1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng và đánh giá một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã huyện Đà Bắc - tỉnh Hoà Bình, năm 2007 - 2008

24 2,6K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 522,62 KB

Nội dung

Thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng và đánh giá một số giải pháp can thiệp tại tuyến xã huyện Đà Bắc - tỉnh Hoà Bình, năm 2007 - 2008

B B Ộ Ộ G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C V V À À Đ Đ À À O O T T Ạ Ạ O O B B Ộ Ộ Y Y T T Ế Ế V V I I Ệ Ệ N N V V Ệ Ệ S S I I N N H H D D Ị Ị C C H H T T Ễ Ễ T T R R U U N N G G Ư Ư Ơ Ơ N N G G D D Ư Ư Ơ Ơ N N G G T T H H Ị Ị H H Ồ Ồ N N G G T T H H Ự Ự C C T T R R Ạ Ạ N N G G C C H H Ấ Ấ T T L L Ư Ư Ợ Ợ N N G G T T I I Ê Ê M M C C H H Ủ Ủ N N G G M M Ở Ở R R Ộ Ộ N N G G V V À À Đ Đ Á Á N N H H G G I I Á Á M M Ộ Ộ T T S S Ố Ố G G I I Ả Ả I I P P H H Á Á P P C C A A N N T T H H I I Ệ Ệ P P T T Ạ Ạ I I T T U U Y Y Ế Ế N N X X Ã Ã H H U U Y Y Ệ Ệ N N Đ Đ À À B B Ắ Ắ C C , , T T Ỉ Ỉ N N H H H H Ò Ò A A B B Ì Ì N N H H , , N N Ă Ă M M 2 2 0 0 0 0 7 7 - - 2 2 0 0 0 0 8 8 T T Ó Ó M M T T Ắ Ắ T T L L U U Ậ Ậ N N Á Á N N T T I I Ế Ế N N S S Ỹ Ỹ Y Y H H Ọ Ọ C C H H À À N N Ộ Ộ I I – – 2 2 0 0 0 0 9 9 C C h h u u y y ê ê n n n n g g à à n n h h : : V V ệ ệ s s i i n n h h x x ã ã h h ộ ộ i i h h ọ ọ c c v v à à T T ổ ổ c c h h ứ ứ c c y y t t ế ế M M ã ã s s ố ố : : 6 6 2 2 . . 7 7 2 2 . . 7 7 3 3 . . 1 1 5 5 C C Ô Ô N N G G T T R R Ì Ì N N H H Đ Đ Ư Ư Ợ Ợ C C H H O O À À N N T T H H À À N N H H T T Ạ Ạ I I V V I I Ệ Ệ N N V V Ệ Ệ S S I I N N H H D D Ị Ị C C H H T T Ễ Ễ T T R R U U N N G G Ư Ư Ơ Ơ N N G G Hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Phạm Ngọc Đính 2. PGS. TS Đỗ Sĩ Hiển P P h h ả ả n n b b i i ệ ệ n n 1 1 : : G G S S . . T T S S . . T T r r ư ư ơ ơ n n g g V V i i ệ ệ t t D D ũ ũ n n g g P P h h ả ả n n b b i i ệ ệ n n 2 2 : : P P G G S S . . T T S S . . H H ồ ồ B B á á D D o o P P h h ả ả n n b b i i ệ ệ n n 3 3 : : P P G G S S . . T T S S . . Đ Đ à à o o V V ă ă n n D D ũ ũ n n g g L L u u ậ ậ n n á á n n s s ẽ ẽ đ đ ư ư ợ ợ c c b b ả ả o o v v ệ ệ t t r r ư ư ớ ớ c c H H ộ ộ i i đ đ ồ ồ n n g g c c h h ấ ấ m m l l u u ậ ậ n n á á n n c c ấ ấ p p N N h h à à n n ư ư ớ ớ c c h h ọ ọ p p t t ạ ạ i i : : V V i i ệ ệ n n V V ệ ệ s s i i n n h h d d ị ị c c h h t t ễ ễ T T r r u u n n g g ư ư ơ ơ n n g g 9 9 g g i i ờ ờ 0 0 0 0 , , n n g g à à y y 2 2 9 9 t t h h á á n n g g 1 1 2 2 n n ă ă m m 2 2 0 0 0 0 9 9 C C ó ó t t h h ể ể t t ì ì m m l l u u ậ ậ n n á á n n t t ạ ạ i i : : - - T T h h ư ư v v i i ệ ệ n n Q Q u u ố ố c c g g i i a a , , - - T T h h ư ư v v i i ệ ệ n n V V i i ệ ệ n n V V ệ ệ s s i i n n h h D D ị ị c c h h t t ễ ễ T T r r u u n n g g ư ư ơ ơ n n g g . . D D A A N N H H M M Ụ Ụ C C C C Á Á C C B B À À I I B B Á Á O O L L I I Ê Ê N N Q Q U U A A N N Đ Đ Ế Ế N N N N Ộ Ộ I I D D U U N N G G L L U U Ậ Ậ N N Á Á N N 1. Dương Thị Hồng, Phạm Ngọc Đính, Đỗ Sĩ Hiển (2009), “Một số nét về thực trạng công tác tiêm chủng mở rộng tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình năm 2007”, Tạp chí Y học Thực hành, (657), tr. 28 -31. 