- Trường Đại học Y Hà Nội, giáo viên đồng hướng dẫn Thầy ln nhiệt tình giúp đỡ, bảo, động viên tơi q trình học tập thực nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ sâu sắc lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt- Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn trân trọng tới TS Nguyễn Thị Thu Phương, Trưởng khoa Nắn chỉnh răng, Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt- Trường Đại học Y Hà Nội,là người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi thực nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án ngày hơm Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo bạn đồng nghiệp khoa hàm mặt bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, trung tâm nha khoa 225 Trường Chinh, trung tâm nha khoa kỹ thuật cao Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt tận tình giúp tơi q trình làm nghiên cứu sinh Tơi xin trân trọng cảm ơn đến phòng đạo tạo-Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt- Trường Đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đối tượng nghiên cứu tình nguyện hợp tác giúp tơi thực nghiên cứu Cuối cùng, xin ghi nhớ cơng ơn sinh thành, ni dưỡng tình yêu thương Cha mẹ ủng hộ, động viên, thương u chăm sóc, khích lệ Chồng, anh chị em gia đình, người bên tôi, chỗ dựa vững để tơi n tâm học tập hồn thành luận án Hà Nội, tháng 03 năm 2015 Nguyễn Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thị Bích Ngọc, nghiên cứu sinh khóa 29, chuyên ngành Răng hàm mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS.Nguyễn Mạnh Hà TS Tống Minh Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Tác giả luận án Nguyễn Thị Bích Ngọc DANH MỤC VIẾT TẮT GTBT Giá trị bình thường GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ PDL Dây chằng nha chu(Perio Dental Ligament) SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) TB Giá trị trung bình XOR Xương ổ Trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học lệch lạc khớp cắn Angle I, vẩu xương ổ hai hàm 1.2 Đặc điểm lâm sàng sọ mặt sai lệch khớp cắn Angle I vẩu xương ổ hai hàm 1.2.1 Mặt thẳng 1.2.2 Mặt nghiêng 1.2.3 Đặc điểm khớp cắn 1.2.4 Đặc điểm sọ mặt phim sọ nghiêng 10 1.2.5 Chẩn đoán sai lệch khớp cắn Angle I vẩu xương ổ hai hàm 14 1.3 Sinh học dịch chuyển 15 1.4 Chỉ định nhổ hàm nhỏ 19 1.5 Các phương pháp đánh giá kết điều trị chỉnh nha 20 1.5.1 Chỉ số PAR 20 1.5.2 VAS 22 1.5.3 Sự thay đổi mô cứng, mô mềm 23 1.6 Sự thay đổi răng, khớp cắn mối tương quan thay đổi mô mềm với thay đổi mô cứng 23 1.6.1 Khớp cắn 23 1.6.2 Thay đổi mơ mềm mối tương quan với thay đổi mô cứng 23 1.6.3 Thay đổi thẩm mỹ 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 33 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 2.5 Các bước tiến hành 34 2.5.1 Chẩn đoán lên kế hoạch điều trị 34 2.5.2 Phân tích mẫu, đánh giá số PAR 34 2.5.3 Phân tích phim sọ nghiêng 38 2.5.4 Các bước điều trị 43 2.5.5 Đánh giá kết điều trị 48 2.5.6 Phân tích số liệu 49 2.5.7 Độ tin cậy xác phương pháp nghiên cứu 50 2.5.8 Đạo đức nghiên cứu 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 52 3.1 Đặc điểm lâm sàng Xquang lệch lạc khớp cắn Angle I vẩu xương ổ hai hàm có định nhổ hàm nhỏ trước điều trị 52 3.1.1 Đặc điểm phân phối phép đo 52 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 52 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng phim sọ nghiêng 55 3.2 Sự thay đổi răng, khớp cắn mối tương quan thay đổi mô cứng mô mềm sau điều trị 61 3.2.1 Thời gian điều trị 61 3.2.2 Khớp cắn 61 3.2.3 Sự thay đổi phim sọ nghiêng 68 3.2.4 Mối tương quan mô cứng mô mềm sau điều trị 77 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 85 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu trước điều trị 85 4.1.1 Tuổi bệnh nhân bắt đầu điều trị 85 4.1.2 Đặc điểm sai lệch khớp cắn 85 4.1.3 Đặc điểm xương phim sọ nghiêng 88 4.2 Sự thay đổi răng, khớp cắn mối tương quan thay đổi mô cứng mô mềm sau điều trị 92 4.2.1 Thời gian điều trị 92 4.2.2 Thay đổi khớp cắn 95 4.2.3 Thay đổi xương phim sọ nghiêng 101 4.3 Mối tương quan dịch chuyển mô mềm với mô cứng sau điều trị 106 4.3.1.Sự thay đổi môi môi 106 4.3.2 Sự thay đổi góc mũi môi 113 4.3.3 Sự thay đổi độ dày môi 114 4.3.4 Thay đổi vùng cằm 116 4.3.5 Thẩm mỹ mặt sau điều trị 117 KẾT LUẬN 120 KIẾN NGHỊ 123 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ số thành phần khớp cắn số PAR 21 Bảng 2.1: Đánh giá khấp khểnh 35 Bảng 2.2: Tương quan khớp cắn phía sau 36 Bảng 2.3: Cắn chìa 36 Bảng 2.4: Cắn trùm 37 Bảng 2.5: Đường 37 Bảng 3.1: Chỉ số PAR 53 Bảng 3.2: Các thành phần số PAR (W) 54 Bảng 3.3: Phân tích hồi quy tuyến tính coi số PAR trước điều trị biến phụ thuộc 55 Bảng 3.4: Các số xương hàm 55 Bảng 3.5: Giá trị số xương hàm 56 Bảng 3.6: Các số thuộc cửa 58 Bảng 3.7: Giá trị số thuộc cửa 59 Bảng 3.8: Chỉ số phần mềm mặt 60 Bảng 3.9: Kết điều trị 61 Bảng 3.10: Các thành phần PAR (W) sau điều trị 62 Bảng 3.11: Thay đổi thành phần PAR (W) sau điều trị 64 Bảng 3.12: Kết phân tích hồi quy coi số PAR sau điều trị biến phụ thuộc 64 Bảng 3.13: Mối tương quan số yếu tố với thời gian điều trị biến phụ thuộc 65 Bảng 3.14: Chỉ số xương hàm sau điều trị 68 Bảng 3.15: Thay đổi xương hàm sau điều trị 68 Bảng 3.16: Chỉ số xương hàm sau điều trị 69 Bệnh nhân 1: Nguyễn Thị V 20 tuổi MSBN: 23492 Địa chỉ: Hà Nội SAU ĐIỀU TRỊ PAR(W) T2: PAR(W) T1-2 = 13 % PAR(W) thay đổi: 86,7% PHÂN TÍCH PHIM SỌ NGHIÊNG Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Thị V STT Sau điều trị SNA 82 82 Góc lồi mặt 89 89 FHNA 93 93 MaxSN 12 12 SNB 76,5 76,5 ANB 5,5 5,5 INA 26 13 ISN 105 95 Ii