Kết quả triển khai các hoạt động can thiệp truyền thông

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng một số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện nhà tiêu hộ gia đình tại một số xã huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 62)

Sau khi kết thúc điều tra ban đầu, nghiên cứu đã thiết kế một số hoạt động can thiệp truyền thông và áp dụng truyền thông tại 5 xã nghiên cứu trong thời gian 12 tháng, từ đầu tháng 4/2013 đến hết tháng 3/2014. Tên hoạt động và kết quả các hoạt động can thiệp truyền thông đã thực hiện bao gồm:

Hoạt động 1:Tổ chức tập huấn cho truyền thông viên

 Lựa chọn mỗi xã 15 truyền thông viên. Tổng số 5 xã can thiệp đã có 75 truyền thông viên.

 Viết tài liệu tập huấn với các nội dung chính nhƣ ảnh hƣởng của việc phóng uế bừa bãi tới môi trƣờng và sức khỏe; lợi ích của việc sử dụng nhà tiêu HVS; giới thiệu các loại nhà tiêu HVS, nhà tiêu HVS giá rẻ phù hợp với địa phƣơng; hƣớng dẫn cách xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS; một số kỹ năng truyền thông cần thiết. Tài liệu tập huấn đƣợc viết dễ hiểu, phù hợp với trình độ của truyền thông viên. Sau khi hoàn thiện, tài liệu đã đƣợc

“Các ban ngành đoàn thể từ thôn, xóm, xã đến huyện cần chung tay góp sức bằng nhiều hình thức truyền thông nhằm thay đổi hành vi sử dụng nhà tiêu HVS

của người dân” – PVS Lãnh đạo UBND huyện.

“Hình thức truyền thông phù hợp với điều kiện địa hình của một huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn lồng ghép qua họp thôn bản, họp nhóm nhỏ

đóng thành quyển và phát đầy đủ cho các truyền thông viên tham gia lớp tập huấn (mỗi ngƣời một bộ).

 Đã tổ chức tại mỗi xã một lớp tập huấn cho 15 truyền thông viên thôn bản trong thời gian 2 ngày. Địa điểm tập huấn tại Hội trƣờng UBND xã. Các lớp tập huấn còn có sự tham gia của đại diện TTYT huyện.

 Lớp tập huấn sử dụng phƣơng pháp cầm tay chỉ việc, lấy ngƣời học làm trung tâm. Ngoài việc đƣợc nghe giảng thuyết, các truyền thông viên cùng nhau thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, đóng vai, phân tích-giải quyết tình huống,v.v... nhằm tạo không khí thoải mái, dễ tiếp thu và nâng cao kỹ năng cho truyền thông viên.

Hoạt động 2: Triển khai các hoạt động truyền thông

 Mỗi tháng 2 lần loa phát thanh xã đã phát các bài tuyên truyền về xây dựng và sử dụng nhà tiêu HVS. Mỗi bài phát thanh kéo dài khoảng 20 phút với nhiều nội dung khác nhau có liên quan đến nhà tiêu HVS. Tổng số có 120 bài phát thanh đã đƣợc phát trên hệ thống loa phát thanh tại 5 xã nghiên cứu.  Mỗi xã, hàng tháng tổ chức 01 cuộc truyền thông tại thôn bản thông qua hoạt

động lồng ghép vào các cuộc họp thôn bản xã nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức về nhà tiêu HVS. Đồng thời vận động mỗi gia đình cần có 1 nhà tiêu HVS; hƣớng dẫn lựa chọn các mẫu nhà tiêu phù hợp. Tổng số 5 xã có 60 cuộc truyền thông lồng ghép tại thôn bản.

 Tại mỗi xã đã tổ chức 12 buổi sinh hoạt nhóm nhỏ các hộ gia đình chƣa có nhà tiêu, có nhà tiêu nhƣng chƣa thuộc loại HVS và có nhà tiêu HVS nhƣng chƣa đạt các tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo các chi hội của tổ chức chính trị - xã hội để vận động mỗi gia đình cần có 1 nhà tiêu HVS, giúp đỡ xây dựng nhà tiêu. Ngoài ra, các hoạt động tuyên truyền lồng ghép cũng đƣợc tiến hành nhƣ họp tổ vay vốn và lồng ghép với các hoạt động của chƣơng trình y tế khác tại TYT.

 Các truyền thông viên thôn bản thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thăm hộ gia đình, tuyên truyền xây và sử dụng nhà tiêu HVS, hƣớng dẫn lựa chọn loại nhà tiêu phù hợp với điều kiện gia đình.

Ngoài các hoạt động truyền thông đã nêu ở trên, hoạt động can thiệp truyền thông còn có một nội dung khác khá quan trọng là cấp phát tài liệu truyền thông và xà phòng rửa tay tại cộng đồng. Bao gồm:

 Xây dựng và lắp đặt đƣợc 05 cụm pano truyền thông tại 05 xã can thiệp với nội dung “Mỗi gia đình cần có 01 nhà tiêu hợp vệ sinh”.

 Sản xuất và treo 15 băng rôn tuyên truyền vận động ngƣời dân làm nhà tiêu hợp vệ sinh ở 5 xã tham gia (mỗi xã 3 băng rôn).

 In và phát 8.000 tờ rơi về các mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh cho các hộ gia đình của 5 xã thông qua các cuộc họp thôn bản, họp nhóm nhỏ và thăm hộ gia đình.

 Cấp phát 1.500 bánh xà phòng tới các hộ gia đình tại 5 xã thông qua các cuộc họp thôn bản.

Các loại tài liệu truyền thông và xà phòng rửa tay này đƣợc sự hỗ trợ từ Cục Quản lý Môi trƣờng Y tế - Bộ Y tế.

Hoạt động 3: Hoạt động giám sát

Ba tháng một lần, học viên phối hợp với TTYT huyện tổ chức một đợt giám sát trực tiếp tất cả 5 xã thực hiện các hoạt động can thiệp, mỗi xã giám sát một ngày. Giám sát hỗ trợ, trực tiếp giám sát buổi truyền thông tại công đồng, buổi tƣ vấn cá nhân (thăm hộ gia đình), hỗ trợ các truyền thông viên thôn bản xây dựng kế hoạch truyền thông.

Một số nhận xét về hoạt động truyền thông:

Truyền thông gián tiếp qua loa phát thanh xã

Hình thức truyền thông gián tiếp qua loa phát thanh xã có ƣu điểm là đƣa thông tin đến nhiều ngƣời trên diện rộng nhờ phƣơng tiện truyền thông nhân lên cũng nhƣ tạo đƣợc dƣ luận và tác động dây chuyền làm chuyển đổi thái độ của

ngƣời dân góp phần giúp thay đổi hành vi. Đây cũng là phƣơng tiện truyền thông rất quan trọng tại các xã nghiên cứu, nơi ngƣời dân có ít điều kiện tiếp cận với các phƣơng tiện truyền thông đại chúng khác nhƣ báo chí, internet,v.v...

Truyền thông trực tiếp qua họp thôn, họp nhóm nhỏ và thăm hộ gia đình

Hoạt động truyền thông trực tiếp là hình thức truyền thông đƣợc triển khai rộng khắp tại các xã, các thôn bản với nhiều phƣơng thức khác nhau. Trong đó, thăm hộ gia đình, lồng ghép trong các buổi họp thôn, thảo luận nhóm và thăm hộ gia đình là những hình thức đƣợc sử dụng phổ biến nhất. Dựa trên nguồn nhân lực sẵn có của địa phƣơng, các hoạt động truyền thông trực tiếp của nghiên cứu đã mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao nhận thức cũng nhƣ hành vi của ngƣời dân do việc chuyển tải thông tin y tế tới ngƣời dân một cách nhanh chóng, kịp thời, giải đáp ngay những thắc mắc của ngƣời dân do vậy đƣợc đông đảo nhân dân chấp nhận và tham gia nhiệt tình.

Kết quả thảo luận nhóm cho thấy, ngƣời dân thƣờng nhận đƣợc các thông tin về nhà tiêu HVS qua các các buổi họp thôn, thăm hộ gia đình, cũng nhƣ qua tờ rơi đƣợc phát. Trong đó hình thức truyền thông đƣợc đa số ngƣời dân cho rằng dễ hiểu và có tác dụng nhất truyền

thông trực tiếp tại cộng đồng dựa vào đội ngũ truyền thông viên thông qua buổi họp thôn bản hoặc thăm hộ gia đình.

Các truyền thông viên và lãnh đạo các ban ngành khi đƣợc

“Ngày nào cũng vậy, cứ đến 5h sáng và 5h tối là loa phát thanh xã lại phát tin, loa thì được đưa đến tận thôn nên nghe được rất rõ các thông tin” –

TLN ngƣời dân xã Hiền Lƣơng.

“Chúng tôi rất thích được nghe cán bộ nói chuyện trực tiếp. Nếu có thì có thể chiếu thêm băng đĩa cho chúng tôi xem, có hình ảnh thì càng dễ hiểu

hơn” - TLN ngƣời dân xã Vầy Nƣa.

“Hình thức truyền thông có hiệu quả đối với người dân là truyền thông trực tiếp của truyền thông viên vì như thế sẽ gần gũi người dân hơn. Tuy nhiên, để người dân hiểu được thì mình cứ phải đa dạng hóa, kết hợp nhiều hình thức truyền thông vẫn tốt

trao đổi cũng có cùng quan điểm trong việc khai thác tốt hình thức truyền thông trực tiếp kết hợp với các tài liệu truyền thông nhƣ tờ rơi, đĩa hình và đĩa tiếng trong việc nâng cao nhận thức và hành vi của ngƣời dân. Tuy nhiên, cũng cần phải đa dạng hóa các hình thức truyền thông cả trực tiếp và gián tiếp để

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng một số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện nhà tiêu hộ gia đình tại một số xã huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)