2. Dương Thị Hồng, Đỗ Sĩ Hiển, Phạm Ngọc Đính, (2009), “Một số biện pháp can thi ệp nâng cao chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Y học Thực hành, (657), tr. 84 -87. 3. Dương Thị Hồng, Phạm Ngọc Đính (2009), “Tìm hiểu kiến thức, thái độ thực hành của bà mẹ có con từ 12 đến 23 tháng tuổi tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình năm 2007”, Tạp chí Y học thực hành, (665), tr. 29 – 32. 4. Dương Thị Hồng (2009), “Vài nét về tình hình tiêm chủng mở rộng trên thế giới”, Tạp chí Y học thực hành, (641 +642), tr. 30 -33. CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN − BCG Bacillus Calmette – Guérin vaccine (Vắc-xin phòng bệnh Lao) − BKT Bơm kim tiêm − CBYT Cán bộ y tế − CSHQ Chỉ số hiệu quả − CSYT Cơ sở Y tế − DPT Diphteria – Petussis - Tetanus Vắc-xin phòng bệnh bạch hầu – ho gà - uốn ván − DPT3 Tiêm chủng 3 liều vắc-xin Bạch hầu – Ho gà - Uốn ván − GDSK Giáo dục sức khoẻ − Hib Hemophilus Influenza typ B − OPV Oral Polio vaccine (Vắc-xin phòng bệnh bại liệt uống) − PƯSTC Phản ứng sau tiêm chủng − TCĐĐ Tiêm chủng đầy đủ − TCMR Tiêm chủng mở rộng − TT - GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe − TYT Trạm Y tế − UV2+ Tiêm chủng từ 2 mũi vắc-xin uốn ván trở lên − UVSS Uốn ván sinh − WHO World Health Organization (Tổ chức Y t ế Thế giới) − UNICEF United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) − YTTB Y tế thôn bản 2 Đ Đ Ặ Ặ T T V V Ấ Ấ N N Đ Đ Ề Ề Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) ở Việt Nam được triển khai trên quy cả nước từ năm 1985. Từ năm 1993 đến nay tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em dưới 1 tuổi luôn được duy trì trên 90% đã góp phần làm thay đổi cơ bản cơ cấu bệnh tật của trẻ em. Số trẻ bị mắc ch ết do các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đã giảm xuống rất rõ rệt. Mặc dù công tác tiêm chủng của Việt Nam đã đạt được nhiều thành quả to lớn, song việc nâng cao tỷ lệ chất lượng tiêm chủng ở các tỉnh miền núi vẫn còn nhiều khó khăn tồn tại như tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đúng thời gian quy định ở một số huyện miền núi còn thấ p. Tỷ lệ mắc một số bệnh truyền nhiễm ở trẻ em ở vùng miền núi cao hơn so với tỷ lệ chung trong toàn quốc vẫn có nguy cơ bùng phát một số dịch bệnh như sởi, ho gà, bạch hầu. Một số nghiên cứu đã chỉ ra nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ chất lượng của dịch vụ tiêm chủng ở các huy ện miền núi khó khăn như điều kiện địa lý, giao thông khó khăn, mật độ dân thưa, xasở y tế nên các bà mẹ không có điều kiện tiếp cận dịch vụ đưa trẻ đi tiêm chủng. Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng tới chất lượng công tác tiêm chủng như nguồn nhân lực thiếu yếu, vận chuyển vắc-xin tới điểm tiêm chủng quá xa, vật tư đáp ứng việc bảo quản vắc-xin trong nhiều ngày Việc phân tích những khó khăn đánh giá hiệu quả của một số giải pháp can thiệp đồng bộ phù hợp, thực thi để từ đó có thể áp dụng cho những vùng miền núi phía Bắc nhằm nâng cao tỷ lệ chất lượng dịch vụ tiêm chủng cũng là câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu này. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứ u: “Thực trạng chất lượng tiêm chủng một số giải pháp can thiệp tại huyện miền núi Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, năm 2007” với 3 mục tiêu là: 1. tả thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện miền núi Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. 2. tả một số yếu tố liên quan tới chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện mi ền núi Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. 3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng tiêm chủng mở rộng trên địa bàn huyện. Ý nghĩa thực tiễn những đóng góp mới của luận án: Luận án đã đáp ứng một số định hướng ưu tiên về TCMR trong giai đoạn 2010 - 2015 là tăng cường chất lượng dịch vụ tiêm chủng đặc biệt ở các huyện, vùng núi, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo; tăng cường đảm bảo an toàn tiêm chủng giám sát các sự cố xảy ra sau tiêm chủng Xuất phát từ những đòi hỏi thực tế về thực trạng công tác tiêm chủng mở rộng của huyện miền núi khó khăn chưa được khảo sát nghiên cứu đầy đủ, nghiên cứu đã tiến hành đánh giá toàn diện trên cả đối tượng cung cấp dịch vụ tiêm ch ủng đối tượng nhận dịch vụ TCMR. Đề tài đã phát hiện một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tiêm chủngtính đặc thù của địa bàn miền núi: những tồn tại trong thực hành tiêm chủng, thiếu hụt kiến thức của cán bộ y tế về TCMR, nhu cầu về TT-GDSK của bà mẹ về TCMR cũng như những khó khăn về địa lý, cơ sở vật chất một số yếu tố liên quan đến chất lượng TCMR tại một huyện miền núi khá điển hình. 3 Từ đó áp dụng những giải pháp phù hợp với điều kiện sẵn có năng lực của tuyến y tế cơ sở trên cả 2 nhóm đối tượng CBYT bà mẹ có con trong độ tuổi tiêm chủng. Các giải pháp can thiệp tập huấn giám sát hỗ trợ trong buổi tiêm chủng đã làm thay đổi về kiến thức, thực hành tiêm chủng của CBYT. Sử dụng phương pháp truyền thông trực tiếp , các CBYT nhân viên YTTB truyền thông cho đối tượng đã cải thiện rõ rệt kiến thức, thực hành của bà mẹ về TCMR. Những giải pháp can thiệp này có thể áp dụng tiến hành ở những vùng miền núi khó khăn có điều kiện tương tự nhằm nâng cao chất lượng TCMR. C C Ấ Ấ U U T T R R Ú Ú C C C C Ủ Ủ A A L L U U Ậ Ậ N N Á Á N N Luận án gồm 148 trang, 4 chương: Đặt vấn đề: 2 trang, Chương I - Tổng quan: 37 trang. Chương II - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 17 trang. Chương III-Kết quả: 51 trang. Chương IV- Bàn luận: 38 trang. Kết luận: 3 trang. Kiến nghị: 1 trang. Luận án có 57 bảng, 20 biểu đồ, 2 đồ, 125 tài liệu tham khảo (70 tài liệu tiếng Việt 55 tài liệu tiếng Anh). C C h h ư ư ơ ơ n n g g 1 1 – – T T Ổ Ổ N N G G Q Q U U A A N N 1.1 TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 1.1.1. Tình hình tiêm chủng mở rộng trên