Tuy nhiên khi dạy tập đọc ,một yêu cầu cao hơn cả đặt ra cho mỗi giáo viên đó là rèn luyện kĩ năng đọc -cảm thụ thơ cho học sinh Tiểu học như thế nào?. Vậy mà ở Trường Tiểu học hiện nay,
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ÂN THI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài
RÈN KỸ NĂNG ĐỌC - CẢM THỤ THƠ
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Người thực hiện : Vũ Anh Dũng
Trang 2TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
STT Tên tác giả Tên tác phẩm Nhà xuất
bản
Năm
xuất bản1
Dạy văn cho học sinh tiểu học
Dạy văn dạy cái hay, cái đẹp
Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học
Bàn về văn họcDạy tập đọc ở Tiểu học
Bàn về thị hiếu nghệ thuật
Sách Tiếng Việt TH chương trình mới( Từ lớp 2 đến lớp 5 )
Chương trình Tiếng Việt Tiểu học
Giáo dụcGiáo dụcGiáo dụcGiáo dục
Văn họcGiáo dục
VH - NTGiáo dục
Giáo dục
1994199719932000
197020011962
2002
Trang 3MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài
II Mục đích nghiên cức của đề tài
III Phạm vi nghiên cứu
IV - Phương pháp nghiên cứu.
B NỘI DUNG
I Cơ sở lí luận
II Thực trạng của việc rèn kĩ năng đọc - cảm thụ thơ cho học sinh ở Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám:
III Những vấn đè cần giải quyết:
IV Những kinh nghiệm và biện pháp thực hiện:
1 - Những kinh nghiệm và biện pháp rèn kỹ năng đọc - cho học sinh Tiểu học.
a Dạy học sinh đọc rõ tiếng, rõ lời và đúng chính âm
b Dạy học sinh ngắt giọng đúng chỗ
c Dạy học sinh có ngữ điệu đọc phù hợp
d Dạy học sinh biểu lộ nét mặt cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt trong khi
đọc:
e Hướng dẫn học sinh đọc đúng tốc độ và âm lượng
2 - Những biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ thơ cho học sinh Tiểu học.
a- Giáo viên phải khéo léo gợi mở, dẫn dắt, để phát huy tính sáng tạo về
tư duy văn học trong mỗi học sinh
b- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu những yếu tố hàm ẩn, biểu
trưng, đa nghĩa trong thơ ca
c- Hướng đẫn học sinh làm các dạng bài tập cảm thụ thơ
V.Kết quả.
VI Những điều còn bỏ ngỏ.
VII Bài học kinh nghiệm.
VIII Điều kiện áp dụng - Phạm vi áp dụng.
C.KẾT LUẬN
I Thành công của đề tài:
II Những phương pháp tiếp tục hoàn thiện:
III Ý kiến đề xuất và kiến nghị:
D LỜI KẾT
Trang 4A PHẦN MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết mục tiêu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay làđào tạo ra những con người phát triển toàn diện, năng động sáng tạo ,có nănglực giải quyết mọi vấn đề Hơn nữa bậc Tiểu học là bậc, học nền tảng, giáodục Tiểu học nhăm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự pháttriển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mĩ và các kĩnăng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa Trong đó môn tiếng Việt hình thành năng lực ngôn ngữ cho học sinh
Cụ thể là hình thành cho các em 4 kĩ năng : nghe , nói , đọc, viết Bởi vậy Tậpđọc cũng là một phân mônocs vị trí đăc biệt trong chương trình vì nó đảmnhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc- một kĩ năngquan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc Tiểu học Tuy nhiên khi dạy tập đọc ,một yêu cầu cao hơn cả đặt ra cho mỗi giáo viên đó là rèn luyện kĩ năng đọc -cảm thụ thơ cho học sinh Tiểu học như thế nào?
