1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu áp dụng một số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện nhà tiêu hộ gia đình tại một số xã huyện đà bắc tỉnh hòa bình

92 333 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN HUY CƢỜNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NHẰM CẢI THIỆN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH  Hà Nội - 2014  TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN HUY CƢỜNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NHẰM CẢI THIỆN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH    60440301     Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN VPGS.TS. Trn Khc HiTS. Trng d l o mu kin thun l  i hc Khoa hc T i hc, Khoa ng B ng  tu kin tt nh .  n o S Y t   d o TTYT huy quy t  c tu kip s liu. o Cc Qung Y t - B Y t c ng nghip ti c khng cng u kin thun li c tu. Cu c t ng  ng  h t qua m    ng    c t      lun  ng c 8 4  Nguyễn Huy Cƣờng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bo qun BYT : B Y t CTV : C  : H  HND : H HPN : Hi Ph n HQCT : Hiu qu can thip HVS : Hp v sinh PVS : Phng v SCT : Sau can thip SD : S dng TCT : c can thip TLN : Tho lu TTYT :  TTYTDP :  D  TYT : Trm Y t UBND :  VSMT : V ng XD : ng YTTB : Y t tn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. MT S M 3 1.2. TM QUAN TRNG CA VIC X I VNG C KHE CNG 3 1.3. MT S LOP V C KHUY DNG TI VIT NAM 6 1.4. KIN TH D 8 1.4.1.  s d c  gii 8 1.4.2. Kin th di Vit Nam 9 1.5. MT S P CN V NG CAN THIP CI THIN N KHAI TI VIT NAM TRONG THI GIAN QUA 13 p cn v sinh  Vit Nam 13 1.5.2. Mt s hong can thip ci thin khai 16 1.6. M KINH TU 19 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 U 21 u 21 u 21 2.1.3. Thu 21 U 22 2.2.1. Thit k u 22 2.2.2. p truy 22 2.2.3. C mn mu 24 2.2.4. Nu 26 2.2.5 thuu 27  29 U 30 2.5. HN CH U 30 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1. THC TRNG KIN TH D  CU 31 3.1.1. Kin thc ci  mt s nn s d  31 3.1. s d 38 3.1.3. Nhu cc 49 3.1.4. Tip cn v  52 U QU U MT S GIP TRUYN  54 3.2.1. Kt qu tring can thip truy 54 3.2.2. Hiu qu u thc hip truy 58 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC. BỘ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA Ph lc 1. Phiu thu th Ph lc 2. Phiu phng vn h  Ph lc 3. Bng ki Ph lng dn phng v Ph lng dn tho lu DANH MỤC BẢNG Bng 3.1. Ma t l t 3 bnh do ti theo mt s i tr li phng vn 33 Bng 3.2. Ma t l t 3 bnh do ti theo mt s m h  34 Ba t l t 3 lot s i tr li phng vn 36 Ba t l t 3 lot s  38 Bng 3.5. T l %  thuc loi HVS  dng s  42 Bng 3.6. T l n XD, s dng, bo qung s h u tra 43 Bng 3.7. T l  bao ph t s  44 Bng 3.8.  sinh ca nh 48 Bng 3.9. T l  d u kin kinh t 49 Bng 3.10. T l  nh s ci t 50 Bng 3.11. Los ci ti 50 Bng 3.12. T l %   i/ci t 51 Bng 3.13. Ngun cung cp  n  53 Bng 3.14. Hiu qu i kin thc c nhng bnh do ti . 58 Bng 3.15. S i nhn thc c nh do tiv mt s yu t 59 Bng 3.16. Hiu qu i hiu bit ca t v  HVS 60 Bng 3.17. S i nhn thc c u HVS theo mt s yu t 61 Bng 3.18. Hiu qu i  bao ph  62 Bng 3.19. Lo HVS hin  dng tp 62 Bng 3.20. Hiu qu i n v sinh v  63 Bng 3.21. S  d p 64 DANH MỤC HÌNH 1. T l t v bnh do ti 31 2. T l t v  h  34  3.3. T l i t v  HVS 36 4. T l %  39 5. T l thuc loi ng s h u tra 40 6. T l %  di trong sn xup 46 - 1 - MỞ ĐẦU t thi sinh hong c c qu  ng th gin u kin v m bc bin mt s b y, l ng rut, b,v.v n truyn nhim ch yu ca nhiu bnh nhi c bing rut. Ti Vit Nam, vi dp v  qui tt nhn gim thing dch bnh, ci thiu kin si cuc s trong cn nay t l  c s dp v t thp. Theo s liu ca Tng cc Thn hp quc, Vit Nam v  trc ti  c  dng loc ngun    ng xung quanh          Quc s , t l h  p v sinh  khu vc ta ch mi t 56% [15].  