Hiệu quả ban đầu thực hiện các giải pháp can thiệp truyền thông

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng một số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện nhà tiêu hộ gia đình tại một số xã huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 66)

Để đánh giá hiệu quả ban đầu thực hiện các giải pháp can thiệp truyền thông, một cuộc điều tra sau can thiệp đã đƣợc tổ chức vào tháng 4/2014 (sau 12 tháng can thiệp, từ tháng 4/2013 đến tháng 3/2014). Đối tƣợng, địa bàn, cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu trong điều tra sau can thiệp là tƣơng tự với cuộc điều tra trƣớc can thiệp (tháng 3/2014).

Các kết quả sau can thiệp đƣợc so sánh với kết quả trƣớc can thiệp. Mức chênh lệch, chỉ số hiệu quả và mức ý nghĩa (p) đƣợc sử dụng để phân tích kết quả.

Bảng 3.14. Hiệu quả thay đổi kiến thức của ngƣời dân về những bệnh do tiếp xúc phân ngƣời gây ra

Tên bệnh TCT (n=670) SCT (n=670) Chênh lệch CSHQ (%) p n % n % Tiêu chảy 371 55,4 530 79,1 23,7 42,8 <0,001 Tả 149 22,2 215 32,1 9,9 44,6 <0,001 Lỵ 73 10,9 135 20,1 9,2 84,4 <0,001 Thƣơng hàn 19 2,8 45 6,7 3,9 139,3 <0,001 Giun, sán 248 37,0 419 62,5 25,5 68,9 <0,001 Viêm gan A 20 3,0 47 7,0 4,0 133,3 <0,001 Mắt hột 44 6,6 124 18,5 11,9 180,3 <0,001 Biết ít nhất 3 bệnh 112 16,7 228 34,0 17,3 103,6 <0,001 Không biết 214 31,9 50 7,5 -24,4 76,5 <0,001

Hiểu biết của ngƣời dân về các bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra sau can thiệp tuy chƣa thật cao và toàn diện nhƣng đã đƣợc cải thiện đáng kể so với trƣớc can thiệp. Tỷ lệ đối tƣợng đƣợc phỏng vấn kể đƣợc các bệnh có thể bị lây nhiễm do phân ngƣời nhƣ tiêu chảy, tả, lỵ, thƣơng hàn, giun sán, mắt hột đã tăng lên rất đáng kể sau can thiệp (p<0,001).

Tƣơng tự, tỷ lệ đối tƣợng kể đƣợc ít nhất 3 bệnh do tiếp xúc phân ngƣời gây ra trƣớc can thiệp ở mức thấp (16,7%), đã tăng lên đáng kể sau can thiệp (34,0%) với chỉ số hiệu quả là 103,6%. Hiểu biết của ngƣời dân về các bệnh mắt hột, thƣơng hàn và viêm gan A tăng có chỉ số hiệu quả cao hơn so với các bệnh khác (dao động từ 133,3%-183,3%). Bên cạnh đó, nếu trƣớc can thiệp còn tới 31,9% đối tƣợng điều tra không kể đƣợc tên một bệnh nào do phân ngƣời gây ra thì sau can thiệp đã giảm xuống còn 7,5%, CSHQ tính đƣợc là 76,5% (p<0,001).

Các kết quả phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm cũng đã cho thấy rõ tác động của các hoạt động truyền thông đã thực hiện trong thời gian can thiệp.

Bảng 3.15. Sự thay đổi nhận thức của ngƣời dân về các bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra theo một số yếu tố

Các yếu tố Biết từ 3 bệnh trở lên Chênh

lệch CSHQ (%) p TCT SCT Trình độ học vấn Tiểu học trở xuống 13,6 22,8 9,2 167,6 <0,01 THCS trở lên 19,0 43,2 24,2 227,4 <0,001 Giới tính Nam 19,8 35,0 15,2 176,8 <0,001 Nữ 11,3 30,9 19,6 273,5 <0,001 Dân tộc Kinh 25,0 61,9 36,9 247,6 <0,001 Khác 16,1 32,2 16,1 200,0 <0,001 Đặc điểm HGĐ Có trẻ ≤14 tuổi 17,7 36,9 19,2 208,5 <0,001 Không có trẻ ≤14 tuổi 15,0 27,8 12,8 185,3 <0,001 Đặc điểm kinh tế HGĐ Nghèo 16,5 31,6 15,1 191,5 <0,001 Cận nghèo 15,5 32,6 17,1 210,3 <0,001 Không nghèo 17,5 36,8 19,3 210,3 <0,001

“Cũng vì nhận thức được rõ hơn về các bệnh do phân người gây ra nên các hộ gia đình đã cố gắng xây cho gia đình một nhà tiêu hợp vệ sinh phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình” – PVS Trạm Y tế xã Vầy Nƣa.

