1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị bệnh glụcụm

57 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Xẹp tiền phòng là một trong những biến chứng nặng nề sau phẫu thuật nội nhãn nói chung và phẫu thuật glụcụm nói riêng. Tỷ lệ biến chứng xẹp tiền phòng và tiền phũng nụng sau phẫu thuật glụcụm tại Việt Nam dao động từ 5,88% đến 13,42% [5,8]. Kết quả nghiên cứu của các nhà nhãn khoa thế giới cho thấy tỷ lệ dao động từ 13% đến 23,5% [30,21]. Biến chứng tiền phũng nụng và xẹp tiền phòng nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị tốt sẽ dẫn đến hậu quả nặng nề như: dớnh và đúng gúc tiền phòng vĩnh viễn gây tăng nhãn áp thứ phát, loạn dưỡng giác mạc, đục thể thủy tinh gõy giảm sút thị lực trầm trọng. Ở Việt Nam cũng như trên thế giới đó cú nhiều nghiên cứu về biến chứng tiền phũng nụng và xẹp tiền phòng, nhưng chủ yếu là đỏnh giá về tỷ lệ, các hình thái, những phương pháp điều trị riêng lẻ, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào đề cập một cách toàn diện, có hệ thống về đặc điểm lâm sàng và hiệu quả của các phương pháp điều trị của xẹp tiền phòng, vì vậy chúng tôi tiến hành: “Nghiờn cứu biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị bệnh Glụcụm” nhằm 2 mục tiêu: 1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị glụcụm tại bệnh viện Mắt Trung ương trong thời gian 5 năm( từ 2005 - 2009). 2. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều trị biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật glụcụm. 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU . Sơ lược giải phẫu tiền phòng và các thành phần liên quan 1.1.1. Tiền phòng Tiền phòng là một khoang giới hạn bởi phía trước là giác củng mạc, phía sau là mặt trước mống mắt thể mi và mặt trước thể thủy tinh ở vùng đồng tử. Trong tiền phòng chứa đầy thủy dịch. Tiền phòng sâu nhất ở trung tâm khoảng 3 mm và giảm dần ra ngoại vi [1,4,13]. Độ sâu tiền phòng trung bình ở người Việt Nam bình thường là 2,69mm - 2,94mm và người bị glụcụm gúc đúng là 1,98 ± 0,021mm tuỳ thuộc vào phương pháp đo [6, 15]. 1.1.2. Góc tiền phòng Góc tiền phòng là một góc thấm được giới hạn bởi giác củng mạc ở phía trước, mống mắt và thể mi ở phía sau. Góc tiền phũng gồm bốn thành phần quan trọng: 2 Vựng rìa củng mạc tạo nên thành ngoài của góc là chỗ nối tiếp giữa giác mạc trong suốt ở phía trước và củng mạc màu trắng đục ở phía sau. Vùng này có mạng lưới mao mạch nối chắp nhau thành những mạng lưới dày đặc và hệ thống bạch mạch Teismann. Chỗ nối mống mắt thể mi tạo nên thành sau của góc tiền phũng, chõn mống mắt dính vào đáy thể mi, nằm sau của củng mạc, trước cơ thể mi và vòng động mạch lớn của mống mắt. Vị trí của chỗ dính có thể cao hay thấp tùy theo từng cá thể và quyết định độ sâu của tiền phòng. Đây là một thành di động và nó chịu ảnh hưởng của Gradien áp lực [9]. Vựng bè Trabeculumm, ống Schlemm. Vựng bố là một dải lăng trụ tam giác nằm trong chiều dày của vựng rỡa củng giác mạc. Mặt cắt của vựng bố có hình tam giác và đỉnh quay về phía chu biên của giác mạc, đáy dựa trên cựa củng mạc và thể mi. Mặt ngoài tiếp giáp với ống Schlemm, còn mặt trong là giới hạn của tiền phòng [20]. Góc mống mắt giác mạc là vùng quan trọng nhất để chẩn đoán chính xác hình thái bệnh glụcụm và chỉ định điều trị đúng đắn. Khi soi góc tiền phòng ở một mắt bình thường ta quan sát được các thành phần sau: + Vòng Schwalbe là một đường sáng rất nhỏ, hơi dày lên là nơi tận cùng của màng Decemet. + Vựng bè Trabeculumm là một dải màu xám nhạt đôi khi có sắc tố rải rác màu đen, ống Schlemm nằm phía sau chỉ thấy được khi nó chứa máu. + Cựa củng mạc là một đường trắng rất bé, ít khi quan sát được. + Dải thể mi: màu nâu thẫm. + Chân mống mắt. 3 + 4 a. Vòng Schwalbe b. Vựng bè Trabeculumm c. Cựa củng mạc d. Dải thể mi e. Chân mống mắt 1.1.3 Mống mắt Mống mắt hình đồng xu, có một lỗ thủng ở trung tâm gọi là đồng tử. Mống mắt nằm ở ngay trước thể thủy tinh, ngăn cách giữa tiền phòng phía trước và hậu phòng phía sau. Chân mống mắt tiếp giáp với thể mi. Từ trước ra sau, mống mắt có 5 lớp tổ chức nhưng 4 lớp trước đều là tổ chức liên kết có cùng hệ thống mạch máu và thần kinh dày đặc. Đồng tử là một lỗ thủng ở trung tâm mống mắt, bình thường đồng tử ở hai mắt đều nhau, có hình tròn đường kính 2-4 m m. Đồng tử có thể thay đổi đường kính do tác động của nhiều yếu tố: ánh sáng, nhìn xa, nhìn gần, các kích thích thần kinh cảm giác. 5 Mống mắt có nhiệm vụ như một màn chắn để điều chỉnh lượng ánh sáng vào trong nhãn cầu nhờ thay đổi đường kính đồng tử do hoạt động của các cơ vòng và cơ xòe của mống mắt [3]. 1.1.4.Thể thuỷ tinh Thể thủy tinh là một thấu kính trong suốt hai mặt lồi đường kính 9mm, trục trước sau trung bình là 4mm. Độ cong của thể thủy tinh tăng dần theo tuổi, bán kính độ cong mặt trước là 10mm, khi điều tiết là 6mm. Bán kính mặt sau 6mm, khi điều tiết là 5,5mm. Mặt trước áp sát vào biểu mô mống mắt, cách trung tâm của giác mạc khoảng 4mm, mặt sau tiếp giáp với dịch kính. Ở vùng xích đạo thể thủy tinh được nối tiếp với thể mi nhờ hệ thống dây chằng Zinn, dây chằng này có tác dụng giữ thể thủy tinh tại chỗ và truyền hoạt động của cơ thể mi đến màng bọc thể thủy tinh [2]. Vị trí kích thước của thể thủy tinh đóng một vai trò quan trọng trong cơ chế gây bệnh glụcụm gúc đóng, theo báo cáo của Gohdo T và cộng sự (2000) bề dày của thể thủy tinh càng tăng vị trí của thể thủy tinh càng nhô ra trước [24]. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết năm (2001) ở mắt glụcụm gúc đóng thể thủy tinh dày hơn và chiều dài trục nhãn cầu ngắn hơn so với mắt bình thường [15]. 1.1.5 Thủy dịch và sự lưu thông thủy dịch Khối lượng thủy dịch khoảng 100 – 400mm 3 được phân bố như sau: 4/5 ở tiền phòng và 1/5 ở hậu phòng [8]. Đõy chớnh là khối lượng thủy dịch cần thiết để duy trì độ sâu tiền phòng. Thuỷ dịch do các nếp thể mi tiết ra liên tục với lưu lượng 2,2ml/phỳt đi vào hậu phòng sau đó lưu thông từ hậu phòng qua đồng tử ra tiền phòng. Từ tiền phòng thủy dịch chảy qua vựng bố đi vào ống Schlemm rồi vào tĩnh mạch nước, đổ vào đám rối tĩnh mạch thượng củng mạc và đi vào hệ thống tuần hoàn chung. Thủy dịch lưu thông qua hai con đường chính là: 6 Lưu thông qua vựng bố: phần lớn thủy dịch được thoát ra khỏi mắt qua hệ thống vựng bố - ống Schlemm – tĩnh mạch (80%) [35]. Vựng bè chia làm ba khu vực: bè màng bồ đào, bè củng giác mạc và bè cạnh ống Schlemm. Vựng bố hoạt động theo kiểu van một chiều, nó cho phép một lượng lớn thủy dịch ra khỏi mắt nhưng lại hạn chế dòng chảy ngược lại. Lưu thông qua màng bồ đào - củng mạc: ở mắt bình thường lượng thủy dịch không lưu thông qua vựng bè sẽ được thoát qua màng bồ đào – củng mạc theo nhiều cơ chế, chủ yếu là thủy dịch đi từ tiền phòng vào các cơ thể mi rồi đi vào