Những vấn đề tồn tại trong qúa trình thực hiệncác công cụ của

Một phần của tài liệu Thực trạng việc sử dụng các công cụ của Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (Trang 29 - 35)

CSTT những năm qua.

Tiết cung Trong những năm qua, chúng ta cha quan tâm đúng mức đến việc kiểm soát và điều hành toàn bộ quá trình cung ứng tiền (phơng pháp dự đoán không phù hợp, phơng thức điều hành MS không linh hoạt cùng với các biến đổi kinh tế, mới chỉ quan tâm đến khối lợng tiền phát hành hàng năm cho 2 mục tiêu (cung ứng phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế thông qua cho vay chiết khấu các NHTM và mua ngoại tệ, cha đánh giá đúng khả năng tạo tiền của các NHTM).

Từ đóso dẫn đến việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm điều tiết sự tăng, giảm khối lợng tiền trong nền kinh tế của NHNN thời gian qua cũng bị hạn chế ở nhiều mặt.

Nhóm các công cụ trực tiếp: Đợc sử dụng chủ yếu trong việc điều tiết cung tiền thời gian qua, những công cụ này chỉ phù hợp với quá trình chuyển đổi kinh tế trong giai đoạn đầu nhng trong tơng lai sẽữ không còn phù hợp nữa (rõ nhất là công cụ hạn mức tín dụng đã bị loại bỏ từ quý II/98).

Lãi suất là công cụ đợc sử dụng thờng xuyên nhất trong điều hành CSTT ở

Việt Nam vừa qua. Tuy nhiên, cũng nh tình trạng ở các nứơc đang phát triển khác,ĐP

T khác, ở Việt Nam lãi suất không nhạy cảm lắm với đầu t. Điều này đợc thể hiện rõ rệt trong hai năm (1998, 1999) khi trần lãi suất cho vay giảm liên tục nhng đầu t vẫn cha tăng mạnh, giá cả và sản lợng không những không tăng mà còn tiếp tục giảm (tuy điều nàay còn liên quan đến các yếu tố thực của nền kinh tế chứ không hoàn toàn xuất phát từ yếu tố tiền tệ danh nghĩa).

.Việc NHNN luôn tiếp điều chỉnh lãi suất trong một khoảng thời gian ngắn (từ 1/6/99-4/9/99) đã 3 lần giảm lãi suất cho vay ) đã gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng.

Vì lãi suất cho vay đợc điều chỉnh giảm (liên tục) trong khi đó lãi suất nhận gửi ở thời kì trớc vẫn giữ nguyên từ đó xuất hiện khả năng tiềm tàng về rủi ro lãi suất bất khả kháng.

Việc điều chỉnh theo xu hớng giảm trong thời gian quaá ít có tác dụng tích cực đến việc tăng cờng huy động vốn trong và dài hạn. Việc các NHTM tự quy định lãi suất tiền gửi thanh toán trong khung trần lãi suất cho vay tối đa đã dẫn tới các NHTM tranh giành ong **khách hàng bằng việc tăng lãi suất tiền gửi thanh toán lên khá cao, khiến cho tổng số vốn huy động của toàn ngành NH không tăng mà chỉ chuyển từ NH này sang NH khác, gây bất ổn định trong kinh doanh.

. Các NHTMQD đang còn phải bao cấp qua lãi suất cho vay theo chỉ đạo của NHNN, nếu điều này kéo dài sẽ triệt tiêuền tínch kinh doanh của các NHTM.

. Việc điều chỉnh lãi suất của NHNN nhiều khi còn chậm so với thị trờng vì thế nó có tác dụng khẳng định hơn là hớng dẫn diễn biến thực tế. Mặt khác cơ sở để NHNN điều chỉnh lãi suất còn nặng về quan điểm trờng phái trọng tiền ( căn cứ vào sự thay đổi của chỉ số giá cả thị trờng là chủ yếu, sự ảnh hởng của thị trờng vốn còn hạn chế)

. Hơn nữa, trong nền KTTT về mặt nguyên tắc thì lãi suất phải đợc hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu vốn trênoàn thị trờng. Việc kiểm soát lãi suất của NHNN hiện nay chính sách là một kiểu can thiệp giá của nhà nớc. Nếu cứ nh vậy sẽ là không phù hợp trong tơng laităng trởng lãi khi hệ thống thị trờng ở Việt Nam phát triển hoàn thiện hơn.