Kết quả bảng trên cho thấy có sự thay đổi nhận thức của ngƣời dân về các bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra theo các đặc điểm của ngƣời trả lời phỏng vấn (trình độ học vấn, giới tính, dân tộc) cũng nhƣ các đặc điểm của hộ gia đình (có/không có trẻ từ 14 tuổi trở xuống, điều kiện kinh tế), với mức tăng dao động từ 9,2% đến 36,9%, p<0,01 đến p<0,001. Điều này cho thấy các hoạt động can thiệp triển khai trong thời gian qua đã làm tăng nhận thức của toàn bộ cộng đồng dân cƣ.

Chỉ số hiệu quả can thiệp dao động từ 167,6% đến 373,5% trong đó nhóm đối tƣợng có trình độ học vấn cao hơn, là nữ giới, ngƣời Kinh, HGĐ có trẻ từ 14 tuổi trở xuống và có điều kiện kinh tế không nghèo có xu hƣớng có chỉ số hiệu quả cao hơn so với các nhóm tƣơng ứng còn lại.

Bảng 3.16. Hiệu quả thay đổi hiểu biết của ngƣời dân biết về các loại nhà tiêu HVS

Thông tin TCT (n=670) SCT (n=670) Chênh lệch CSHQ (%) p

n % n %

Tự hoại 507 75,7 601 89,7 14,0 18,5 <0,001

Thấm dội nƣớc 236 35,2 336 50,1 14,9 42,3 <0,001

Bioga 113 16,9 120 17,9 1,0 5,9 >0,05

Khô hai ngăn 64 9,6 156 23,3 13,7 142,7 <0,001

Khô chìm có OTH 25 3,7 115 17,2 13,5 364,9 <0,001

Khô 1 ngăn 15 2,2 19 2,8 0,6 27,3 >0,05

Biết ít nhất 3 loại NT HVS 81 12,1 162 24,2 12,1 100,0 <0,001

Không biết 99 14,8 18 2,7 -12,1 81,8 <0,001

Tƣơng tự nhƣ hiểu biết về các bệnh do tiếp xúc với phân ngƣời gây ra, kiến thức của ngƣời dân về các loại nhà tiêu hợp vệ sinh cũng đƣợc cải thiện rõ rệt sau can thiệp so với trƣớc can thiệp. Tỷ lệ ngƣời dân biết từ 3 loại nhà tiêu HVS trở lên tăng từ 12,1% lên 24,2% với chỉ số hiệu quả là 100,0% (p<0,001). Ngƣợc lại, tỷ lệ ngƣời dân không biết tên một loại nhà tiêu nào sau can thiệp thấp hơn so với trƣớc can thiệp (2,7% so với 14,8%, p<0,001), chỉ số hiệu quả là 81,8%.

Sau can thiệp, tỷ lệ ngƣời dân kể đƣợc nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu thấm dội nƣớc, nhà tiêu khô hai ngăn và khô chìm có ống thông hơi tăng nhiều hơn cả (tỷ lệ

tăng lần lƣợt là 14,0%, 14,9%, 13,7% và 13,5%, p<0,001), trong đó hiểu biết về nhà tiêu khô chìm có ống thông hơi có chỉ số hiệu quả cao nhất (364,9%).

Bảng 3.17. Sự thay đổi nhận thức của ngƣời dân về các loại nhà tiêu HVS theo một số yếu tố Các yếu tố Biết từ 3 loại NT HVS trở lên Chênh lệch CSHQ (%) p TCT SCT Trình độ học vấn Tiểu học trở xuống 6,1 19,5 13,4 319,7 <0,001 THCS trở lên 16,4 28,0 11,6 170,7 <0,001 Giới tính Nam 14,0 24,6 10,6 175,7 <0,001 Nữ 8,8 22,8 14,0 259,1 <0,001 Dân tộc Kinh 18,8 52,4 33,6 278,7 <0,001 Khác 11,6 22,3 10,7 192,2 <0,001 Đặc điểm HGĐ Có trẻ ≤14 tuổi 13,2 24,9 11,7 188,6 <0,001 Không có trẻ ≤14 tuổi 10,2 22,6 12,4 221,6 <0,001 Đặc điểm kinh tế HGĐ Nghèo 11,8 19,5 7,7 165,3 <0,05 Cận nghèo 9,0 24,7 15,7 274,4 <0,001 Không nghèo 13,9 27,4 13,5 197,1 <0,001