các khoang trên thể mi thượng hắc mạc từ đó thủy dịch đi ra khỏi mắt qua củng mạc hoặc đi theo các dây thần kinh và các mạch máu xuyên củng mạc, lượng thủy dịch lưu thông qua con đường này không phụ thuộc vào áp lực và chiếm khoảng 20% lượng thủy dịch thoát ra khỏi mắt bình thường. Khi thể mi giảm tiết hoặc thủy dịch bị dò rỉ ra ngoài nhãn cầu qua vết mổ, khối lượng thủy dịch ở tiền phòng giảm đi, dẫn đến sự thay đổi độ sâu của tiền phòng. Độ sâu tiền phòng giảm nhiều hoặc ít phụ thuộc vào khối lượng thủy dịch mất đi. Nếu thủy dịch đi ra phía sau và tích tụ ở khoang giữa hắc mạc và củng mạc sẽ gây nên hiện tượng bong hắc mạc, sự tích tụ dịch này sẽ tạo ra một sự di chuyển đẩy ra phía trước của màn ngăn mống mắt thể thủy tinh làm xuất hiện xẹp tiền phòng hoặc tiền phũng nụng [22,37].Mặt khác nếu thủy dịch đi ra sau mà tích tụ lại ở khoang dịch kính ngày càng nhiều làm áp lực trong buồng dịch kính ngày càng tăng rồi đẩy thể thủy tinh ra trước gõy bớt gúc tiền phòng làm cho thủy dịch không lưu thông được làm cho nhãn áp ngày càng tăng và gây nên hiện tượng xẹp tiền phũng cú tăng nhãn áp tức là glụcôm ác tính [14]. 1.1.6. Các yếu tố liên quan đến độ sâu tiền phòng: - Tuổi: Độ sâu tiền phòng biến đổi theo tuổi và tương quan ngược chiều với tuổi. Tuổi càng cao độ sâu tiền phòng càng giảm và ngược lại. Độ sâu tiền 7 phòng lớn nhất lúc 20 tuổi và giảm dần từ lúc 40 tuổi trở đi, chính vì vậy mà tỷ lệ glụcụm góc đúng tăng cao ở người trên 40 tuổi [6,15]. - Giới: độ sâu tiền phòng sâu hơn ở nam so với nữ cả ở người bình thường và bệnh nhân glụcụm gúc đóng [6,15]. - Tật khúc xạ: người cận thị thường có tiền phòng sâu hơn người viễn thị, khi điều tiết tiền phòng càng nông hơn. Theo kết quả nghiên cứu của Garner LF (1997) khi mắt điều tiết tối đa độ sâu tiền phòng giảm 0,24mm [25]. - Chiều dày thể thủy tinh: ở mắt người bình thường và mắt người bị glụcụm gúc đúng cú mối tương quan chặt chẽ ngược chiều giữa độ sâu tiền phòng với bề dày thể thủy tinh, độ sâu tiền phòng càng giảm khi bề dày thể thủy tinh càng tăng. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết cho thấy chiều dày TTT ở người bình thường và người glụcụm gúc đúng nguyờn phỏt là: 4,23 ± 0,05 mm và 4,80 ± 0,04mm [15]. - Trục nhãn cầu: độ sâu tiền phũng cú mối tương quan thuận chiều với chiều dài trục nhãn cầu, trục nhãn cầu càng dài thì độ sâu tiền phòng càng tăng và ngược lại [15]. Trục nhãn cầu ở người bình thường và người bị glụcụm góc đúng nguyờn phỏt là: 22,26 ± 0,10 mm và 21,60 ± 0,12 mm[15]. - Thuốc: Mehnora- AS và cộng sự (1992) đã chứng minh rằng pilụcacpin 2% làm cho tiền phũng nụng hơn 0,26mm nhưng lại làm cho góc tiền phòng mở rộng hơn. Tra Homatropin 2% làm cho tiền phòng sâu hơn 0,33 - 0,36mm do làm dẹt thể thủy tinh [25]. 1.1.7. Các phương pháp đánh giá độ sâu tiền phòng 1.1.7.1. Phương pháp đo độ sâu tiền phòng Có 3 phương pháp chính như sau: 8 * Đo độ sâu tiền phòng bằng phương pháp quang học dựa trên nguyên lý của Jaeger (1952):Ánh sỏng đốn khe đi dọc theo trục thị giác của mắt, chựm sỏng này xuyên qua giác mạc và thể thủy tinh tạo nên các vệt sỏng trờn giác mạc và mặt trước thể thủy tinh khi ta quan sát bằng kính của máy soi sinh hiển vi từ một góc cố định 45º phía bên phải. Khoảng cách giữa các vệt sáng là độ sâu tiền phòng đo được [29]. Phương pháp Smith đánh giá độ sâu tiền phòng do Smith-RTH đưa ra năm 