vi chi ra mt khon tin ln cho ca bng trc tip tn kinh t- i cc. t tnh mi y Bc ca t quc, g ph   10 huyn vi m  a  d  l h p v sinh khoc t con con s  u nu n k thut quc gia v - u kin bm v sinh do B Y t  d   ng vn tn ti  nhi u hn. - 2 - Thc hi     c gia v c s     n 2012-2015, nht m  p v [41]  xut gi  l  hp v sinh ct sc cn thit. Trong khi ngun l n ch ng mi ngun lc c thc hin t quan trng. Hin nay, phn l c bit  miu hiu bit v v c sch, bnh tc khe; v ng sc ci thi ci thin c. Thc t cho thy trong nhic nn thc vn    c, h  c phc  i thiu kin v ng su  c thc hin nh - c- truy n thc c c s qi vi v  ng. Vi tm quan tra truyc hi “Nghiên cứu áp dụng một số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện vệ sinh môi trường tại một số xã thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung n thc cti 5 huyc tnh v p v sinh. Mục tiêu cụ thể 1.     5  2.   . [...]... nghiệm cộng đồng bằng một số biện pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện nhà tiêu HGĐ tại địa bàn nghiên cứu (giai đoạn 2) + Thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích thực hiện cho cuộc điều tra đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp truyền thông tại địa bàn nghiên cứu (giai đoạn 3) 2.2.2 Phƣơng pháp xây dựng các giải pháp can thiệp truyền thông Các bước xây dựng giải pháp: Bước 1: Tổng quan... 28,04%, 16,31% và 21,40% Cơ cấu một số loại nhà tiêu HVS so với tổng số hộ gia đình nhƣ sau: nhà tiêu tự hoại (7,0%), thấm dội nƣớc (8,9%), nhà tiêu hai ngăn (2,1%), nhà tiêu chìm có ống thông hơi (0,4%) - 20 - Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỊA BÀN VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại 5 xã thuộc huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình bao gồm Tu Lý, Hào Lý,... loại nhà tiêu, các loại nhà tiêu HVS  Độ bao phủ nhà tiêu, nhà tiêu HVS tại các HGĐ  Hành vi về xây dựng và sử dụng nhà tiêu HVS tại HGĐ  Sở thích sử dụng loại nhà tiêu HVS của ngƣời dân  Nhu cầu xây dựng nhà tiêu HVS của các HGĐ chƣa có nhà tiêu HVS  Nguồn thông tin về nhà tiêu mà ngƣời dân nhận đƣợc  Các kênh truyền thông ngƣời dân ƣa thích Nội dung 2: Hiệu quả ban đầu các giải pháp can thiệp truyền. .. 2,6% nhà tiêu hai ngăn, 2,1% nhà tiêu biogas, 0,5% nhà tiêu thấm dội nƣớc và không có hộ nào có nhà tiêu chìm có ống thông hơi Tỷ lệ nhà tiêu HVS theo các tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng và bảo quản theo Quyết định 08/2005/QĐ-BYT trên tổng số hộ gia đình điều tra rất thấp, chỉ đạt 15,1% số HGĐ đƣợc điều tra, bao gồm 13% số hộ có nhà tiêu tự hoại, 1,3% số hộ có nhà tiêu biogas, 0,5% số hộ có nhà tiêu 2 ngăn... Đình Bắc đã phân tích riêng cho vùng đồng bằng sông Cửu Long và cho thấy 19,3% số hộ gia đình có nhà tiêu đạt cả về xây dựng, sử dụng, bảo quản [4] Nghiên cứu của Trần Thị Thanh Huệ tại một xã thuần nông thuộc tỉnh Hƣng Yên năm 2009, tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu tại địa bàn điều tra là 98,7% Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu thuộc loại hình hợp vệ sinh là 23,7%, trong đó 18,5% nhà tiêu tự hoại, 2,6% nhà. .. tra có nhà tiêu đạt cả 2 tiêu chuẩn về xây dựng và sử dụng, bảo quản Trong số các hộ gia đình không có nhà tiêu, 73,9% thƣờng đi vệ sinh ở vƣờn, rừng, ngoài cánh đồng, 8,5% tại ao, hồ, sông, suối và 19% đi nhờ nhà tiêu của nhà khác [14] Nghiên cứu của Trần Thị Hữu tại Kon Tum năm 2011 cho thấy chỉ có 69,2% hộ gia đình có nhà tiêu, 22,6% số HGĐ có nhà tiêu thuộc loại HVS Cũng chỉ có 7,3% số nhà tiêu đạt... để chia đều cho 5 xã đƣợc chọn Nhƣ vậy, cỡ mẫu cho mỗi xã là 670:5=134 hộ gia đình Trên thực tế chúng tôi đã phỏng vấn đƣợc mỗi xã 134 hộ gia đình và tổng số HGĐ đƣợc phỏng vấn tại 5 xã là 670 hộ gia đình - 24 - Chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên theo nhiều giai đoạn:  Chọn tỉnh: Chọn chủ định tỉnh Hòa Bình  Chọn huyện: Chọn chủ định huyện Đà Bắc Đây là huyện khó khăn của tỉnh với tỷ lệ hộ nghèo và cận... lãnh đạo Trung tâm Y tế Dự phòng huyện, lãnh đạo UBND huyện /xã, lãnh đạo HPN huyện /xã, lãnh đạo HND huyện /xã HPN, trƣởng Trạm Y tế xã - Đối tƣợng thảo luận nhóm là đại diện hộ gia đình chƣa có nhà tiêu hoặc có nhà tiêu nhƣng không thuộc loại hợp vệ sinh - Đối tƣợng quan sát là nhà tiêu của các hộ gia đình ngƣời đƣợc phỏng vấn 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 3/2013... chỉ là 7,6% Tỷ lệ nhà tiêu cầu/thùng là 60,9%, nhà tiêu một ngăn là 22,9%, nhà tiêu 2 ngăn là 8,5%, nhà tiêu