Đối với Ccông cụ dự trữ bắt buộc

:Trong nhiều năm liền (kể từ khi có pháp lệnh NH T5/1990TS 190) chúng ta dhuy trì một cách cứng nhắc tỉ lệ DTBB 10%, điều này chỉ phù hợp trong thời kỳ đầu nhng sau đó khi đồng tiền Việt Nam đi vào ổn định thì đó là tỉ lệ không hợp lý, thiếu linh hoạt soang NHNN trong thời gian đó vẫn không có quyền thay đổi vì để sửa đổi pháp lệnh phải aỉo có thời gian.

Kể từ khi luật NHNN đợc thực hiện, tỉ lệ DTBB tuyrong có đợc điều chỉnh giảm đi (0-20%) và linh hoạt hơn nhng theo nhiều chuyên gia đánh giá thì nó vẫn ở mức cao.

Việc thực hiện các quy định về DTBB của các TCTD cha nghiêm, tiềm ẩn các nguy cơ khủng hoảng khả năng thanh toán. Mặt khác đối tợng phải áp dụng quy chế DTBB còn cha đầy đủ, các đối tợng áp dụng thì mức độ tỉ lệ DTBB còn khác nhau- có nhiều yếu tố khộng hợp lý. Nh vậy NHNN vẫn cha thực sự tạo ra đợc một “sân chơi bình đẳng”đối với các TCTD.

Trong điều kiện thực tế Việt Nam, tác dụng của công cụ nay còn hạn chế, cha biểu hiện rõ nét, thời gian gần đây cùng với lãi suất thị trờng, lãi suất tái cấp vốn, chúng ta đã liên tục hạ thấp tỉ lệ DTBB tuy nhiên vẫn cha thúc đẩy nền kinh tế phát triển rõ rệt, kết quả biểu hiện còn khá khiêm tốn. Thực tế đó chứng tỏ ở Việt Nam hiện nay cha có một cơ chế đầy đủ để CSTTC (cụ thể là các công cụ của CSTT) phát huy tác dụng, mối liên hệ - tác động của nó với các biến số kinh tế vĩ mô còn rất hạn chế.

Đối với Ccông cụ cho vay tái chiết khấu:

- Chúng ta còn thiếu tiền đềồ quan trọng để thực hiện nghiệp vụ này đó là việc sử dụngcác hoá phiếu, thơng phiếu cha phát triển phổ biến trong các giao dịch thơng mại; công cụ mà NHNN thực hiện nghiệp vụ này là các tín phiếu kho bạc, tínrái phiếu NHNN. Theo lý thuyết, lơng tiền phát hành vào lu thông qua con đờng tái chiết khấu sẽ là phù hợp hơn nếu nó đợc dựa trên các thơng phiếu(vì lợng tiền đó đợc bảo đảm bằng sự gia tăng khối lợng hàng hoá của nền kinh tế) .

.- Việc cho vay tái cấp vốn ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thanh toán của xcác NHTM hiện nay phải chăng là quá dễ dãi theo nguyên lí phát hành tiền. Nó có thể đáp ứng nhu cầu trớc mắt của các NHTM nhng nó cũng dễ phát sinh các tiêu cực trong qúa trình thực hiện , cha kích thích sự năng độnggn của các NHTM . Nh vậy sẽ tiềm ẩn nguy cơ lạm phát, gây bất ổn ônr đối với giá trị đồng tiền quốc gia.

.- Trong việc điều chỉnh chính sách chiết khấu dờng nh chúng ta chỉ nặng về điều chỉnh lãi suất chiết khấu mà cha chú ý đến “cửa sổ chiết khấu” của NHTW đối với các NHTM (vì quy mô cung ứng cho vay chiết khấu của NHNN đối với các NHTM cũng phải căn cứ vào thực lực của chính cácsách NH đó).