thế giới Chương trình TCMR được cộng đồng quốc tế đánh giámột trong những chương trình chăm sóc sức khoẻ thiết thực, hiệu quả nhất thực hiện công ước quốc tế v ề quyền trẻ em tiếp tục trở thành chương trình ưu tiên của mọi nước sau năm 2000. Tuy nhiên, cho tới nay tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi vẫn còn ở mức thấp tại nhiều vùng nhiều nước trên thế giới (dưới 90% trẻ < 1 tuổi được TCĐĐ) là vấn đề cần được củng cố. Theo số liệu của TCYTTG năm 2006, tỷ lệ tiêm vắ c-xin DPT3 ở khu vực châu Phi là 73%, Trung Đông là 86%, Đông Nam Á là 63%. Một số bệnh được thanh toán loại trừ ở một số nước nhưng việc bảo vệ thành quả rất khó khăn vì các nước xung quanh vẫn còn lưu hành bệnh. Hơn nữa, một số nước tỷ lệ tiêm chủng quá thấp, TCMR giảm sút đã ảnh hưởng đến thành quả của công tác tiêm chủng toàn cầu. Bệnh bại liệt còn lưu hành ở một số nước Châu Phi, Châu Á, Trung Đông rất dễ xâm nhập trở lại các nước đã thanh toán xong bệnh bại liệt. Chương trình loại trừ uốn ván sinh được triển khai đã làm thay đổi tình hình mắc UVSS trên toàn cầu nhờ các biện pháp phòng bệnh UVSS; đặc biệt việc tiêm vắc-xin phòng uốn ván cho phụ nữ có thai nữ tuổi sinh đẻ. Năm 2006 so với năm 1980 số mắc uốn ván sinh toàn cầu đã gi ảm 1,55 lần; tuy nhiên, số mắc uốn ván sinh vẫn còn tập trung nhiều ở các nước khu vực châu Phi (3468 trường hợp), khu vực Đông Nam Á (1073 trường hợp) khu vực Tây Thái Bình Dương (2854 trường hợp). Cùng với việc tăng cường tỷ lệ tiêm chủng, triển khai vắc-xin mới, WHO ngay từ những năm 1999 đã khuyến cáo việc tăng cường an toàn trong tiêm chủng: vắc-xin đảm bảo chất lượng, an toàn tiêm chủng an toàn. 1.1.2. Tình hình tiêm chủ ng ở Việt Nam Chương trình TCMR bắt đầu được triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 với sự hỗ trợ của WHO UNICEF. Đến năm 1985 chương trình TCMR được đẩy mạnh triển khai trên phạm vi cả nước. Từ năm 1986, TCMR được coi là một trong 6 chương trình y tế quốc gia ưu tiên. 4 Năm 1989, Việt Nam đã đạt mục tiêu phổ cập tiêm chủng 6 loại vắc-xin phòng bệnh với tỷ lệ tiêm chủng toàn quốc là 87%. Từ năm 1993 đến nay, tỷ lệ tiêm chủng thường xuyên cho trẻ dưới 1 tuổi liên tục đạt trên 90%; tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin uốn ván cho phụ nữ có thai nữ tuổi sinh đẻ luôn đạt 80 –90%. Để đạt được thành quả duy trì tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em dưới 1 tu ổi trên 90% trên quy toàn quốc là một vấn đề khó khăn, thách thức đặc biệt ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Năm 1995 nhờ có sự nỗ lực của bộ đội biên phòng ngành y tế tỉnh Lai Châu, 8 trắng về tiêm chủng cuối cùng ở huyện Mường Tè đã triển khai được dịch vụ TCMR. Kết quả tiêm chủng đạt tỷ lệ cao liên tục từ 1993 đến nay đã góp phần quan trọng làm giảm số mắc ch ết của các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ em Việt Nam rất rõ rệt. Việt Nam đã thanh toán bệnh Bại liệt vào năm 2000 loại trừ bệnh uốn ván sinh vào năm 2005. 