xác định kim loại nặng trong thực phẩm bằng phương pháp phổ khối lượng cao tần cảm ứng plasma icp-ms

75 2K 8
xác định kim loại nặng trong thực phẩm bằng phương pháp phổ khối lượng cao tần cảm ứng plasma icp-ms

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐA ̣ I HO ̣ C QUÔ ́ C GIA HA ̀ NÔ ̣ I TRƢƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C KHOA HO ̣ C TƢ ̣ NHIÊN NGUYỄN THỊ NGA XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƢỢNG CAO TẦN CẢM ỨNG PLASMA ICP-MS LUÂ ̣ N VĂN THA ̣ C SI ̃ KHOA HO ̣ C HÀ NỘI – 2012 ĐA ̣ I HO ̣ C QUÔ ́ C GIA HA ̀ NÔ ̣ I TRƢƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C KHOA HO ̣ C TƢ ̣ NHIÊN NGUYỄN THỊ NGA XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƢỢNG CAO TẦN CẢM ỨNG PLASMA ICP-MS Chuyên ngnh: Hóa phân tích M số: 60 44 29 LUÂ ̣ N VĂN THA ̣ C SI ̃ KHOA HO ̣ C NGƢƠ ̀ I HƢƠ ́ NG DÂ ̃ N KHOA HO ̣ C PGS.TS LÊ NHƢ THANH H Nội - 2012 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hệ trang bị ICP-MS Hình 2.2: Hình ảnh máy ICP – MS (ELAN 9000) Hình 3.1: Giá trị SDe Hình 3.2: Ảnh hƣởng của công suất cao tần Hình 3.3: Ảnh hƣởng của lƣu lƣợng khí mang Hình 3.4: Ảnh hƣởng của thế thấu kính ion Hình 3.5: Đƣờng chuẩn các kim loại cần phân tích DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ngƣỡng giới hạn một số kim loại nặng Bảng 2.1: Hệ số dw% của các mẫu Bảng 3.1: Số khối v tỉ lệ đồng vị đối với các nguyên tố phân tích Bảng 3.2: Các thông số tối ƣu cho máy ICP-MS Bảng 3.3: LOD v LOQ của phép đo ICP-MS Bảng 3.4: Nồng độ các kim loại trong dung dịch chuẩn kiểm tra Bảng 3.5: Hiệu suất thu hồi khi xử lý mẫu theo quy trình 1 Bảng 3.6: Hiệu suất thu hồi khi xử lý mẫu theo quy trình 2 Bảng 3.7: Hiệu suất thu hồi khi xử lý mẫu theo quy trình 3 Bảng 3.8: Hiệu suất thu hồi khi xử lý mẫu theo quy trình 4 Bảng 3.9: Hiệu suất thu hồi khi xử lý mẫu theo quy trình 5 Bảng 3.10: Hm lƣợng các kim loại (mg/kg) trong mẫu thực phẩm khi phân tích lặp lại Bảng 3.11: Kết quả phân tích hm lƣợng các kim loại nặng (mg/kg) trong mẫu thực phẩm Bảng 3.12: Hm lƣợng giới hạn của một số kim loại trong thực phẩm Bảng 3.13: Danh sách các mẫu có hm lƣợng một số kim loại vƣợt quá quy định. MỤC LỤC CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN 3 1.1.Tổng quan chung về thực phẩm 3 1.1.1. Định nghĩa chung về thực phẩm [15] 3 1.1.2. Phân loại thực phẩm 3 1.2. Chất lƣợng nguồn thực phẩm ở nƣớc ta hiện nay. 3 1.2.1. Các yếu tố gây ô nhiễm nguồn thực phẩm 3 1.2.2. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm hiện nay [ 10, 12 ] 5 1.3. Ảnh hƣởng của kim loại nặng đến cơ thể sống 7 1.3.1. Cơ chế gây độc của kim loại nặng [4, 9] 7 1.3.1.1.Vùng tác động 7 1.3.1.2. Các yếu tố lm thay đổi độc tính 8 1.3.2. Các tác dụng độc của kim loại [ 4, 9] 9 1.3.2.1. Gây ung thƣ 9 1.3.2.2. Giảm chức năng miễn dịch 9 1.3.2.3. Ảnh hƣởng hệ thần kinh 9 1.3.2.4. Ảnh hƣởng đến thận 10 1.3. Các phƣơng pháp xác định lƣợng vết kim loại nặng 10 1.3.1. Phƣơng pháp phổ khối lƣợng plasma cao tần cảm ứng ICP-MS 10 1.3.2. Các phƣơng pháp phân tích quang học 14 1.3.2.1. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 14 1.3.2.2. Phƣơng pháp quang phổ phát xạ nguyên tử AES 15 1.3.2.3. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 16 1.3.2.4. Phƣơng pháp huỳnh quang 18 1.3.3. Các phƣơng pháp phân tích điện hoá 19 1.3.3.1. Phƣơng pháp cực phổ 19 1.3.3.2. Phƣơng pháp Von-Ampe hoà tan 20 1.4. Phƣơng pháp xử lý mẫu thực phẩm 21 1.4.1. Nguyên tắc xử lý mẫu 21 1.4.2. Một số phƣơng pháp xử lý mẫu thực phẩm xác định hm lƣợng kim loại nặng 22 Chƣơng 2-THỰC NGHIỆM 25 2.1. Đối tƣợng v nội dung nghiên cứu. 25 2.1.1. Đối tƣợng: 25 2.1.2. Nội dung nghiên cứu 25 2.2. Hóa chất, thiết bị v dụng cụ 25 2.2.1. Hóa chất 25 2.2.2. Thiết bị v dụng cụ 25 Hệ trang bị của phép đo ICP-MS 26 2.3. Lấy mẫu, bảo quản mẫu. 27 2.3.1. Lấy mẫu 27 Chƣơng 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1. Tối ƣu hoá các điều kiện phân tích bằng phƣơng pháp ICP-MS 30 3.1.1. Chọn đồng vị phân tích 30 3.1.2. Độ sâu mẫu (Sample Depth - SDe): 31 3.1.3. Công suất cao tần (Radio Frequency Power - RFP): 31 3.1.4. Lƣu lƣợng khí mang (Nebulized gas flow – NGF) 32 3.1.5.Thế thấu kính ion 33 3.2. Đánh giá phƣơng pháp phân tích 35 3.2.1. Khoảng tuyến tính 35 3.2.2. Đƣờng chuẩn 36 3.2.3. Giới hạn phát hiện v giới hạn định lƣợng 40 3.3. Xây dựng quy trình xử lý mẫu thực phẩm 46 3.3.1. Các quy trình xử lý mẫu khảo sát 46 3.3.2. Đánh giá hiệu suất thu hồi 47 3.3.3. Độ lặp lại của phƣơng pháp khi phân tích mẫu thực tế 56 3.4. Kết quả phân tích hm lƣợng kim loại nặng trong mẫu thực phẩm 57 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 1 MỞ ĐẦU X hội cng phát triển thì nhu cầu của con ngƣời ngy cng tăng. Kinh tế tăng trƣởng dẫn tới con ngƣời yêu cầu những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất. Trong đó nhu cầu về thực phẩm sạch, an ton v đảm bảo sức khỏe trở thnh nhu cầu thiết yếu, cấp bách v đƣợc x hội v ngƣời dân hết sức quan tâm. Tuy nhiên ở nƣớc ta hiện nay, sự bùng nổ của dân số cùng với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh chóng đ tạo ra một sức ép lớn tới môi trƣờng sống của ngƣời dân. Nhu cầu về lƣợng thực phẩm ngy cng tăng trong khi đó diện tích để sản xuất ngy cng bị thu hẹp.Thêm vo đó do lợi nhuận m nhiều nh sản xuất đ sử dụng nhiều hóa chất, chế phẩm, phụ gia có hại cho sức khỏe con ngƣời v môi trƣờng vo thực phẩm từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản…Do