Xây dựng bộ công cụ điều tra:
Bộ phiếu điều tra đƣợc hoàn thiện sau khi tham khảo ý kiến đóng góp của giáo viên hƣớng dẫn và các chuyên gia về lĩnh vực vệ sinh môi trƣờng. Bộ phiếu này cũng đƣợc chỉnh sửa cho phù hợp tất cả các khía cạnh thu thập số liệu sau điều tra thử tại một xã của huyện Đà Bắc. Bộ công cụ thu thập số liệu gồm: (1) Phiếu thu thập thông tin, (2) Phiếu phỏng vấn hộ gia đình, (3) Bảng kiểm đánh giá tình trạng nhà tiêu HGĐ, (4) Khung hƣớng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo các đơn vị, ban ngành và (5) Khung hƣớng dẫn thảo luận nhóm hộ gia đình.
- Phiếu thu thập thông tin tại TYT xã (Q1_TTTT_XA) có nội dung thu thập các thông tin chung điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, tình trạng nhà vệ sinh tại địa bàn xã (xem Phụ lục 1).
- Phiếu điều tra định lƣợng nhà tiêu hộ gia đình (Q2_HGĐ) có nội dung thu thập những thông tin từ các hộ gia đình về kiến thức của ngƣời dân về các bệnh liên quan đến sử dụng phân ngƣời, các hành vi vệ sinh của ngƣời dân, thực trạng xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu, các lý do không xây nhà tiêu, tiếp cận thông tin về nhà tiêu (Phụ lục 2).
- Bảng kiểm nhà tiêu hợp vệ sinh (Q3_BK) có nội dung theo QCVN 01:2011/BYT của Bộ Y tế về các loại nhà tiêu hợp vệ sinh (Phụ lục 3).
- Khung phỏng vấn sâu (Q4_PVS) và thảo luận nhóm (Q5_TLN) để thu thập những thông tin về phong tục tập quán, những khó khăn, thuận lợi trong việc xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HVS, các lý do mà ngƣời dân chấp nhận sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh, những thông tin liên quan đến nhà tiêu HVS đến với ngƣời dân nhƣ thế nào và từ nguồn nào (xem Phụ lục 4 và Phụ lục 5).
Tập huấn điều tra viên
Tất cả điều tra viên và giám sát viên là cán bộ TTYTDP huyện Đà Bắc, cán bộ trạm y tế xã điều tra. Những giám sát viên và điều tra viên này đều có trình độ và có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động điều tra thực địa về nƣớc sạch và vệ sinh môi
Trƣớc mỗi cuộc điều tra hộ gia đình (trƣớc và sau can thiệp), tổ chức tập huấn 2 ngày cho điều tra viên, giám sát viên về kỹ thuật điều tra đƣợc tổ chức tại Trung tâm Y tế Dự phòng huyện Đà Bắc. Nội dung tập huấn là hƣớng dẫn chi tiết về cách thu thập các thông tin một cách chính xác nhất.
Điều tra tại thực địa
Trƣớc khi cuộc điều tra đƣợc triển khai, Trung tâm Y tế Dự phòng huyện gửi công văn tới các trạm y tế xã nằm trong địa bàn điều tra, thông báo về mục đích, nội dung, đối tƣợng và thời gian điều tra để các địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho các đoàn điều tra hoàn thành nhiệm vụ.
Các phiếu thu thập thông tin sẽ đƣợc gửi trƣớc xuống các TYT để điền các thông tin. Trong quá trình điều tra thực địa tại xã, giám sát viên sẽ kiểm tra và hoàn thiện các thông tin trong phiếu thu thập thông tin để đảm bảo tính chính xác của số liệu thu thập đƣợc.