1.2. CÁC THÀNH TỐ CỦA CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 1.2.1. Hệ thống dây chuyền lạnh bảo quản vắc-xin. Vắc-xin là một sinh phẩm đặc biệt, cần được bảo quản nghiêm ngặt trong hệ thống dây chuyền lạnh. Nhiệt độ đảm bảo để giữ vắc-xin an toàn là từ +2độ C đến +8 độ C từ nhà sản xuất đến tận điểm tiêm chủng tới khi tiêm chủng cho đối tượng. Vắc-xin bị phơi nhiễm với nhiệt độ cao sẽ bị mất hiệu lực. Vắc-xin bị đông băng thì không những gây ảnh hưởng tới hiệu lực b ảo vệ của vắc-xin mà còn có thể gây ra các phản ứng không mong muốn. Quản lý vắc-xin là một yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng của công tác tiêm chủng bao gồm vắc-xin đủ về số lượng đảm bảo chất lượng. 1.2.2. Tiêm chủng đầy đủ đúng lịch cho trẻ em. Một trẻ được tiêm chủng vắc-xin đầy đủ đúng lịch mới có miễ n dịch đầy đủ cho trẻ phòng bệnh. Kết quả một số cuộc điều tra, đánh giá về hoạt động tiêm chủng cho thấy tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em phụ nữ ở vùng miền núi khó khăn còn thấp, tỷ lệ tiêm chủng đúng lịch cũng rất hạn chế. 12.3. An toàn tiêm chủng. An toàn tiêm chủng bao gồm vắc-xin, dụng cụ tiêm chủng an toàn, kỹ năng thự c hành tiêm chủng đúng giám sát phản ứng sau tiêm chủng. Giám sát phản ứng sau tiêm chủngmột khâu quan trọng trong vấn đề an toàn tiêm chủng. Việc báo cáo nhanh, chính xác những phản ứng bất thường sau tiêm chủng có thể giúp xác định những sai sót trong thực hành tiêm chủng, những vấn đề về chất lượng vắc-xin những sự cố ngẫu nhiên trùng hợp, từ đó đề ra hành động thích hợp. 1.2.4. Giám sát bệnh. Hoạt động giám sát bệnh trong chươ ng trình TCMR là thước đo đánh giá kết quả của công tác tiêm chủng. Tiêm chủng đầy đủ đảm bảo chất lượng, trẻ có miễn dịch phòng bệnh sẽ làm giảm số mắc, tiến tới loại trừ hoặc thanh toán các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Công tác giám sát cho biết những vùng nguy cơ mắc bệnh cao để từ đó giúp cho chương trình tiêm chủng có các biện pháp xử trí kịp thời – tăng cường công tác tiêm chủ ng tại những địa phương này hoặc tổ chức tiêm chủng chiến dịch tại các vùng xảy ra dịch 1.2.5. Nhân lực công tác đào tạo. 5 Nhân lực chủ chốt trong công tác tiêm chủng là đội ngũ cán bộ chuyên trách tiêm chủng ở các tuyến thiếu nhiều nơi còn yếu, tình trạng thay đổi cán bộ là khá phổ biến kể cả tuyến khu vực, tỉnh, huyện. Ở một số địa phương sự thay đổi cán bộ nhiều thì việc những cán bộ mới chưa được tập huấn về tiêm chủng. Do vậy, kiến thức đúng đủ về thực hành tiêm chủng, giám sát bệnh, giám sát phản ứng sau tiêm chủng ghi chép báo cáo của các cán bộ y tế còn hạn chế. Các cán bộ chuyên trách cũng đồng thời phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác cũng phần nào ảnh hưởng tới chất lượng của công việc tiêm chủng. Một số quan sát đánh giá cho thấy ở một số địa phương việc thực hành an toàn tiêm chủng theo đúng quy định chưa tốt. Hầu h ết các cán bộ ở TYT đều tham gia vào công tác tiêm chủng nhưng việc tập huấn kỹ năng cho tất cả cán bộ của trạm y tế còn rất hạn chế. Chỉ cán bộ chuyên trách tiêm chủng trưởng trạm y tế được tập huấn cập nhật thông tin thường xuyên. 1.2.6. Quản lý hoạt động tiêm chủng bao gồm hệ thống báo cáo, giám sát. Chương trình TCMR Việt Nam đã xây dựng một hệ thống báo cáo, giám sát từ tuyế n tới tuyến trung ương. Kết quả một số cuộc đánh giá cho thấy hệ thống này hoạt động có hiệu quả thường xuyên. Tuy nhiên, chất lượng của các báo cáo cần được củng cố hơn, điều này liên quan trực tiếp đến kiến thức của cán bộ y tế về báo cáo, giám sát trong TCMR. 1.2.7. Tăng cường kiến thức khả năng tiếp cận của bà mẹ với dị ch vụ tiêm chủng. Mặc dù tỷ lệ tiêm chủng cao nhưng với mục tiêu tiến tới đạt tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trên 90% trên quy huyện, tại các vùng miền núi khó khăn việc bà mẹ đưa con đi TCĐĐ vẫn là vấn đề cần quan tâm. Sự hiểu biết tham gia của bà mẹ về tiêm chủng cho con mình. Bà mẹ có kiến thức đầy đủ về tiêm chủng họ sẽ cho con đi tiêm chủng đúng lịch, chủ động tham gia vào an toàn tiêm chủng: biết theo dõi con sau tiêm chủng, biết làm gì khi có phản ứng bất thường xảy ra với con họ. Kết quả một số cuộc điều tra đánh giá cho thấy kiến thức, thực hành của bà mẹ về tiêm chủng còn rất hạn chế. Bà mẹ ở một số vùng miền núi không biết lịch tiêm chủng họ thụ động đưa con đi tiêm chủng khi được CBYT nhắ c nhở. 1.2.8. Sự tham gia ủng hộ của cộng đồng. Sự hỗ trợ của các nhà lãnh đạo cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ tiêm chủng. Họ là những người quyết định về chiến lược, chính sách cho hoạt động TCMR bao gồm quản lý nguồn nhân lực, cung cấp trang thiết bị kinh phí Thực tế là hiện nay khi hoạt động TCMR đã đi vào nề n nếp thì sự quan tâm của một số cấp chính quyền ban ngành có chiều hướng giảm sút. 1.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP CÓ THỂ ÁP DỤNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG. Hiện nay để nâng cao chất lượng TCMR, trên thế giới Việt Nam đưa ra những giải pháp tập trung vào 3 nhóm đối tượng với nội dung cụ thể sau: - Can thiệp trên đối tượng cung cấp dịch vụ g ồm: đào tạo đào tạo lại cho CBYT YTTB. Tất cả CBYT cần được tập huấn về tiêm chủng. Đồng thời, thực hiện giám sát hỗ trợ trong buổi tiêm chủng để hỗ trợ hoạt động tập huấn, kết hợp đào tạo tại chỗ. - Can thiệp trên đối tượng nhận dịch vụ: Hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ v ới nội dung phù hợp, tận dụng cơ hội truyền thông trước, trong sau khi tiêm chủng cho trẻ. Kết hợp lồng ghép với hoạt động truyền thông khác tại cộng đồng để chuyển tải thông tin tới bà mẹ. - Tác động tới các nhà quản lý nhằm tăng cường sự hỗ trợ của các cấp chính quyền cho hoạt động tiêm chủng, nâng cao chất lượng dịch vụ tiêm chủng C C h h ư ư ơ ơ n n g g 2 2 – – Đ Đ Ố Ố I I T T Ư Ư Ợ Ợ N N G G V V À À P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G P P H H Á Á P P Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tả: Huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình có nhiều đặc điể m của vùng miền núi khó khăn. Nghiên cứu can thiệp: 3 Toàn Sơn, Tu Lý, Cao Sơn 3 đối chứng là Tân Minh, Tân Pheo, Mường Chiềng. 6 Thời gian: Năm 2007 2008 Nội dung 1: Nghiên cứu tả *Đối tượng nghiên cứu nguồn số liệu: Hoạt động tiêm chủng mở rộng tại huyện Đà Bắc, nhân lực tham gia hoạt động tiêm chủng; Bà mẹ có con từ 12 đến 23 tháng tuổi tính đến thời điểm điều tra (trẻ sinh từ ngày 1/11/2005 đến 1/11/2006). *Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế đi ều tra tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng. *Cỡ mẫu cách chọn mẫu : Đánh giá công tác tiêm chủng tại huyện Đà Bắc (CSYT): Nghiên cứu định lượng: − Tiến hành điều tra 21/21 trong huyện theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn. − Phỏng vấn kiến thức về TCMR của các CBYT tại 21 trong huyện. Nghiên cứu định tính: phỏng vấn sâu cán bộ lãnh đạo trung tâm YTDP huyện, 21 cán bộ trạm trưởng trạm y tế xã, 21 cán bộ chuyên trách tiêm chủng mở rộng, 42 nhân viên YTTB của 21 xã, cán bộ lãnh đạo Ủy ban Nhân dân huyện, cán bộ hội phụ nữ. Trẻ 12 đến 23 tháng tuổi bà mẹ của trẻ: Cách chọn mẫu: Áp dụng công thức tính: Cỡ mẫu tối thiểu để chọn mẫu ngẫu nhiên đơn là 384. Do phương pháp ở đây là chọn mẫu cụm, tính gấp đôi để tính đến hiệu ứng thiết kế, do đó cỡ mẫu sẽ là 768 trẻ 768 mẹ của những trẻ này. Trên thực tế chúng tôi điều tra 804 bà mẹ con của họ. Nội dung 2: Áp dụng một số giải pháp can thiệp đánh giá hiệu quả can thiệp *Đối tượng nghiên cứu Tất cả cán bộ y tế nhân viên y tế thôn bản tại các được chọn thời điểm tr ước can thiệp tháng 11/2007 sau can thiệp 1/2009. − Bà mẹ là đối tượng của nghiên cứu can thiệp: Bà mẹ có con dưới 1 tuổi, bà mẹ của trẻ sinh từ 1/1/2007 đến 31/12/2007. − Đối tượng đánh giá trước sau can thiệp: + Đánh giá trước can thiệp: Bà mẹ có con 12 – 23 tháng tuổi tại 3 can thiệp 3 đối chứng (trẻ sinh từ ngày 1/11/2005 đến 1/11/2006). + Đánh giá sau can thiệp: Bà mẹ có con 12 -23 tháng tuổi (trẻ sinh từ ngày 1/1/2007 đến ngày 31/12/2007), là đối tượng đã được can thiệp truyền thông trong 11 tháng 2008 tại các được chọn. *Cỡ mẫu nghiên cứu − Cán bộ y tế: 100% cán bộ y tế 100% nhân viên y tế thôn bản tại 3 nghiên cứu. Cụ thể:Nhóm can thiệp: 17 cán bộ y tế 29 nhân viên YTTB. Nhóm đối chứng: 14 cán bộ y tế 26 nhân viên YTTB − Bà mẹ của trẻ () [ ] ()( ) 2 01 2 2100111 1 1 PPff QPQPfQPf n −− Ζ++−Ζ = ⋅ ⋅ ⋅⋅−⋅⋅⋅ ⋅ ⋅− αβ Thay vào công thức, tính được cỡ mẫu là 160.Tại các can thiệp chọn ngẫu nhiên 160 bà mẹ nhóm chứng chọn 160 bà mẹ có con trong độ tuổi từ 12 đến 23 tháng tuổi. *Thiết kế nghiên cứu: So sánh trước sau, so sánh có đối chứng. *Đánh giá kết quả can thiệp 2 2 2/1 )1( d pp Zn − = − α 7 So sánh kết quả trước – sau: dựa theo phương pháp so sánh 2 tỷ lệ, sử dụng kiểm định “Khi bình phương" (χ 2 ). Đánh giá hiệu quả can thiệp sử dụng chỉ số hiệu quả % (CSHQ %) theo công thức: | P A1 - P A2 | CSHQ A (%) = P A1 x 100 | P B1 - P B2 | CSHQ B (%) = P B1 x 100 Các bước tổ chức nghiên cứu: Bước1: Nghiên cứu tả thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện miền núi Phần1: tả thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện miền núi Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. Phần 2: tả một số yếu tố liên quan tới chất lượng tiêm chủng mở rộng t ại huyện miền núi Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Bước 2: Xác định vấn đề can thiệp, những giải pháp can thiệp. Bước 3: Thực hiện can thiệp đào tạo giám sát hỗ trợ cho cán bộ y tế, nhân viên YTTB; can thiệp TT – GDSK cho bà bà mẹ có con dưới 1 tuổi, phụ nữ có thai, trong 11 tháng từ tháng 1 đến hết tháng 11 năm 2008. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được làm sạch hoá trước khi nhập vào máy tính. Sử dụ ng phần mềm trong chương trình thống kê dịch tễ học Epi data 3.01 các test thống kê thường dùng trong y tế. C C h h ư ư ơ ơ n n g g 3 3 – – K K Ế Ế T T Q Q U U Ả Ả N N G G H H I I Ê Ê N N C C Ứ Ứ U U 3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG TẠ I HUYỆN ĐÀ BẮC 3.1.1. Thông tin chung về huyện nghiên cứu: Đà Bắchuyện miền núi của tỉnh Hoà Bình, 19/21 là miền núi khó khăn. Dân số toàn huyện là 52.743 người, số trẻ dưới 1 tuổi là 977 trẻ, số phụ nữ có thai là 1.324. Trung bình mỗi trạm y tế có 5,5 cán bộ y tế xã. 3.1.2.Thực trạng tiêm chủng mở rộng của các thuộc huyện Đà Bắc 3.1.2.1 Tổ chức tiêm chủng Bảng 3.2. Tổ chứ c tiêm chủng tại các trạm y tế - tiêm chủng ngoài trạm Kết quả TT Nội dung khảo sát (n= 21xã) % 1 Tổ chức điểm tiêm chủng hàng tháng tại TYT 21 100 2 Tổ chức điểm tiêm chủng ngoài trạm y tế 19 90,5 3 Khoảng cách trung bình từ TYT đến điểm tiêm ngoài trạm y tế (km) 7,2 km 4 Số CBYT đi tiêm chủng ngoài trạm 1,2 người Trong đó: − CSHQ A : Chỉ số hiệu quả của nhóm can thiệp − CSHQ B : Chỉ số hiệu quả của nhóm chứng − P 1 : Tỷ lệ % chỉ số nghiên cứu thời gian trước can thiệp − P 2 : Tỷ lệ % chỉ số nghiên cứu thời gian sau can thiệp [...]... mẹ là phù hợp cần thiết 18 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC 4.3.1 Đánh giá hiệu quả can thiệp đào tạo kiến thức giám sát hỗ trợ thực hành tiêm chủng của cán bộ y tế tại 3 Sự thay đổi về kiến thức của cán bộ y tế nhân viên YTTB so với trước can thiệp cũng như sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng cho... phiếu tiêm chủng (CSHQ trước sau can thiệp là 63%, p . quan tới chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện mi ền núi Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. 3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp nâng cao chất lượng tiêm chủng mở rộng trên địa bàn huyện. Ý. cứu mô tả thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện miền núi Phần1: Mô tả thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện miền núi Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. Phần 2: Mô tả một số yếu. thiệp tại huyện miền núi Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, năm 2007 với 3 mục tiêu là: 1. Mô tả thực trạng chất lượng tiêm chủng mở rộng tại huyện miền núi Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. 2. Mô tả một số yếu

Ngày đăng: 07/04/2014, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w