Cảm thụ văn học là qúa trình nhận thức cái đẹp được chứa đựng trongthế giới ngôn từ Nói cách khác cảm thụ văn học là quá trình tiếp nhận, hiểu
và cảm được văn chương, tính hình tượng của văn chương, đặc trưng ngônngữ nghệ thuật của văn chương Đây là một quá trình hoạt động nhận thứcthẩm mĩ Rất đặc biệt, trong đó thơ chiếm một vai trò quan trọng
Thơ có khả năng diễn dạt những cảm xúc tinh vi, có sức thâm nhập, tácđộng đến tình sâu thẳm nhất của con người và có sức lôi cuốn mãnh liệt Tiếttấu của bài thơ, âm vang của bài thơ là những tín hiệu nhằm diễn đạt nội dungbài thơ mà ta chỉ cảm nhận được thông qua đọc thành tiếng Vì vậy đọc diễncảm là một biện pháp rất quan trọng trong việc cảm thụ thơ bằng cách đọc củamình các em có thể cảm nhận được khúc hát du của mẹ có vị ngọt ngào của
Trang 5mùa thu, ngọn gió mang hương sen dịu dàng, những ngọn gió ấy cũng đến từtay mẹ “ Mẹ “ ( - Trần Quốc Minh )
Chính nhờ cách đọc của các em có thể hiểu được tâm tình của tác giả,hoà trộn cảm xúc với tâm hồn nhà thơ Vậy mà ở Trường Tiểu học hiện nay,vấn đề dạy “ Đọc diễn cảm - cảm thụ thơ “ Cho học sinh của giáo viên cònnhiều hạn chế Nhiều giáo viên còn rất lúng túng trong việc dạy cho các emđọc theo như thế nào ? Làm thế nào để sửa sai cho học sinh khi các em đọc sai
? Làm thế nào để các em đọc hay hơn, diễn cảm hơn ? Làm thế nào để chonhũng gì các em đọc được từ thơ tác động vào chính vào cuộc sống của các
em ? Đó là những trăn trở của riêng tôi và của rất nhiều giáo viên nói chung
Xuất phát từ những băn khoăn trăn trở trên, tôi đã tìm tòi nghiên cứuthực hiện và đề xuất một số biện pháp “ Rèn kĩ năng dọc và cảm thụ thơ chohọc sinh Tiểu học “
II Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra những biện pháp hữu hiệunhất để rèn kĩ năng đọc - cảm thụ thơ cho học sinh Tiểu học Làm thế nào đểtrước một tác phẩm thơ ca, các em không chỉ biết đọc đúng chữ mà còn biếtđọc hay
III Phạm vi nghiên cứu
Bằng trình độ hiểu biết và kinh nghiệm còn hạn chế của mình, với thờigian và phạm vi đề tài không cho phép nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu cácbiện pháp rèn kĩ năng đọc - cảm thụ các bài thơ trong chương trình tiếng ViệtTiểu học sau năm 2000, tiến hành dạy thực nghiệm, tìm hiểu qua các em họcsinh Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
IV - Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra
Trang 6có hình tương hoàn chỉnh, trọn vẹn thì học sinh cần phải biết kết hợp caí donhà nghệ thuật xây dựng nên với cái do trí tưởng tuợng các em sẽ vẽ nốt sẽ
bổ sung thêm
Chính vì vậy trong tàc phẩm thơ ca tác giả không thể nói hết mọi điều
mà luôn luôn phải dành phần cho người đọc ‘’cùng sáng tạo’’ Nhờ sự cùngsáng tạo, sự hoà hợp kinh nghiệm này của tác giả với ‘’người đọc’’ mà đã nảy
ra điều kì diệu trong cảm thụ văn học Tác phẩm văn học xa lạ bỗng trở lạigần gũi, thân quen , nội dung bên ngoài đươc chuyển hoá thành nội dung bêntrong của bản thân người đọc Nhờ đó tác phẩm thơ ca cũng có tác động sâusắc, để lại dấu ấn bền chặt trong tâm hồn “người đọc”.Đây là điều kiện của tácphẩm thơ ca dễ thấm vào chiều sâu tâm hồn con người mà các biện pháp, hìnhthái giáo dục khác không thực hiện được Có thể nói việc dạy học sinh Tiểuhọc biết sáng tạo trong khi đọc thơ, khi cảm thụ thơ là một vấn đề hết sứcquan trọng
Trang 7Có thể khẳng định rằng ‘’Thơ’’ là sự hiện thân cho những gì thầm kínnhất cuả con tim và thiêng liêng nhất của tâm hồn con người những hình ảnhtươi đẹp nhất, âm thanh huyền diệu nhất trong thiên nhiên, là sợi dây tình cảmthương mến ràng buộc mọi người Thơ ca đi bằng con đường ngắn nhất đếnvới trái tim và cũng để lại đây những dấu vết khó thể phai nhạt đựơc.