1952 [32] dựa trên nguyên lý của Jaeger. Phương pháp này sử dụng đèn khe của sinh hiển vi để đánh giá độ sâu tiền phòng mà không đòi hỏi bất cứ thiết bị nào đi kèm. Osuobeni-EP (2000) đã sử dụng phương pháp Smith và so sánh với siêu âm A, tác giả thấy phương pháp Smith có thể được sử dụng để đo độ sâu tiền phũng trờn lâm sàng nhanh và đáng tin cậy [32]. Kỹ thuật đo trên sinh hiển vi của phương pháp Smith là: Để tia sáng đèn khe nằm ngang tạo một góc 60º với trục chính của mắt, khi đó sẽ nhìn thấy 2 vạch sáng, vạch sỏng nột phản chiếu từ giác mạc và vạch sáng mờ trên diện mống mắt và thể thủy tinh, 2 vạch cách nhau một khoảng tối. Điều chỉnh độ dài của vạch sáng cho đến khi chúng vừa chạm nhau. Đọc độ dài trên thước đo, nhân với 1,4 được độ sâu tiền phòng. Phương pháp Van Herick dùng để ước lượng độ sâu tiền phòng ở ngoại vi độ mở góc tiền phòng. Kỹ thuật đo: đặt trục sinh hiển vi thẳng trước mặt bệnh nhân, đèn khe để nghiờng trỏi hoặc nghiêng phải 30 o so với trục sinh hiển vi, để đèn khe hẹp tối đa đủ để nhận thức được hai mặt cắt trước và sau của giác mạc. Đưa đèn khe vào vùng giác mạc sỏt rỡa ở kinh tuyến 3h và 9h. Quan sát khoảng cách giữa tia sáng cắt mặt sau của giác mạc và mặt trước mống mắt, so sánh với khoảng cách giữa tia sáng cắt mặt trước và mặt sau của giác mạc. Căn cứ vào tỷ lệ so sánh các kích thước đó và ghi kết quả: 9 - >= (lớn hơn hoặc bằng) độ dày giác mạc, góc tiền phòng mở rộng. - =1/2 (bằng ẵ) độ dày giác mạc, góc trung bình hiếm xảy ra đúng gúc - =1/4 (bằng ẳ) độ dày giác mạc, góc tiền phòng hẹp, khả năng đúng gúc có thể xảy ra. - <1/4 (ít hơn ẳ) độ dày giác mạc, góc tiền phòng rất hẹp và sẽ có khả năng đúng gúc khi dãn đồng tử. Phương pháp này hiện nay vẫn được dùng trong lâm sàng. Nó có ưu điểm là đơn giản, dễ tiến hành để ước lượng đo độ sâu tiền phòng nhanh, nhưng nhược điểm của nó là độ chính xác không cao * Đo độ sâu tiền phòng bằng phương pháp chụp ảnh dựa trên nguyên lý của Scheimplug-T(1906) [33]. Năm 1966 Matthaus và Grotzeck đã giới thiệu phương pháp chụp ảnh bằng tia hồng ngoại đo được độ sâu tiền phòng cả khi giác mạc đã mất tính trong suốt. Hiện nay phương pháp này ít dùng vì không tiện lợi, đắt tiền và độ chính xác không cao. * Đo độ sâu tiền phòng bằng phương pháp siêu âm - Siêu âm là một kỹ thuật mới tiến bộ và hiện đại được áp dụng vào ngành nhãn khoa năm 1956 bởi Mudt và Hugues [33]. Siêu âm được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng gồm hai hệ thống A và B. Siêu âm B được sử dụng chủ yếu cho mục đích chẩn đoán, để đo các chỉ số sinh học. Hamidraza. WA và Osuobeni (1995) đã sử dụng hai hệ thống siêu âm và khẳng định rằng siêu âm A cho kết quả đo chính xác hơn siêu âm B [29]. Đo sinh học bằng siêu âm A cho chúng ta những số đo cụ thể về kích thước các phần của nhãn cầu như: độ sâu tiền phòng, bề dày thể thủy tinh chiều dài buồng dịch kính và chiều dài trục nhãn cầu trước sau. *OCT(Optical Coherence Tomography) phần trước nhãn cầu. 10 [...]... thể tránh khỏi các biến chứng như: xẹp tiền phòng, xuất huyết tiền phòng, nhãn áp thấp, bong hắc mạc…vì vậy các nhà nhãn khoa cũng luôn quan tâm đề dự phòng và điều trị các biến chứng này 14 1.2.2 Biến chứng tiền phũng nụng và xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị bệnh glụcụm Tiền phòng nông và xẹp tiền phòng là tình trạng của tiền phòng khi khoảng cách giữa hai thành của tiền phòng bị thu hẹp lại... tiền phũng nụng và xẹp tiền phòng sau phẫu thuật + Ghi nhận phương pháp điều trị trong hồ sơ cũ gồm: điều trị glụcụm, glụcụm +đục TTT bằng phẫu thuật gì, thuốc gì? trước khi xảy ra biến chứng, và điều trị biến chứng tiền phũng nụng, xẹp tiền phòng bằng: nội khoa, điều trị ngoại khoa, điều trị nội khoa chuyển sang điều trị ngoại khoa bằng thuốc gì, phẫu thuật gì? Điều trị nội khoa: băng ép, thuốc dãn... hồ sơ bệnh án điều trị nội trú và ngoại trú của những bệnh nhân trong diện nghiên cứu, loại bỏ những hồ sơ không đạt yêu cầu Những bệnh nhân có biến chứng tiền phũng nụng và xẹp tiền phòng điều trị tại khoa Glụcụm của bệnh viện mắt Trung ương sẽ có 2 loại đối tượng: đối tượng thứ nhất là những bệnh nhân được phẫu thuật điều trị glụcụm tại khoa sau đó bị biến chứng tiền phũng nụng và xẹp tiền phòng, ... thêm một nghiên cứu nào một cách có hệ thống đề cập đến đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị của biến chứng xẹp tiền phũng đõy chính là lý do để chúng tôi tiến hành nghiên cứu này 23 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Những bệnh nhân bị tiền phũng nụng và xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị bệnh glụcụm và glụcụm phối hợp đục... để điều trị bệnh glụcụm như: phẫu thuật cắt mống mắt (Iridectomie), phẫu thuật cắt mống mắt- củng mạc kiểu Lagrange, phẫu thuật kẹt mống mắt, phẫu thuật cắt mống mắt thấm, phẫu thuật cắt bè củng giác mac, phẫu thuật kẹt củng mạc 3 lớp, phẫu thuật kẹt củng mạc 2 lớp, phẫu thuật tách thể mi (Cyclodialyse), phẫu thuật rạch mở góc tiền phòng (Goniotomie), phẫu thuật rạch mở ống Schlemm (Sinusotomie), phẫu. .. trong tiền phòng giảm sút dưới mức bình thường [8] Tỷ lệ biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị glụcụm ở Việt nam dao động từ 5,88% theo nghiên cứu của Nguyễn Trọng Nhân năm 1974 [5] đến 21,62% theo nghiên cứu của Chu Thi Vân năm 2002 [16] Một số tác giả khác như Khúc Thị Nhụn gặp 5,89% biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc [7], Nguyễn Thị Nhung trong nghiên cứu năm... Trinh theo dõi phẫu thuật lỗ dũ trờn mắt Glụcụm tái phát do sẹo sơ nhận thấy tiền phũng nụng là 10,5% [12] - Năm 1992 Hoàng Ngọc Chương và cộng sự phẫu thuật trên 190 mắt tỷ lệ biến chứng xẹp tiền phòng là 14% - Năm 1993 Nguyễn Thị Nhung trong luận văn chuyên khoa cấp hai Biến chứng xẹp tiền phòng – bong mạch mạc sau phẫu thuật glụcụm và đục thể thủy tinh” đã nhận xét xẹp tiền phòng sau phẫu thuật lỗ dò... gặp biến chứng này là 13,42% [8], năm 1991 Trần Nguyệt Thanh, Đào Lâm Hường và Trương Tuyết Trinh theo dõi phẫu thuật lỗ dũ trờn mắt Glụcụm tái phát do sẹo sơ nhận thấy tiền phũng nụng là 10,5% [12].Năm 1992 Hoàng Ngọc Chương và cộng sự phẫu thuật trên 190 mắt tỷ lệ biến chứng xẹp tiền phòng là 14% Tỷ lệ biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị glụcụm trên thế giới cũng rất khác nhau Nghiên cứu. .. gặp biến chứng xẹp tiền phòng trong phẫu thuật đặt ống dẫn lưu thủy dịch tiền phòng điều trị tăng nhãn áp tái phát và glụcụm tõn mạch là 21,62%.Tác giả đả đưa ra hai phương thức 22 điều trị là điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa,thành công là 50% trong các ca điều trị nội khoa, còn 50% điều trị nội khoa thất bại phải chuyển sang điều trị ngoại khoa [16] Từ đó đến nay ở Việt Nam chưa có thêm một nghiên. .. thời gian từ 2004 đến 2009 