tự hoại 3,8%, nhà tiêu chìm và nhà tiêu thấm dội nƣớc là 3,5% và 0,5% Nghiên cứu về thực hành xử lý phân ngƣời của Lê Văn Chính đã chỉ ra rằng có 87,1% hộ gia đình sử dụng phân ngƣời trong đó chỉ có 17,5% số hộ ủ phân đúng thời gian quy định (trên 6 tháng), 19,9% số hộ sử dụng phân tƣơi bón... tra - 25 - - Mỗi xã tiến hành 01 thảo luận nhóm ngƣời dân Mỗi cuộc thảo luận nhóm bao gồm 8 ngƣời đại diện cho 4 HGĐ chƣa có nhà tiêu và 4 HGĐ có nhà tiêu nhƣng chƣa thuộc loại HVS Tổng số có 5 cuộc thảo luận nhóm tại 5 xã với sự tham gia của 40 ngƣời 2.2.4 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Kiến thức và hành vi sử dụng nhà tiêu hộ gia đình của ngƣời dân tại 5 xã của huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình  Hiểu biết . hi  Nghiên cứu áp dụng một số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện vệ sinh môi trường tại một số xã thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình . Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung. NGUYỄN HUY CƢỜNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NHẰM CẢI THIỆN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH  . NGUYỄN HUY CƢỜNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NHẰM CẢI THIỆN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH 

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tôn Thất Bách và CS (2001), Nghiên cứu một số giải pháp làm giảm tác động của các yếu tố nguy cơ từ môi trường sống tới sức khỏe cộng đồng ở một số vùng sinh thái, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp làm giảm tác động của các yếu tố nguy cơ từ môi trường sống tới sức khỏe cộng đồng ở một số vùng sinh thái
Tác giả: Tôn Thất Bách và CS
Năm: 2001
2. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ƣơng (2009), Tài liệu Hướng dẫn nghiệp vụ điều tra trong tổng điều tra dân số và nhà ở 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hướng dẫn nghiệp vụ điều tra trong tổng điều tra dân số và nhà ở 2009
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ƣơng
Năm: 2009
3. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ƣơng (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: kết quả toàn bộ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: kết quả toàn bộ
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ƣơng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2010
4. Trương Đình Bắc, Nguyễn Huy Nga (2005), “Độ bao phủ nhà tiêu ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Y học Việt Nam, 334, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ bao phủ nhà tiêu ở đồng bằng sông Cửu Long”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Trương Đình Bắc, Nguyễn Huy Nga
Năm: 2005
5. Bộ môn Vệ sinh-Môi trường-Dịch tễ, trường Đại học Y Hà Nội (2001), Vệ sinh môi trường – Dịch tễ: Vệ sinh môi trường đất, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.87-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh môi trường – Dịch tễ: Vệ sinh môi trường đất
Tác giả: Bộ môn Vệ sinh-Môi trường-Dịch tễ, trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
7. Bộ Y tế (2009), Bản dự thảo Thông tư về Hướng dẫn vệ sinh trong hoạt động ủ phân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản dự thảo Thông tư về Hướng dẫn vệ sinh trong hoạt động ủ phân
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
8. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BYT, ngày 24/6/2011 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu – điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 27/2011/TT-BYT, ngày 24/6/2011 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu – điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
9. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng - UNICEF (2007), Vệ sinh môi trường ở một số dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh môi trường ở một số dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng - UNICEF
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
10. Bộ Y tế - Tổng cục thống kê (2003), Kết quả điều tra Y tế quốc gia giai đoạn 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra Y tế quốc gia giai đoạn 2001-2002
Tác giả: Bộ Y tế - Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
11. Bộ Y tế & UNICEF - Cục Y tế dự phòng (2007), Vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế & UNICEF - Cục Y tế dự phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
12. Bộ Y tế & UNICEF – Trung tâm nghiên cứu ứng dụng cấp nước và VSMT (2010), Nghiên cứu mối liên quan giữa vệ sinh môi trường nguồn nước hộ gia đình và hành vi vệ sinh chăm sóc trẻ của bà mẹ với tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên quan giữa vệ sinh môi trường nguồn nước hộ gia đình và hành vi vệ sinh chăm sóc trẻ của bà mẹ với tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế & UNICEF – Trung tâm nghiên cứu ứng dụng cấp nước và VSMT
Năm: 2010
13. Cục Quản lý Môi trường y tế (2011), Báo cáo kết quả Sự thay đổi kiến thức và hành vi liên quan đến rửa tay bằng xà phòng tại địa bàn dự án do UNILEVER tài trợ từ 2007-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả Sự thay đổi kiến thức và hành vi liên quan đến rửa tay bằng xà phòng tại địa bàn dự án do UNILEVER tài trợ từ 2007-2010
Tác giả: Cục Quản lý Môi trường y tế
Năm: 2011
14. Cục Quản lý Môi trường Y tế (2012), Báo cáo kết quả Điều tra thị trường vệ sinh tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả Điều tra thị trường vệ sinh tại Việt Nam
Tác giả: Cục Quản lý Môi trường Y tế
Năm: 2012
15. Cục Quản lý Môi trường Y tế (2014), Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch thực hiện hợp phần vệ sinh (Tài liệu dành cho cán bộ cấp tỉnh, huyện), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch thực hiện hợp phần vệ sinh (Tài liệu dành cho cán bộ cấp tỉnh, huyện)
Tác giả: Cục Quản lý Môi trường Y tế
Năm: 2014
16. Cục Y tế dự phòng (2008), Hiện trạng rửa tay xà phòng trước và sau can thiệp tại địa bàn dự án do Unilever tài trợ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng rửa tay xà phòng trước và sau can thiệp tại địa bàn dự án do Unilever tài trợ
Tác giả: Cục Y tế dự phòng
Năm: 2008
17. Lê Văn Chính (2005), Nghiên cứu thực trạng quản lý phân người, kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của cộng đồng tại một số tỉnh phía Bắc, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng quản lý phân người, kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của cộng đồng tại một số tỉnh phía Bắc
Tác giả: Lê Văn Chính
Năm: 2005
18. Christine Sijbesma, Trương Xuân Trường và Jacqueline Devine (2010), Nghiên cứu về tính bền vững của phương pháp tiếp thị VSNT ở Việt Nam, Dự án Thúc đẩy VSNT toàn cầu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về tính bền vững của phương pháp tiếp thị VSNT ở Việt Nam, Dự án Thúc đẩy VSNT toàn cầu
Tác giả: Christine Sijbesma, Trương Xuân Trường và Jacqueline Devine
Năm: 2010
19. Lương Xuân Hiến, Nguyễn Huy Nga, Trịnh Hữu Vách (2001), “Đánh giá thực trạng nhà tiêu hộ gia đình tại 10 tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, 11 (404), tr.19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng nhà tiêu hộ gia đình tại 10 tỉnh Việt Nam”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Lương Xuân Hiến, Nguyễn Huy Nga, Trịnh Hữu Vách
Năm: 2001
20. Trần Thị Thanh Huệ (2009), Kiến thức, thực hành xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình, xử lý phân người và một số yếu tố liên quan tại xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kiến thức, thực hành xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình, xử lý phân người và một số yếu tố liên quan tại xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Trần Thị Thanh Huệ
Năm: 2009
21. Trần Thị Hữu (2011), Nghiên cứu thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình tại một số xã tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng vệ sinh môi trường hộ gia đình tại một số xã tỉnh Kon Tum
Tác giả: Trần Thị Hữu
Năm: 2011

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w