Măt khác trong thơ ca, tiết tấu của bài thơ, âm vang của bài thơ lànhững tín hiệu nhằm diễn đạt thơ mà học sinh Tiểu học chỉ cảm nhận đươckhi các em biết đoc diễn cảm Muốn đọc diễn cảm, các em phải biết ngắt,nghỉ, lên giọng đúng chỗ, có ngữ điệu đọc phù hợp với từng lời thơ Khi đọccác em phải biết điều chỉnh tốc độ và âm lượng cho phù hợp
Thơ có đặc trưng riêng đó là : dòng thơ, nhịp thơ , vần thơ và thể thơ Thơ ca trong chương trình tiếng Việt Tiểu học có rất nhiều thể khác nhau :thể 4 âm tiết, thể 5 âm tiết, thể 6 âm tiết, thể 7 âm tiết ( thơ thất ngôn ), thể 8
âm tiết và thơ tự do Vì vậy khi dạy học sinh Tiểu học giáo viên cần lưu ý khaithác những đặc trưng riêng của thơ để dạy cho học sinh đạt những kết quả caonhất
II Thực trạng của việc rèn kĩ năng đọc -cảm thụ thơ cho học sinh ở Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
1 Đăc điểm chung
Năm học 2006-2007 Trường Tiểu học Hoàng Hoa thám có tổng số 22 cán bộgiáo viên Trong đó 100% giáo viên có trình độ THSP, Cao đẳng và Đại học ,không có giáo viên nào có trình độ dưới chuẩn Nhìn chung học sinh nơi đâychăm ngoan, học giỏi Chất lượng giáo dục toàn trường có những chuyển biến
rõ rệt, năm sau luôn cao hơn năm trước
2 Thực trạng của việc ‘’Rèn kĩ năng đọc- cảm thụ thơ ‘’ cho học sinh của giáo viên Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
Trang 8Nhìn chung hầu hết giáo viên đều rất coi trọng phân môn Tập đọc
Họ đều xác định đựơc nhiệm vụ trọng tâm của dạy Tập đọc là rèn luyện chohọc sinh 4 kĩ năng : nghe, nói , đọc, viết Họ luôn xác định việc dạy Tập đọccho học sinh có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình nhận thức các môn học kháccuả các em Mỗi giáo viên đều chú trọng tới việc rèn kỹ năng đọc cho học sinhnhưng chủ yếu ở mức độ : Đọc thầm, đọc nhẩm, đọc nhỏ , đọc to Nhiều giáoviên đã rất chú ý dạy học sinh về ngữ điệu đọc khi đọc những tác phẩm thơca Chẳng hạn chú ý tới trường độ, cao độ , cường độ, cách ngát, ngừng, nghỉ,cách lên giọng xuống giọng khi đọc thơ Giáo viên thường hướng dẫn cụ thểcách đọc các câu thơ, khổ thơ khó đọc cho học sinh Trong các giờ tập đọc cóbài đọc là tác phẩm thơ ca, phần lớn các giáo viên hướng dẫn, các em đọcđúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm là chủ yếu Tuy nhiên việc dạy đọc diễn cảmcho học sinh vẫn chưa tốt, khả năng đọc diễm cảm của học sinh còn yếu Do
đó các em chưa thể tiến tới “ Đọc nghệ thuật “ được nên năng lực cảm thụ thơ
ca của các em còn hạn chế