Với sự dẫn đƣờng là cán bộ y tế địa phƣơng, điều tra viên đến từng hộ gia đình gặp đối tƣợng nghiên cứu đã đƣợc xác định, giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu, và sau khi nhận đƣợc sự đồng ý tham gia của đối tƣợng nghiên cứu thì các điều tra viên tiến hành phỏng vấn đối tƣợng theo bộ phiếu phỏng vấn và kết hợp quan sát đánh giá tình trạng vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình theo bảng kiểm.
Điều tra viên phỏng vấn trực tiếp với các đối tƣợng để thu thập thông tin bằng bộ công cụ điều tra đã chuẩn bị sẵn. Trong quá trình phỏng vấn chỉ có hai ngƣời (điều tra viên và đối tƣợng phỏng vấn), và ngồi đối diện nhau, không có ngƣời thứ ba nhằm đảm bảo đối tƣợng nghiên cứu cảm thấy dễ chịu, thoải mái khi trả lời phỏng vấn và nhƣ vậy các thông tin thu đƣợc đảm bảo khách quan.
Những trƣờng hợp đối tƣợng nghiên cứu vắng mặt không về trong ngày thì bỏ qua không phỏng vấn. Những đối tƣợng này đƣợc chọn thay thế bằng hộ gia đình của hộ kế tiếp theo phƣơng pháp cổng liền cổng.
Xử lý số liệu:
- Toàn bộ số phiếu định lƣợng thu đƣợc từ thực địa đƣợc làm sạch trƣớc khi nhập số liệu vào máy tính.
- Sử dụng phần mềm của EPI-INFO 6.04 để vào số liệu. Tất cả các phiếu đều đƣợc vào máy tính hai lần, sau đó sử dụng chƣơng trình kiểm tra phát hiện và sửa những sai sót do nhập số liệu.
- Số liệu đƣợc phân tích, tính toán và lập thành các bảng số liệu thông qua sử dụng các chƣơng trình phần mềm của EPI-INFO 6.04, Visual FOX PRO Version 7.0. Các kết quả đƣợc trình bày bằng các bảng biểu và hình vẽ.
- Các thông tin định tính đƣợc tổng hợp số liệu bằng phƣơng pháp xếp nhóm thông thƣờng.
Hạn chế sai số:
- Xây dựng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học - Xây dựng bộ câu hỏi mang tính logic
- Điều tra thử và sửa chữa hoàn chỉnh bộ câu hỏi.
- Điều tra viên là những cán bộ có chuyên môn và đƣợc tập huấn kỹ. - Giám sát, kiểm tra tính chính xác của số liệu ngay tại thực địa - Phiếu điều tra đƣợc mã hóa và xử lý thô trƣớc và vào phiếu 2 lần. 2.3. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Điều kiện kinh tế gia đình: Dựa trên mức chuẩn nghèo áp dụng cho khu vực nông thôn áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 [40], trong đó:
- Hộ gia đình thuộc hộ nghèo là những hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/ngƣời/tháng (từ 4.800.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống.
- Hộ cận nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng.
Đánh giá tình trạng nhà tiêu hợp vệ sinh: Dựa trên Thông tƣ số 27/2011/TT- BYT, ngày 24/6/2011 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. Trong đó, có các tiêu chuẩn vệ sinh trong xây dựng và tiêu chuẩn vệ sinh trong sử dụng và bảo quản [8].
- Nhà tiêu đƣợc coi là đạt các tiêu chuẩn vệ sinh về sử dụng và bảo quản khi đạt tất cả các tiêu chí vệ sinh về sử dụng và bảo quản phù hợp với loại nhà tiêu đó.
- Nhà tiêu đƣợc coi là đạt cả hai tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng và sử dụng và bảo quản khi đạt đồng thời tất cả các tiêu chí vệ sinh về xây dựng và sử dụng và bảo quản phù hợp với loại nhà tiêu đó.
Phân tích Chỉ số hiệu quả (CSHQ):
Đánh giá trƣớc can thiệp và sau can thiệp bằng so sánh một số tỷ lệ trƣớc và sau can thiệp bằng chỉ số hiệu quả tính theo công thức:
CSHQ (%) = P2 – P1 x 100 P1
Trong đó:
P1 là kết quả có tại thời điểm đánh giá trƣớc can thiệp (TCT), tháng 3/2013 P2 là kết quả tại thời điểm đánh giá sau can thiệp (SCT), tháng 4/2014 2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
- Sử dụng bộ câu hỏi phù hợp với phong tục tập quán của địa phƣơng. - Đƣợc sự chấp nhận của các cơ quan chức năng, lãnh đạo địa phƣơng. - Đối tƣợng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu.
2.5. HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU
- Do thời gian và nguồn lực hạn chế nên nghiên cứu của chúng tôi chỉ tiến hành tại 5 xã của huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình. Kết quả nghiên cứu chỉ mang tính đại diện cho địa bàn huyện Đà Bắc hoặc huyện có điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tƣơng đồng.
- Cũng vì do thời gian và kinh phí hạn chế nên việc đánh giá hiệu quả các giải pháp can thiệp không so sánh giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng mà chỉ so sánh trƣớc sau.
Chƣơng 3.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI DÂN TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Kiến thức và hành vi sử dụng nhà tiêu hộ gia đình của ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu đƣợc trình bày bằng các bảng biểu từ kết quả phỏng vấn 670 hộ gia đình tại 5 xã trong điều tra ban đầu (trƣớc can thiệp). Các kết quả này là cơ sở để xây dựng các giải pháp can thiệp truyền thông.
3.1.1. Kiến thức của ngƣời dân về một số nội dung liên quan đến sử dụng nhà tiêu hộ gia đình tiêu hộ gia đình
Hiểu biết về ảnh hưởng của phân người tới sức khỏe
Quản lý phân ngƣời không phù hợp sẽ gây ra những tác động tới môi trƣờng sống của con ngƣời. Hành vi đi tiêu bƣ̀a bãi bên ngoài làm phát sinh dòi , virus, mầm bê ̣nh ra ngoà i môi trƣờng , gây ra mùi hôi thối ,v.v… Hậu quả là những ngƣời tiếp xúc trực tiếp với phân có nguy cơ cao bị nhiễm các bệnh về tiêu hóa và các loại bệnh dịch; dẫn tới mất sức lao động và tốn tiền chữa trị. Ô nhiễm môi trƣờng nói chung và ô nhiễm do phân ngƣời nói riêng, nếu không đƣợc quản lý an toàn sẽ ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng sống của con ngƣời, đặc biệt là đối với các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhƣ ngƣời nghèo, phụ nữ và trẻ em [14], [34].
55,4 37,0 22,2 10,9 6,6 3,0 2,8 31,9 0 20 40 60 80 100
Tiêu chảy Giun sán Tả Lỵ Mắt hột Viêm gan
A Thương hàn
Không biết %
Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn ngƣời dân đƣợc hỏi biết đƣợc bệnh liên quan đến phân là tiêu chảy (55,4%), tiếp đến là bệnh giun sán (37,0%), tả (22,2%). Các bệnh khác nhƣ lỵ, mắt hột, viêm gan A, thƣơng hàn chỉ đƣợc một số ít đối tƣợng phỏng vấn biết đến (dao động từ 2,8% đến 10,9%). Có tới 31,9% đối tƣợng đƣợc phỏng vấn không biết bất kỳ một bệnh nào có thể là hậu quả của việc tiếp xúc với phân ngƣời. Kết quả này chỉ ra rằng hiểu biết của ngƣời dân về tác hại của phân ngƣời còn rất kém.
Nghiên cứu tại 4 tỉnh Điện Biên, Kon Tum, Ninh Thuận và Đồng Tháp của Cục Quản lý Môi trƣờng Y tế năm 2012 cũng cho kết quả tƣơng tự khi đa số đối tƣợng phỏng vấn mới biết đến việc tiếp xúc với phân ngƣời có thể mắc bệnh tiêu chảy (64%) trong khi đó vẫn còn gần 30% đối tƣợng đƣợc phỏng vấn không biết bất kỳ một bệnh nào có thể là hậu quả của việc tiếp xúc với phân ngƣời [14]. Khảo sát ban đầu VSMT tại Thanh Hóa, 63,5% ngƣời dân đƣợc hỏi biết đƣợc bệnh liên quan đến phân, các bệnh khác nhƣ tả, mắt hột, viêm gan A, giun sán, lỵ, thƣơng hàn chỉ đƣợc một số ít đối tƣợng phỏng vấn biết đến (dao động từ 0,3%-14,2%), 14,6% ngƣời dân trong nghiên cứu không thể kể tên một loại bệnh nào có thể mắc phải khi tiếp xúc với phân ngƣời [34].
Kết quả thảo luận nhóm cộng đồng cũng cho thấy nhận thức của ngƣời dân về các bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời còn chƣa cao. Đa số họ chỉ biết tiếp xúc với phân ngƣời là bẩn và có thể mắc bệnh thông thƣờng nhƣ đau bụng, đi ngoài: “Không biết việc tiếp xúc phân người gây ra bệnh gì và cũng không biết gây hậu quả gì”; “Chỉ biết tiếp xúc với phân người là bẩn và có thể mắc bệnh nào đó, ví dụ như đau bụng, đi ngoài” -
Thảo luận nhóm ngƣời dân xã Tân Minh.
Xử lý phân ngƣời để không gây ô nhiễm môi trƣờng trên cơ sở sử dụng các loại nhà tiêu HVS phù hợp với điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, kinh tế của ngƣời dân là một trong những giải pháp tối ƣu nhất. Bên cạnh những chính sách ƣu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân đƣợc tiếp cận với các dịch vụ về cấp nƣớc và vệ sinh, cũng cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi vệ sinh của ngƣời dân trong đó có kiến thức về các bệnh liên quan đến nhà tiêu [14].
Bảng 3.1. Mối liên quan giữa tỷ lệ % ngƣời dân biết ít nhất 3 bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra theo một số đặc trƣng ngƣời trả lời phỏng vấn
Đặc trƣng cơ bản Biết từ 3 bệnh trở lên OR (95%CI) p
n %
Trình độ học vấn
Tiểu học trở xuống (n=280) 38 13,6
1,49 (0,97-2,28) >0,05
Trung học cơ sở trở lên (n=390) 74 19,0
Giới tính Nam (n=430) 85 19,8 1,94 (1,22-3,10) <0,01 Nữ (n=240) 27 11,3 Dân tộc Kinh (n=48) 12 25,0 1,74 (0,87-3,46) >0,05 Khác (n=622) 100 16,1
Số liệu trong bảng trên cho thấy có mối liên quan giữa giới tính của đối tƣợng trả lời với hiểu biết về các bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra. Theo đó, ở nhóm nam giới có tỷ lệ biết ít nhất 3 bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra cao hơn gấp 1,94 lần (95%CI: 1,22-3,10) so với nhóm nữ giới, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Nghiên cứu tại 4 tỉnh Điện Biên, Kon Tum, Ninh Thuận và Đồng Tháp cũng cho thấy tỷ lệ phụ nữ không kể đƣợc tên một bệnh nào có thể do phân ngƣời gây ra (34,6%) cao hơn đáng kể so với nam giới (26,9%) (p<0,05) [14]. Lý do có lẽ là do tỷ lệ phụ nữ nông thôn đƣợc tiếp cận với những thông tin về vệ sinh môi trƣờng còn quá thấp. Điều này cho thấy các hoạt động can thiệp truyền thông cần phải chú ý đến nhóm đối tƣợng nữ giới.
Trong nghiên cứu này, nhóm đối tƣợng là ngƣời Kinh có tỷ lệ biết ít nhất 3 bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra có xu hƣớng cao hơn so với nhóm dân tộc thiểu số, nhóm có trình độ học vấn từ trung học cơ sở trở lên cao hơn so với nhóm có trình độ học vấn từ tiểu học trở xuống, Tuy nhiên, sự khác biệt không mang ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.2. Mối liên quan giữa tỷ lệ % ngƣời dân biết ít nhất 3 bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra theo một số đặc điểm hộ gia đình
Thông tin Biết từ 3 bệnh trở lên OR (95%CI) p
n % Đặc điểm HGĐ Có trẻ ≤14 tuổi (n=424) 75 17,7 1,21 (0,79-1,87) >0,05 Không có trẻ ≤14 tuổi (n=246) 37 15,0 Đặc điểm kinh tế HGĐ Nghèo (n=212) 35 16,5 1,08 (0,61-1,90) >0,05 Cận nghèo (n=155) 24 15,5 1 Không nghèo (n=303) 53 17,5 1,16 (0,68-1,96) >0,05
Kết quả bảng trên cho thấy, trong nghiên cứu này hiểu biết về các bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra của nhóm đối tƣợng thuộc hộ gia đình có trẻ từ 14 tuổi trở xuống và nhóm không có trẻ từ 14 tuổi trở xuống là tƣơng đồng nhau. Tƣơng tự, không có sự khác biệt giữa nhóm đối tƣợng thuộc hộ nghèo, cận nghèo và không nghèo về nội dung này.
Hiểu biết về nhà tiêu
Nhà tiêu tự hoại là loại nhà tiêu đƣợc ngƣời dân tại địa bàn khảo sát biết đến nhiều nhất (78,1%), tiếp đến là nhà tiêu thấm dội nƣớc (45,5%). Các loại nhà tiêu khác ít đƣợc biết đến: biogas (19,3%), khô hai ngăn (19,1%), khô một ngăn (16,4%), khô chìm có ống thông hơi (5,7%), nhà tiêu khác (8,5%).
78,1 45,5 19,3 19,1 16,4 5,7 8,5 13,3 0 20 40 60 80 100 Tự hoại Thấm dội nƣớc
Biogas Khô 2 ngăn Khô 1 ngăn Khô chìm có OTH
Khác Không biết Tỷ lệ (%)
Kết quả điều tra cũng cho thấy, vẫn còn 13,3% ngƣời dân không thể kể tên đƣợc một loại nhà tiêu nào. Tỷ lệ này thấp hơn so với điều tra tại Điện Biên (33,2%) [14], tuy nhiên lại cao hơn nhiều so với kết quả điều tra tại Thanh Hóa (2,8%) [34].
So sánh với một số kết quả nghiên cứu khác cho thấy, ở mỗi tỉnh, mỗi vùng miền với các đặc trƣng về vệ sinh môi trƣờng khác
nhau thì tỷ lệ đối tƣợng biết đến các loại nhà tiêu cũng khác nhau và thƣờng phụ thuộc vào loại nhà tiêu hiện có tại địa phƣơng. Ở Hòa Bình, ngoài nhà tiêu tự hoại thì ngƣời dân biết nhiều đến nhà tiêu khô (hai ngăn, một ngăn, khô chìm có ống thông hơi), tƣơng tự với kết quả ở Thanh Hóa (60,1% biết đến nhà tiêu khô hai ngăn, nhà tiêu khô 1 ngăn (29,5%) và cầu tro/thùng (58,3%) [34], Điện Biên (50% ngƣời dân biết đến nhà tiêu chìm có ống thông hơi) [14]. Trong khi tại Đồng Tháp, ngoài nhà tiêu tự hoại thì ngƣời dân biết đến cầu tiêu ao cá cao hơn so với các loại nhà tiêu khác (17,3%) [14].
Hiểu biết về nhà tiêu HVS
Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu- điều kiện đảm bảo HVS của