tại bệnh viện Mắt Trung ương 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không có điều kiện đi lại thăm khám sau phẫu thuật - Bệnh nhân không đồng ý vào tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang n =Z2 α 1− 2 p.q d2 Z1- α/2 = 1,96 p = 5,89% (tỷ lệ biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật cắt bè của Khúc Thị Nhụn-1991) . đo. 11 1.2. Biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị glụcụm 1.2.1 Phẫu thuật điều trị bệnh glụcụm Đã có nhiều các phương pháp phẫu thuật khác nhau được áp dụng để điều trị bệnh glụcụm như: phẫu. ĐỀ Xẹp tiền phòng là một trong những biến chứng nặng nề sau phẫu thuật nội nhãn nói chung và phẫu thuật glụcụm nói riêng. Tỷ lệ biến chứng xẹp tiền phòng và tiền phũng nụng sau phẫu thuật glụcụm. Biến chứng tiền phũng nụng và xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị bệnh glụcụm Tiền phòng nông và xẹp tiền phòng là tình trạng của tiền phòng khi khoảng cách giữa hai thành của tiền phòng bị

Ngày đăng: 13/01/2015, 21:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Trần Nguyệt Thanh, Phạm Thị Thu Thủy (2004), "Glụcụm gúc đúng nguyờn phỏt”, Nhãn khoa giảm yếu tập 2, trang 219-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glụcụm gúc đúng nguyờn phỏt
Tác giả: Trần Nguyệt Thanh, Phạm Thị Thu Thủy
Năm: 2004
14. Trương Tuyết Trinh, Phạm Thị Kim Thanh (1995), "Một số nhận xét sau 3 trường hợp Glụcụm ác tính tại khoa tổng hợp viện mắt”, Công trình nghiên cứu khoa học ngành mắt toàn quốc 1995, tập 1, trang 98-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét sau 3 trường hợp Glụcụm ác tính tại khoa tổng hợp viện mắt
Tác giả: Trương Tuyết Trinh, Phạm Thị Kim Thanh
Năm: 1995
15. Nguyễn Thị Tuyết (2001), “Nghiờn cứu sự tương quan giữa độ sâu tiền phòng bề dày thể thủy tinh chiều dài trục nhãn cầu trên mắt Glụcụm gúc đúng nguyờn phỏt và mắt bình thường ở người Việt Nam trưởng thành”. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. Trang 16-19, 63-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu sự tương quan giữa độ sâu tiền phòng bề dày thể thủy tinh chiều dài trục nhãn cầu trên mắt Glụcụm gúc đúng nguyờn phỏt và mắt bình thường ở người Việt Nam trưởng thành
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết
Năm: 2001
16. Chu Thị Vân (2002), “Nghiên cứu đặt ống dẫn lưu thủy dịch tiền phòng điều trị một số tăng nhãn áp tái phát và glụcụm tân mạch”,Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2. Trang 45.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặt ống dẫn lưu thủy dịch tiền phòng điều trị một số tăng nhãn áp tái phát và glụcụm tân mạch
Tác giả: Chu Thị Vân
Năm: 2002
20. Alling ham.R (1996), "Schlemms Canal and Primary open-angle Glaucoma: Correlation between Schlemms canal Dimentions and outflow Facility”, Exp. Eye. Res, 62, PP. 101-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Schlemms Canal and Primary open-angle Glaucoma: Correlation between Schlemms canal Dimentions and outflow Facility
Tác giả: Alling ham.R
Năm: 1996
24. Gohdo. T, Tsunua. tet al (2000) "Untra sound biomicroscopic study of ciliary body thickness in eyes with narrow angle”, Am J ophthamol, vol 129 (3), pp 3426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Untra sound biomicroscopic study of ciliary body thickness in eyes with narrow angle
25. Grarner. LF, Yap. MK (1997), "Changes in ocular dimeution and Refraction With accmodation”, ophthamic Physiol opt Vol 17 (1); PP 12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in ocular dimeution and Refraction With accmodation
Tác giả: Grarner. LF, Yap. MK
Năm: 1997
26. Harold A. Quigley MD. (1996), "Glaucoma”, Br J ophthalmol, 80, pp 389-393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glaucoma
Tác giả: Harold A. Quigley MD
Năm: 1996
27. Hitchings R.A. (2004), "Trabeculectomy-The golden Standarul”, Glaucoma therapy pp. 249-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trabeculectomy-The golden Standarul
Tác giả: Hitchings R.A
Năm: 2004
28. Hoskins, HD Jr, Migliazzo. C (1984), "Management of Failing Filtering blebs with the argon Laster” ophthamic Surg 15, pp. 731 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of Failing Filtering blebs with the argon Laster
Tác giả: Hoskins, HD Jr, Migliazzo. C
Năm: 1984
29. Jaeger-W,(1952), “Tiefenmessung der menschlichen vordercammer mit planparallen platten”,Von Graefer Ophthalmol Archiv ugenheil- kunde vol 153 pp. 120 -31 (38) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiefenmessung der menschlichen vordercammer mit planparallen platten
Tác giả: Jaeger-W
Năm: 1952
31. Klin Oczna (2004); 106 (1-2 suppl): 261-2 “ Malignant Glaucoma following Trabeculectomy –case report” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malignant Glaucoma following Trabeculectomy –case report
33. Scheimpflug –T (1906), “Der photo per specktograph und seine anvendung –Photographische korrespondenz”,vol 43 pp. 516 (37) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Der photo per specktograph und seine anvendung –Photographische korrespondenz
Tác giả: Scheimpflug –T
Năm: 1906
35. Shields. M. B (2000), "Aqueous humor dynamic” Textbook of Glaucoma, Fourth edition, pp. 5-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aqueous humor dynamic
Tác giả: Shields. M. B
Năm: 2000
36. Shields. M. B (2000), "Filtering surgery” Textbook of Glaucoma, Fourth edition, pp. 508-527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Filtering surgery
Tác giả: Shields. M. B
Năm: 2000
39. Stalmans I., Gills A. et al (2006) "Safe trabeculectomy technique: long-term outcome”, Br ophthalmol, 90 (1), pp. 44-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Safe trabeculectomy technique: long-term outcome
40. Stewart W.C, William C. (1998), "Management auterior chamber depth after Trabeculectomy”. Am J ophthalmology, 106, pp. 41-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management auterior chamber depth after Trabeculectomy
Tác giả: Stewart W.C, William C
Năm: 1998
41. Wright. KW et al, (1997), "Orbital and ocular Anatomy”, pp. 23-27;” Complications of Filtration Surgery”, pp. 639-643. Textbook of ophthalmalogy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orbital and ocular Anatomy”, pp. 23-27;” Complications of Filtration Surgery
Tác giả: Wright. KW et al
Năm: 1997
42. WuDunn D, Ryser D, Cantor LB “Surgical drainge of choroidal effusion following Glaucoma Surgery” J Glaucom (2005) ppr, 14(2):103-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical drainge of choroidal effusion following Glaucoma Surgery
21. Cairns JE (1968), Trabeculectomy, preliminary report of new method. Am J ophthal 1968. 66:673 (40) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w