Mặt khác đọc hiểu tác phẩm thơ ca là chuyển hoá từ văn bản của tácgiả sang sự tiếp nhận của học sinh, biến thành tác phẩm của mỗi học sinh bởi “ Mỗi quyển sách đều có phận riêng của mình trong đầu bạn đọc của nó ”Tuy vậy việc hướng dẫn học sinh đọc bài thơ, tri giác toàn bộ bài thơ, cụ thểhoá, khái quát hoá nghệ thuật để hiểu giá trị đích thực của tác phẩm của giáoviên nơi đây vẫn còn nhiều bất cập Giáo viên chưa biết khai thác những cảmxúc, cảm nhận, suy nghĩ tuy còn non nớt thơ ngây nhưng rất riêng của họcsinh, đôi khi còn gò ép các em hiểu theo cách duy nhất
Thực tế cho thấy học sinh Tiểu học nói chung và học sinh nơi đay nóiriêng đang rất ngây thơ ngộ nghĩnh nên việc tiếp nhận văn học ở trẻ rất giàutính sáng tạo, nhiều ý tưởng khác nhau Thông qua những bài tập đọc là tácphẩm thơ ca chúng tôi thấy có những em trả lời rất thông minh Tuy nhiên học
Trang 9sinh nơi đây còn rất lúng túng khi trả lời câu hỏi tìm hiểu về tác phẩm thơ ca.Điều đó không có nghĩa là các em hoàn toàn không hiểu bài mà còn do các emchưa biết cách diễn đạt ra sao Một lí do nữa là vốn từ ngữ, vốn sống của các
em còn ít, các em chỉ dễ ràng hiểu những gì thật từơng minh rạch ròi Các emchưa đọc được những gì ẩn chứa dưới từ ngữ, chưa đọc được những khoảngtrống trong tác phẩm Vì vậy trong dạy học giáo viên phải biết định hướng,gợi mở, điều chỉnh những nhận thức tản mạn không có cơ sở của học sinh.Không thể dạy học sinh đọc - cảm thụ bài thơ theo cách dạy cho người lớn màphải có phương pháp riêng Chỉ bằng cách riêng này, giáo viên mới có thể đi
từ cái học sinh có đến cái giáo viên muốn được
Như chúng ta đã biết trong mỗi tác phẩm thơ ca đều ẩn chứa rất nhiềutín hiệu nghệ thuật nhằm khắc hoạ lên nội dung mà tác giả diễn tả Song việcgiúp học sinh phát hiện ra các tín hiệu nghệ thuật này và hiểu về chúng nhưthế nào, có những giáo viên chưa làm tốt điều đó Vì vậy học sinh chưa thểhiểu hết giá trị nghệ thuật trong tác phẩm thơ ca và đương nhiên các em khôngthể cảm nhận hết cái hay, cái đẹp của bài thơ
* Kết quả khảo sát
Dựa vào mục đích, nội dung nghiên cứu, với phạm vi đề tài không chophép tôi chỉ khảo sát về kỹ năng đọc - cảm thụ thơ đối với học sinh lớp 5CTrường Tiểu học Hoàng Hoa Thám
Kết quả khảo sát được thống kê qua bảng sau:
Trang 104 Cảm thụ thơ 45% 55%
* Nhận xét:
Qua bảng thống kê kết quả khảo sát trên tôi thấy kỹ năng đọc diễn cảm
và năng lực cảm thụ thơ của học sinh Tiểu học nơi đây còn hạn chế
III Những vấn đè cần giải quyết:
Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi thấy mình cần dựa trênthực trạng của học sinh vưa tìm hiểu, dựa trên cơ sở lý luận của đề tài, đề ranhững biện pháp phù hợp để nâng cao kỹ năng đọc - cảm thụ thơ cho học sinhTiểu học
IV Những kinh nghiệm và biện pháp rèn kỹ năng đọc - cảm thụ thơ cho học sinh Tiểu học.
1 - Những biện pháp rèn kỹ năng đọc
Một trong những biện pháp để bồi dưỡng năng lực cảm thụ là đọc diễncảm có sáng tạo Nó giúp học sinh nâng cao nhận thức thẩm mỹ và kích thíchcác em khám phá ra cái hay, cái đẹp của văn chương Đọc diễn cảm là sự kếthợp giữa ngữ điệu đọc và các yếu tố như nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắtnhằm diễn tả nội dung và gây cảm xúc cho học sinh
Để rèn kĩ năng đọc cho học sinh, giáo viên cần lưu ý rèn thói quen đọcđúng, đọc diễn cảm cho học sinh thông qua những biện pháp sau: Rèn cho họcsinh
+ Đọc rõ tiếng, rõ lời, đọc đúng chính âm
+ Ngắt giọng đúng chỗ
+ Có ngữ điệu đọc phù hợp
+ Thể hiện tốt các yếu tố, nét mặt cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt trong khiđọc
Trang 11+ Đọc đúng tốc độ và âm lượng đọc.
Tất cả các kĩ năng trên đều liên quan mật thiết với nhau, không nên xemnhẹ kĩ năng nào Giáo viên phải hướng dẫn học sinh kết hợp nhuần nhuyễncác thao tác
a “ Dạy học sinh đọc rõ tiếng, rõ lời và đúng chính âm ”:
- Khi đọc giáo viên phải yêu cầu học sinh phát âm rõ, phát âm theođúng hệ thống chuẩn của tiếng Việt, đọc rõ ràng, lưu loát đủ nghe
Mặt khác; nội dung luyện đọc chuẩn chính âm ở mỗi vùng một khácnhau Nếu giáo viên ở vùng Bắc Bộ giáo viên cứ luyyện cho các em đọc đúngcác tiếng có âm đầu là: v, d, có thanh hỏi, thanh ngã thì hiệu quả của việcrèn đọc ấy rất thấp Theo tôi nghĩ, giáo viên phải biết lựa chọn những nội dungcần thiết nhất cần luyện phát âm đúng cho học sinh ở vùng miền mình thì hiệuquả của việc rèn đọc đúng mới cao;
Ví dụ: học sinh ở Hưng Yên, giáo viên nên chọn các tiếng có âm đầu là
“l”, “n” để luyện phát âm cho học sinh nhiều hơn
b Dạy học sinh ngắt giọng đúng chỗ:
Trong thơ ca việc ngắt giọng khi đọc không chỉ phụ thuộc bởi dấu câu(ngắt giọng lô gíc ) mà còn căn cứ vào tình tiết nhịp điệu của thơ (ngắt giọngthi ca) Ngắt giọng để nhấn mạnh cho tính hoàn chỉnh nhịp điệu của mỗi dòngthơ Vì vậy ta phải ngắt giọng phù hợp để thể hiện cảm xúc và hình tượng bàithơ Nếu áp dụng tốt biện pháp này thì khi dạy học sinh đọc đoạn thơ sau giáoviên phải hướng dẫn các em ngắt giọng lâu hơn ở những dòng cuối sẽ thể hiệncảm xúc nghẹn ngào của tác giả khi chứng kiến Lượm ngã xuống:
Bỗng lòe chớp đỏ / Cháu nằm trên lúa /
Thôi rồi, Lượm ơi // Tay nắm chặt bông //
Chú đồng chí nhỏ / Lúa thơm mùi sữa /
Một dòng máu tươi // Hồn bay giữa đồng //
Trang 12(Lượm - Tố Hữu )
Ví dụ: Bài “Cảnh khuya”
Câu thơ “Tiếng suối / trong như tiếng hát xa ”