Kết quả phân tích cho thấy sự thay đổi hiểu biết của ngƣời dân về các loại nhà tiêu HVS cũng tăng trong toàn thể cộng đồng, với mức tăng từ 7,7% đến 33,6%, sự khác biệt giữa các nhóm đối tƣợng cụ thể có ý nghĩa thống kê với p<0,05 và p<0,001.

Trong số các yếu tố phân tích, sự thay đổi hiểu biết của ngƣời dân về các loại nhà tiêu HVS đƣợc cải thiện nhiều hơn cả là ở nhóm ngƣời trả lời phỏng vấn có trình độ từ tiểu học trở xuống (chỉ số hiệu quả là 319,7%), nhóm dân tộc Kinh (278,7%), nhóm HGĐ cận nghèo (274,4%) và nhóm nữ giới (259,1%) so với các nhóm còn lại.

Các kết quả phân tích trên đây cho thấy mặc dù có sự cải thiện nhận thức của ngƣời dân về các loại nhà tiêu hợp vệ sinh tuy nhiên nhận thức của ngƣời dân về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các loại nhà tiêu còn chƣa đƣợc đầy đủ và toàn diện. Do vậy, trong thời gian tới cần tăng cƣờng hơn nữa hoạt động truyền thông để 100% ngƣời dân biết các loại nhà tiêu nào là thuộc loại nhà tiêu HVS để từ đó có sự lựa chọn phù hợp khi có nhu cầu xây dựng nhà tiêu hộ gia đình nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng xung quanh và cũng là để đảm bảo sức khỏe cho các thành viên hộ gia đình.

Bảng 3.18. Hiệu quả thay đổi độ bao phủ nhà tiêu và nhà tiêu HVS tại HGĐ

Thông tin TCT (n=670) SCT (n=670) Chênh

lệch CSHQ (%) p n % n % Có nhà tiêu 261 39,0 354 52,8 13,8 35,4 <0,001 Có NT thuộc loại HVS 200 29,9 397 44,3 14,6 49,3 <0,001

Kết quả cho thấy, có sự cải thiện ấn tƣợng về tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu cũng nhƣ nhà tiêu thuộc loại HVS. Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu tăng 13,8% từ 39,0% trƣớc can thiệp lên 52,8% sau can thiệp, với chỉ số hiệu quả là 35,4% (p<0,001). Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu thuộc loại HVS theo quy chuẩn của BYT cũng tăng đáng kể từ 29,9% lên 44,3% (mức tăng 14,6%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001, CSHQ=49,3%. Kết quả này tƣơng tự với điều tra tại địa bàn dự án do Unilever tài trợ với tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu thuộc loại hợp vệ sinh ở điều tra sau can thiệp (năm 2007) tăng 11,8% so với trƣớc can thiệp (năm 2006) (39,3% so với 27,5%) [16]; cũng nhƣ đánh giá kết thúc dự án rửa tay bằng xà phòng với tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu thuộc loại HVS tăng 42,2% trong giai đoạn 2007-2010, từ 27,5% lên 69,7% [13].

Bảng 3.19. Loại nhà tiêu HVS hiện đang sử dụng tại các HGĐ trƣớc và sau can thiệp

Thông tin TCT (n=670) SCT (n=670) Chênh

lệch CSHQ (%) p n % n % Tự hoại 93 13,9 106 15,8 1,9 13,7 >0,05 Thấm dội nƣớc 61 9,1 78 11,6 2,5 27,5 >0,05 Bioga 9 1,3 11 1,6 0,3 23,1 >0,05

Khô hai ngăn 17 2,5 29 4,3 1,8 72,0 >0,05

Khô chìm có OTH 1 0,1 48 7,2 7,1 7.100,0 <0,001

Khô 1 ngăn 19 2,8 25 3,7 0,9 32,1 >0,05

Trong số 6 loại nhà tiêu thuộc loại HVS theo quy chuẩn của BYT, nhà tiêu khô chìm có ống thông hơi có sự cải thiện nhiều nhất với mức tăng 7,1% từ 0,1% lên 7,2% (p<0,001), CSHQ cũng đạt cao nhất (7100,0%). Sau can thiệp, nhà tiêu tự hoại, thấm dội nƣớc và khô một ngăn vẫn là các loại nhà tiêu HVS đƣợc nhiều hộ gia đình tại địa bàn khảo sát hiện đang sử dụng nhiều hơn so với các loại nhà tiêu HVS khác.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi vẫn sử dụng QCVN 01:2011/BYT để phân chia các loại nhà tiêu HVS. Tuy nhiên, sau quá trình áp dụng vào thực tế tại các địa phƣơng cho thấy loại nhà tiêu khô một ngăn có một số vấn đề không đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng cũng nhƣ sử dụng, bảo quản. Do vậy, BYT đang nghiên cứu sửa đổi để bỏ nhà tiêu khô một ngăn (không đƣợc coi là loại nhà tiêu HVS).

Bảng 3.20. Hiệu quả thay đổi nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh về XD, SD và BQ

Thông tin TCT (n=670) SCT (n=670) Chênh

lệch CSHQ (%) p n % n % Đạt HVS về xây dựng 148 22,1 228 34,0 11,9 53,8 <0,001 Đạt HVS về SD, BQ 102 15,2 159 23,7 8,5 55,9 <0,001 Đạt về XD, SD, BQ 80 11,9 144 21,5 9,6 80,7 <0,001

Sau can thiệp, tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn HVS về xây dựng, về sử dụng và bảo quản cũng nhƣ đạt cả 2 tiêu chí xây dựng, sử dụng và quản bảo sau can thiệp đều tăng hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,001) so với trƣớc can thiệp, với mức tăng lần lƣợt là 11,9%; 8,5% và 9,6% và chỉ số hiệu quả lần lƣợt là 53,8%, 55,9% và 80,7%.

Nhƣ vậy có thể thấy, các hoạt động can thiệp truyền thông triển khai trong thời gian qua đã góp phần làm thay đổi nhận thức của ngƣời dân qua việc xây dựng

khi triển khai thực hiện các hoạt động truyền thông tại địa phƣơng, đã có rất nhiều hộ gia đình tự xây dựng các công trình vệ sinh hợp vệ sinh. Đó chính là thành quả của công tác truyền thông, giáo dục sức khoẻ tại cộng đồng, ngƣời dân cũng đã có nhận thức tốt hơn về sử dụng nhà tiêu HVS. Một trƣởng Trạm Y tế cho biết “Hiệu quả tuy không lớn vì thời gian thực hiện chưa phải là nhiều (12 tháng) nhưng cái được lớn nhất theo tôi là đã làm thay đổi nhận thức, hành vi của người dân. Người dân đã thấy được tầm quan trọng của việc đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường nên đã xây

thêm nhiều nhà tiêu HVS” – PVS Trƣởng Trạm Y tế xã Tân Minh.

Tuy vậy, tại thời điểm điều tra sau can thiệp vẫn còn hơn một nửa số HGĐ chƣa có nhà tiêu hoặc nhà tiêu không thuộc loại HVS, tỷ lệ nhà tiêu đạt các tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng, bảo quản cũng ở mức thấp. Điều này cho thấy cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác tuyên truyền vận động để ngƣời dân xây dựng/cải tạo nhà tiêu HVS bởi tình trạng không có nhà tiêu hoặc nhà tiêu không HVS chắc chắn sẽ ảnh hƣởng tới sức khỏe cũng nhƣ môi trƣờng xung quanh.

Bảng 3.21. Sự thay đổi hành vi sử dụng phân ngƣời và ủ phân trƣớc và sau can thiệp

Thông tin TCT SCT Chênh lệch CSHQ (%) p

n % n %

Sử dụng phân ngƣời trong

sản xuất nông nghiệp 670 670

 Có sử dụng 71 10,6 83 12,4 1,8 17,0 >0,05

Thời gian ủ phân 71 83

 Từ 6 tháng trở lên 8 11,3 29 34,9 23,6 208,8 <0,001

 Dƣới 6 tháng 61 85,9 52 62,7 -23,2 27,0 <0,001 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Không biết/không nhớ 1 1,4 1 0,7 -0,7 50,0 >0,05

 Không ủ phân 1 1,4 1 0,7 -0,7 50,0 >0,05

Kết quả cho thấy, tỷ lệ hộ gia đình có sử phân ngƣời trong sản xuất nông nghiệp sau can thiệp mặc dù cao hơn một chút so với trƣớc can thiệp (12,4% so với 10,6%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tuy vậy, tỷ lệ hộ gia đình có sử dụng đã ủ theo đúng khuyến cáo của Bộ Y tế là ủ từ 6 tháng trở lên sau can thiệp đã tăng lên đáng kể so với trƣớc can thiệp (34,9% so với 11,3%,

với mức ý nghĩa p<0,001, chỉ số hiệu quả đạt mức cao (208,8%). Ngƣợc lại, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng phân ủ dƣới 6 tháng giảm từ 85,9% xuống còn 62,7% (p<0,001).

Nhƣ vậy có thể thấy, hoạt động truyền thông đã giúp cải thiện nhận thức của ngƣời dân về lợi ích của việc xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh từ đó giúp nâng cao hành vi của ngƣời dân. Với sự lựa chọn loại nhà tiêu HVS phù hợp đã giúp ngƣời dân không những giảm chi phí xây dựng mà còn giúp tận dụng đƣợc nguồn phân trong sản xuất nông nghiệp. Đây đƣợc xem là một gợi ý đối với các chƣơng trình can thiệp vệ sinh môi trƣờng ở những địa bàn tƣơng đồng.

Tuy nhiên, vẫn còn tỷ lệ khá cao hộ gia đình tại thời điểm khảo sát sau can thiệp vẫn sử dụng nguồn phân tƣơi hoặc thời gian ủ phân chƣa đƣợc 6 tháng. Có thể do thời gian thực hiện các hoạt động can thiệp ngắn nên nhận thức cũng nhƣ hành vi của ngƣời dân chƣa thay đổi đƣợc nhiều. Do đó, các hoạt động truyền thông về lợi ích của việc sử dụng phân đã ủ và ủ phân theo đúng khuyến cáo của Bộ Y tế vẫn cần đƣợc tăng cƣờng hơn nữa trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

1. Thực trạng kiến thức và hành vi sử dụng nhà tiêu hộ gia đình

 Vẫn còn 31,9% đối tƣợng đƣợc phỏng vấn không biết bất kỳ một bệnh nào gây nên do tiếp xúc với phân ngƣời. Phần lớn ngƣời dân mới nhận thức đƣợc bệnh liên quan đến phân là tiêu chảy (55,4%).

 Hầu hết ngƣời dân địa phƣơng mới biết đến 2 loại nhà tiêu hợp vệ sinh là nhà tiêu tự hoại (75,7%) và nhà tiêu thấm dội nƣớc (35,2%). Có đến 14,8% ngƣời trả lời không biết loại nào là nhà tiêu HVS.

 39,0% HGĐ đƣợc điều tra có nhà tiêu và 29,9% có nhà tiêu HVS, trong đó nhà tiêu tự hoại, thấm dội nƣớc và khô một ngăn đƣợc sử dụng nhiều hơn.

 Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn xây dựng theo QCVN 01:2011/BYT là 22,1%, đạt tiêu chuẩn về sử dụng bảo quản là 15,2%, và đạt tiêu chuẩn cả 2 tiêu chuẩn này là 11,9%.

2. Hiệu quả của các giải pháp can thiệp truyền thông tại địa bàn nghiên cứu

 Tỷ lệ ngƣời dân biết ít nhất 3 bệnh do tiếp xúc phân ngƣời gây ra tăng từ 16,7% lên 34,0% (p<0,001), chỉ số hiệu quả là 103,6%.

 Tỷ lệ ngƣời dân biết ít nhất 3 loại nhà tiêu HVS tăng 12,1% sau can thiệp so với trƣớc can thiệp (từ 12,1% lên 24,2%, p<0,001), chỉ số hiệu quả là 100,0%.

 Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu tăng từ 39,0% trƣớc can thiệp lên 52,8% sau can thiệp với chỉ số hiệu quả là 35,4%.

 Sau can thiệp, 44,3% HGĐ đƣợc điều tra đã có nhà tiêu thuộc loại HVS, cao hơn

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng một số giải pháp can thiệp truyền thông nhằm cải thiện nhà tiêu hộ gia đình tại một số xã huyện đà bắc tỉnh hòa bình (Trang 66)