đó vấn đề vệ sinh an ton thực phẩm hiện nay đang l vấn đề nóng, đƣợc cả nh nƣớc v ngƣời dân hết sức quan tâm. Thực phẩm quan trọng đối với con ngƣời có thể ví nhƣ không khí để thở, nƣớc để uống. Chúng l nguồn cung cấp năng lƣợng, vitamin, khoáng chất cho cơ thể. Tuy nhiên hiện nay chất lƣợng nguồn thực phẩm đang rất báo động, nhiều trƣờng hợp bị ngộ độc thức ăn, nhiều căn bệnh ở ngƣời m nguyên nhân chủ yếu do con đƣờng ăn uống. Thực phẩm hiện nay có thể bị ô nhiễm nhiều thứ nhƣ: thuốc trừ sâu, chất kích thích, thuốc tăng trọng, chất bảo quản….v đặc biệt l ô nhiễm kim loại nặng. Theo các chuyên gia về vệ sinh an ton thực phẩm, thực phẩm có thể bị ô nhiễm các kim loại nặng (các kim loại có khối lƣợng nguyên tử lớn nhƣ: chì, asen, kẽm, đồng, thủy ngân, cadmi, crom ) do việc sử dụng các nguyên liệu, phụ gia để sản xuất, chế biến không tinh khiết, có hm lƣợng kim loại nặng vƣợt mức cho phép. Khi nhiễm vo cơ thể, kim loại nặng tích tụ trong các mô. Cơ thể cũng có cơ chế đo thải, nhƣng tốc độ tích tụ lớn hơn gấp nhiều lần. Ở ngƣời, kim loại nặng có thể tích tụ vo nội tạng nhƣ gan, thận, thần kinh, xƣơng khớp gây nhiều căn bệnh nguy hiểm đặc biệt l bệnh ung thƣ. Vì vậy việc điều tra, đánh giá chất lƣợng nguồn thực phẩm hiện nay l rất quan trọng, một trong những chỉ tiêu để đánh giá l hm lƣợng các kim loại nặng. 2 Trong các phƣơng pháp đƣợc sử dụng hiện nay (AAS, AES, UV-VIS, ICP-MS….) thì phƣơng pháp ICP-MS l một phƣơng pháp ƣu việt vì có thể xác định đồng thời nhiều kim loại với giới hạn phát hiện thấp. Trong bản luận văn ny 11 kim loại Cr, Mn, Co, Ni, Cu, Zn, As, Cd, Pb, Hg, Fe đƣợc xác định trong các mẫu rau, củ, quả v mẫu thịt bằng phƣơng pháp ICP-MS. 3 CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan chung về thực phẩm 1.1.1. Định nghĩa chung về thực phẩm [15] Thực phẩm hay còn đƣợc gọi l thức ăn l bất kỳ vật phẩm no, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nƣớc, m con ngƣời có thể ăn hay uống đƣợc, với mục đích cơ bản l thu nạp các chất dinh dƣỡng nhằm nuôi dƣỡng cơ thể hay vì sở thích. 1.1.2. Phân loại thực phẩm Có rất nhiều cách phân loại thực phẩm:  Theo nguồn gốc: thực phẩm có nguồn gốc động vật (trên cạn, dƣới nƣớc, trên không…) , thực vật ( rau, củ, quả, hạt,hoa )  Theo cách bảo quản: thực phẩm tƣơi, đông lạnh, đóng hộp….  