Ta không ngát nhịp 3/4 mà cần ngắt nhịp 2/5 để thể hiện đúng vị ngữcủa câu “trong như tiếng hát xa” đặc tả sự trong trẻo của âm thanh chứ khôngphải mô tả tiếng của một dòng nước suối trong
* Nếu giáo viên cứ dạy đọc thơ theo lối truyền thống, bằng cảm giác thì khi đọc thơ học sinh dễ mắc lỗi ngắt nhịp là do không tính đến nghĩa màchỉ đọc theo áp lực của nhạc thơ Dường như tự nhiên, nếu không được lưu ý
về nghĩa, học sinh sẽ ngắt nhịp tạo ra sự cân đối về mặt âm thanh khi đọc từngcâu thơ
Ví dụ: Với thơ 4 tiếng các em sẽ ngắt nhịp 2/2, thơ 5 tiếng các em sẽngắt nhịp 2/3 hoặc 3 / 2, với thơ 7 tiếng, các em sẽ ngắt nhịp 3 / 4 , 4 / 3 hoặc2/ 2/3 , thơ lục bát sẽ được ngắt theo nhịp chẵn 2/2/2 Vì vậy, các em đã ngắtnhịp sai như sau:
Ca lô đội lệch
Mồm huýt / sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
“ Lượm “Yêu thương / em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho
“ Cô giáo lớp em ”Những trường hợp trên bị xem là ngắt giọng sai vì đã tách một từ ra làmhai, tách từ chỉ loại với danh từ, tách danh từ ra khỏi định ngữ đi kèm, ngắtgiọng sau một hư từ Trong khi đó , về ý nghĩa, những yếu tố trên gắn chặt vớinhau, cả tổ hợp mới tạo thành một ngữ đoạn mang một trọng âm
Trang 13Như vậy, tất cả những ví dụ trên về lỗi nêu ra đều là những chỗ cầnluyện ngắt giọng trước khi dạy một bài cụ thể, giáo viên cần dự tính nhữngchỗ học sinh hay ngắt giọng sai để xác định điểm cần luyện ngắt giọng.
Ta thấy rằng dạy học sinh ngắt giọng đúng chỗ là rất cần thiết, ngắt giọng làphương tiện truyền cảm rất có hiệu lực
Nếu ngắt giọng tuỳ tiện không theo lô gíc, không căn cứ vào tiết tấu, nhịp điệucủa thơ ca thì nhịp điệu bài thơ bị phá vỡ, không thể hiện được đầy đủ nộidung hoặc nội dung bài thơ có thể đi theo nghĩa khác
c Dạy học sinh có ngữ điệu đọc phù hợp:
Ngữ điệu đọc là dấu hiệu biến đổi về ngữ âm như tiết tấu giọng đọc, nhịp điệuđọc ( dồn dập hay chậm rãi), cường độ đọc ( to hay nhỏ ) nhấn mạnh hay lướtqua Người ta thường chia ngữ điệu câu thành ngữ điệu xuống, ngữ điệu lên,ngữ điệu mạnh , ngữ điệu yếu
VD: Ta đọc với ngữ điệu yếu ở “ Chuyện ngày xưa ” Trong:
Tre xanh xanh tự bao giờChuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh ( Tre Việt Nam )
Ta đọc ngữ điệu xuống trong các câu
Ai đã lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè ? ( Mặt trời xanh của tôi )Hoặc khi đọc bài “ Cái trống trường em ” ở khổ thơ cuối giọng đọcmang sắc thái vui tươi, rộn ràng, ngữ điệu lên cao thể hiện niềm vui của trốngkhi gặp lại người thân sau bao ngày xa cách:
“ Kìa trống đang gọi ” Tùng! Tùng! Tùng! Tùng!
Vào năm học mới