Mặt khác việc áp dụng lãi suất chiết khấu nhiều khi còn mang nặng tính bao cấp ( u tiên NHTMQD) do vậy vai trò “ngời cho vay cuối cùng” đối với mọi TCTDtổ chức T D trong ncs của NHNN cha thực sự thể hiện rõ nét. Bởi lẽ sự phá sản do khủng hoảng thanh toán của một số NHTM (tự nhân, cổ phần) gần đây ở một phơng diện nào đó cần thiết sự tài trợ, giúp đỡ của NHNN.

* Đối với ng cụ nghiệp vụ thị trờng mở:

- Về cơ bản thì đây cha thực sự trở thành một công cụ điều tiết linh hoạt, chủ yếu của NHNN ở Việt Nam mặc dù theo lý thuyết vai trò của nó là rất to lớn.

- Vấn đề nêu trên có thể biểu hiện ở các khía cạnh sau:

.+ Quá trình tạo “hàng hoá” còn chậm chạp, việc tổ chức đấu thầu tínrái phiếu kho bạc, phát hành tínrái phiếu NHNN của NHNN còn mang nặng trái phiếu tính hành chính, các chủ thể tham gia không nhiều chủ yếu là các NHTM NN quốc doanh, Công ty Bảo hiểm với mục đích đơn giản là giải quyết nguồn vốn khả dụng d thừa của họ.

.+ Việc mua bán lại tín phiếu còn cha phổ biến đối với công chúứng khiến cho lợng tín phiếu mà các TCTD sau khi mua đợc hầuâù nh lại nằm sau im trong két của họ điều đó cũng làm giảm ý nghĩa và sự sôi động của thị trờng sơ cấp. mở đến lợng vốn khả dụng của các NHTM còn rất hạn chế.

.Trên thị trờng mở ,khối lợng giao dịch còn thấp , số thành viên tham gia cha nhiều nên tác độngcủa thị trờng mở đến lợng vốn khả dụng của các NHTM còn rất hạn chế.+ Dữ các tồn tại đòi hỏi phải có những định hớng cơ bản và các giải pháp phù hợp có hiệu quả ở Việt Nam

Nh vậy,từ các tồn tại trên đòi hỏi phải có những định hớng cơ bản và các giải pháp cụ thể để có thể sử dụng các công cụ của CSTT một cách có hiệu quả ở Việt Nam..

Ch ơng 3

định hớng và giảI pháp hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

3.1. Định hớng

3.1.1.Bối cảnh trong nớc và quốc tế

Bớc sang thế kỷ 21,đất nớc chúng ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển đó là : sự ổn định về chính trị-xã hội,sự phát huy các lợi thế so sánh của đất nớc phục vụ cho sự phát triển .Tuy vậy nền kinh tế của chúng ta từ khi đổi mới đến nay sau những năm phát triển liên tục,cao thì lại đang có xu hớng chững lại, tình hình giảm phát đã thể hiện rõ điều này.Lý do đợc giải thích có thể là do hậu quả thiên tai ,lũ lụt đã liên tiếp xảy ra hoặc xuất phát từ chính các yếu tố,lĩnh vực của sản xuất đang bộc lộ rõ sự yếu kém tụt hậu tơng đối so với khu vực và thế giới .

Quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế của chúng ta đã tiến triển rất tốt đẹp tạo cơ hội để phát triển đất nớc ;chúng ta đã có quan hệ với rất nhiều các quốc gia trong khu vực và thế giới ,tham gia nhiều hiệp ớc kinh tế nh AFTA,WTO đặc biệt có nhiều quan hệ tốt đẹp với các tổ chức,định chế tài chính lớn nh IMF,WB,ADB..

Mặt khác ,nền kinh tế thế giới và khu vực Đông á,Đông Nam á đang có dấu hiệu phục hồi sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ những năm qua.Đây là một trong những nhân tố quan trọng góp phần ổn định thị trờng tàI chính tiền tệ ở nớc ta .

Trong xu hớng tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền tệ thì việc nâng cao hiệu quả các công cụ của CSTT cho phù hợp điều kiện thực tiễn VN là vấn đề còn phải lu tâm rất nhiều .

Một phần của tài liệu Thực trạng việc sử dụng các công cụ của Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w