Theo cách chế biến : thực phẩm chƣa qua chế biến, thực phẩm đ qua chế biến … Ngoi ra hiện nay còn xuất hiện nhiều loại thực phẩm mới do sự phát triển của x hội :  Thực phẩm chức năng  Thực phẩm dinh dƣỡng 1.2. Chất lƣợng nguồn thực phẩm ở nƣớc ta hiện nay. 1.2.1. Các yếu tố gây ô nhiễm nguồn thực phẩm  Trong quá trình sản xuất: +) Các loại cây đƣợc trồng trên các khu đất bị ô nhiễm, tƣới nguồn nƣớc không đảm bảo, sử dụng quá nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật v thuốc kích thích tăng trƣởng; tiến hnh thu hoạch khi thời gian sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vẫn còn trong giai đoạn gây độc…. +) Các loại con ( gia súc, gia cầm, thủy hải sản….) có chất lƣợng con giống không đảm bảo, trong quá trình chăn nuôi sử dụng nguồn thức ăn không sạch, dùng quá nhiều thuốc kích thích tăng trƣởng dẫn tới chất lƣợng thực phẩm không cao và 4 còn có thể gây hại cho sức khỏe con ngƣời nếu dƣ lƣợng của chúng còn lại trong sản phẩm vƣợt quá quy định cho phép.  Trong quá trình chế biến và bảo quản: Ngƣời ta sử dụng một số hóa chất, phụ gia trong khi chế biến, bảo quản nhằm mục đích cho sản phẩm để đƣợc lâu hơn, tránh nấm mốc, hình thức bắt mắt hơn … tuy nhiên nếu lạm dụng quá sẽ gây nên tác hại cho ngƣời sử dụng. TS.BS. Vƣơng Tuấn Anh, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ƣơng cho biết, nhóm nghiên cứu đ tiến hnh khảo sát, nghiên cứu tại hai điểm khu vực ven đô TP. H Nội trong mùa mƣa v mùa khô. Điểm thứ nhất l phƣờng Hong Liệt (Quận Hong Mai) nơi lấy nƣớc tƣới từ sông Tô Lịch v Kim Ngƣu - 2 con sông chứa nƣớc thải lớn nhất thnh phố thông qua trạm bơm v hệ thống kênh dẫn. Điểm nghiên cứu thứ hai là Long Biên với nguồn nƣớc tƣới chủ yếu l ao chứa nƣớc mƣa v nƣớc sông Hồng hoặc nƣớc giếng hộ gia đình. Ở mỗi điểm, nhóm nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên 6 hộ gia đình tham gia trồng rau với loại rau nghiên cứu chính l rau muống. TS. Vƣơng Tuấn Anh cho biết: “Mỗi hộ gia đình chúng tôi lấy 6 mẫu. Thƣờng vo buổi sáng, hộ gia đình tại Hong Liệt thu hoạch rau muống v rửa rau tại kênh dẫn nƣớc tƣới để giữ cho rau ẩm. Sau đó, rau muống đƣợc những ngƣời bán buôn mua v vận chuyển đến các chợ trong nội thnh. Tại Long Biên, nông dân thu hoạch rau vo buổi chiều v rửa rau bằng nƣớc giếng tại hộ gia đình để giữ ẩm sau đó, để qua đêm cho tới sáng hôm sau mới mang ra chợ”. [6] Cùng thời điểm, một nghiên cứu độc lập khác cũng đƣợc tiến hnh tại chợ Hong Liệt (gần khu vực nuôi trồng rau bằng nƣớc thải) v chợ Hng Bè (tập trung rau từ nhiều khu vực sản xuất khác nhau). Các loại rau chủ yếu l rau húng, rau mùi, kinh giới, rau muống, rau rút. Tổng cộng có 96 mẫu rau đƣợc lấy tại Hong Liệt v 118 mẫu từ Long Biên. Sau đó, các mẫu ny đƣợc đƣa đi xét nghiệm tại Viện Vệ sinh dịch tễ trung ƣơng. Kết quả cho thấy, những mẫu rau thu thập đƣợc tại chợ đều ẩn chứa rất nhiều vi khuẩn coliform v các vi khuẩn gây ra bệnh đƣờng ruột. Đặc biệt, những vi khuẩn ny có nhiều nhất trong các loại rau nhƣ rau muống, rau húng, kinh giới, rau rút [6]. [...]... mt s kim loi nng Kim loi (mg/kg) Cho ngi/ngay Cu 0,05-0,5 Pb 0,05 Zn 0,3-1,0 Cd 0,0067-0,0083 Fe 0,2-0,6 Mn 0,1 1.3 Cỏc phng phỏp xỏc nh lng vt kim loi nng 1.3.1 Phng phỏp ph khi lng plasma cao tn cm ng ICP-MS Thut ng ICP (Inductively Coupled Plasma) dựng ch ngn la plasma to thanh bng dũng in cú tn s cao (c MHz) c cung cp bng mt mỏy phỏt Radio Frequency Power (RFP) Ngn la plasma cú nhit rt cao cú... plasma cm ng (ICP-AES hay ICP-OES)Phng phỏp ICP-MS hn hn cỏc k thut phõn tớch kim loi nng khỏc cỏc im sau: cú nhy cao, lp li cao, xỏc nh ng thi c hang lot cỏc kim loi trong thi gian phõn tớch ngn * S xut hin v bn cht ca ph ICP-MS Di tỏc dng ca ngun ICP, cỏc phõn t trong mu phõn tớch c phõn li thanh cỏc nguyờn t t do trng thỏi hi Cỏc phn t nay khi tn ti trong mụi trng kớch thớch ph ICP nng lng cao. .. xỏc nh ham lng kim loi nng bng ICP-AES v ICP-MS Ham lng As va Hg trong t trng cao hn rt nhiu so vi gii hn cho phộp, kt qu cao nht lờn ti 626mg As/kg va 4,9mg Hg/kg Ham lng cao nht trong cõy trng la 33 mg As/kg v 3,8 mg Pb/kg (trong c hanh), 0,87mg Cd/kg va 226mg Zn/kg (trong r rau dip), 16,3 mg Cu/kg (trong lỏ cõy vng) iu nay c gii thớch do cõy trng c trng trờn vựng t b ụ nhim As va cỏc kim loi nng Mt... Zn va As cú trong tht mt s loai chim hoang da vựng Galicia (Tõy Bc Tõy Ban Nha) bng phng phỏp ICP-MS Kt qu cho thy ham lng Zn trong khong 1,47 -2,98ppm, hm lng As trong khong 1,21 n 6,88ppm Ham lng Pb va Cd trong ú tng i cao, cú mu lờn ti trờn 18ppm Pb, va ham lng Cd cao nht thu c lờn ti 39ppm Tỏc gi Mohamed Maanan [34], trng i hc Nates, Phỏp a s dng phng phỏp ICP-MS phõn tớch Hg va Pd trong cỏc ng... 15 ngay nu ng trong chai polystiren va nhit -18C, cũn dch chit ca loai to Hijiki thỡ cú th bo qun trong vũng 10 ngay nhit +4C trong chai polystiren Mustafa Tỹrkmen va cng s [36] cng a s dng phng phỏp ph phỏt x nguyờn t plasma cao tn cm ng (ICP-AES) phõn tớch ham lng cỏc nguyờn t kim loi nng trong hi sn vựng bin Marmara, Aegean va Mediterranean Fe va Zn la hai kim loi cú ham lng rt cao tt c cỏc... Ham lng km trong mu rau mung Bỡnh Chỏnh cao gp 30 ln mc cho phộp, ti cỏc ao rau mung Thnh Xuõn cao gp 2-4 n 12 ln Hai mu rau rỳt Thnh Xuõn cú hm lng chỡ gp 8,4-15,3 ln mc cho phộp, mu rau mung Thnh Xuõn cú ham lng chỡ cao gp 2,24 ln, mu rau mung Bỡnh Chỏnh cú ham lng chỡ cao gp 3,9 ln, mu ngú sen Tõn Bỡnh cú ham lng chỡ cao gp 13,65 ln Ham lng kim loi ng ti mt rung rau mung Thnh Xuõn cao gp 2... la in, plasma cm ng Nhỡn chung phng phỏp nay cú nhy khỏ cao, tn ớt mu, cú kh nng phõn tớch ng thi nhiu nguyờn t trong cựng mt mu nờn rt thun li phõn tớch lng vt cỏc kim loi c trong cỏc i tng khỏc nhau Tỏc gi Phm Lun [7] a ng dng phng phỏp AES phõn tớch mt s kim loi trong nc ngt, vi Na cho gii hn phỏt hin 0,05ppm, K va Li la 0,5ppm va vi Pb la 0,1ppm Nguyn Vn nh va cng s [5] a phõn tớch cỏc kim loi... rng nhiu loi rau sinh trng trong vựng t thp, ao h, kờnh rch nh rau mung, rau rỳt, rau cn, ngú sen d tớch t nhng kim loi nng nh ng, chỡ, km, thy ngõn Cỏc cht nay cú trong nc thi cha c x lý trit t cỏc nha mỏy, xớ nghip, c s sn xut tai nghiờn cu ham lng kim loi nng trong bựn ỏy, trong nc va trong mt s loi rau thy sinh, ca TS Bựi Cỏch Tuyn, Hiu trng H Nụng Lõm TP HCM, thc hin trong 2 nm (1999-2000) ti... cỏc mu nh sau (kt qu tớnh theo ppm): Trong h Hyptis suaveolens cú ham lng Zn la (35,10,01), Cu la (24,40,01) mc cao nht so vi cỏc mu khỏc Trong khi ú ham lng Mn (6850,02) va Ca (5134021) cao nht trong cõy Morinda lucida Kt qu cng ch ra rng trong cõy Ocimum canum cú hm lng cỏc nguyờn t K (36600350), P (370035) va Fe (2410,05) cao nht Cũn Na (6130,60) cú mt nhiu nht trong cõy Anacardium occidentale Mohamed... va tan ht Ngoai ra, trong lũ vi súng cũn cú s phỏ v t trong lũng ht mu do cỏc phõn t nc hp th (> 90%) nng lng vi súng va do cú ng nng ln nờn chỳng chuyn ng nhit rt mnh, lam cng va xộ cỏc ht mu t trong ra Hn na, do x lý mu trong h kớn nờn ỏp sut cao s lam nhit sụi cao hn, õy la tỏc nhõn phõn hu mnh nht do vy thỳc y quỏ trỡnh phõn hu mu t bờn trong ra va t ngoai vao Do ú, x lý mu trong lũ vi súng ch . HO ̣ C TƢ ̣ NHIÊN NGUYỄN THỊ NGA XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƢỢNG CAO TẦN CẢM ỨNG PLASMA ICP-MS LUÂ ̣ N VĂN THA ̣ C SI ̃ KHOA HO ̣ C. KHOA HO ̣ C TƢ ̣ NHIÊN NGUYỄN THỊ NGA XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHỔ KHỐI LƢỢNG CAO TẦN CẢM ỨNG PLASMA ICP-MS Chuyên ngnh: Hóa phân tích M số: 60. Phƣơng pháp phổ khối lƣợng plasma cao tần cảm ứng ICP-MS Thuật ngữ ICP (Inductively Coupled Plasma) dùng để chỉ ngọn lửa plasma tạo thnh bằng dòng điện có tần số cao (cỡ MHz) đƣợc cung cấp bằng

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN

  • 1.1.Tổng quan chung về thực phẩm

  • 1.1.1. Định nghĩa chung về thực phẩm

  • 1.1.2. Phân loại thực phẩm

  • 1.2. Chất lượng nguồn thực phẩm ở nước ta hiện nay.

  • 1.2.1. Các yếu tố gây ô nhiễm nguồn thực phẩm

  • 1.2.2. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm hiện nay

  • 1.3. Ảnh hưởng của kim loại nặng đến cơ thể sống

  • 1.3.1. Cơ chế gây độc của kim loại nặng

  • 1.3.2. Các tác dụng độc của kim loại

  • 1.3. Các phương pháp xác định lượng vết kim loại nặng

  • 1.3.1. Phương pháp phổ khối lượng plasma cao tần cảm ứng ICP-MS

  • 1.3.2. Các phương pháp phân tích quang học

  • 1.3.3. Các phương pháp phân tích điện hoá

  • 1.4. Phương pháp xử lý mẫu thực phẩm

  • 1.4.1. Nguyên tắc xử lý mẫu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan