Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
305,84 KB
Nội dung
Mục lục Nướcngầm ô nhiễm nướcngầm .2 1.1 Khái niệm nướcngầm 1.2 Sự ô nhiễm nướcngầm Nguồn gốc kimloạinặngnướcngầm 2.1 Các dạng tồn kimloạinặngnướcngầm Ảnh hưởng kimloạinặngnướcngầm đến môi trường người .8 3.1 Đối với người 3.2 Đối với môi trường .11 Phươngpháp hóa học hóa lýxửlýnướcngầm 12 Quá trình hấpphụ .14 5.1 Cơ chế 14 5.2 Phân loại .14 5.2.1 Hấpphụ vật lý: .14 5.2.2 Hấpphụ hóa học: 14 5.2.3 Tái sinh phươngpháp vật lý: 15 5.2.4 Tái sinh phươngpháp hóa học: 15 5.3 Giới thiệu số chất hấpphụkimloạinặng 15 5.4 Ưu nhược điểm phươngpháphấpphụ 16 5.5 Hấpphụ đẳng nhiệt 17 5.5.1 Phương trình đẳng nhiệt Langmuir : 17 5.5.2 Phương trình đẳng nhiệt Freudlich : 18 5.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp thụ .19 5.6.1 Ảnh hưởng pH 19 5.6.2 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc 20 5.6.3 Ảnh hưởng nồng độ ion kimloại 21 Tài liệu tham khảo: 22 Nướcngầm ô nhiễm nướcngầm 1.1 Khái niệm nướcngầmNướcngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người Theo độ sâu phân bố, chia nướcngầm thành nướcngầm tầng mặt nướcngầm tầng sâu Đặc điểm chung nướcngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nướcngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loạinướcngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nướcngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp không thấm nước Theo không gian phân bố, lớp nướcngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng: Vùng thu nhận nước Vùng chuyển tải nước Vùng khai thác nước có áp Khoảng cách vùng thu nhận vùng khai thác nước thường xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước vùng khai thác thường có áp lực Đây loạinướcngầm có chất lượng tốt lưu lượng ổn định Trong khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn loạinướcngầm caxtơ di chuyển theo khe nứt caxtơ Trong dải cồn cát vùng ven biển thường có thấu kính nước nằm mực nước biển 1.2 Sự ô nhiễm nướcngầmNướcngầm nguồn nước quan trọng Tại khu thị việc chọn vị trí đổ chất thải bể phốt làm không tốt nên chất độc tác nhân gây bệnh ngấm vào nguồn nướcngầm Cạnh loại dầu máy thải, chất tẩy rửa từ hộ gia đình thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học dùng nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nướcngầm Hình 1.2: Các nguồn gây nhiễm nướcngầm Do di chuyển nướcngầm chậm nên nhiễm chất độc có thời gian tích tụ dài, chí sau nhiều năm thâm nhập vào nguồn nước ăn Thành phần đáng quan tâm nướcngầm tạp hất hoà tan ảnh hưởng điều kiện địa tầng, thời tiết, nắng mưa, q trình phong hố sinh hố khu vực Ở vùng có điều kiện phong hố tốt, có nhiều hất bẩn lượng mưa lớn chất lượng nướcngầm dễ bị nhiễm chất khống hoà tan, chất hữu cơ, mùn lâu ngày theo nước mưa ngấm vào đất Ngoài ra, nướcngầm bị nhiễm bẩn tác động người Các chất thải người động vật, chất thải sinh hoạt, chất thải hoá học, việc sử dụng phân bón hố học…Tất loại chất thải theo thời gian ngấm vào nguồn nước, tích tụ dần làm nhiễm nguồn nướcngầm Đã có khơng nguồn nướcngầm tác động người bị ô nhiễm hợp chất hữu khó phân huỷ, vi khuẩn gây bệnh, hoá chất độc hại kimloại nặng, dư lượng thuốc trừ sâu khơng loại trừ chất phóng xạ Nướcngầm nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu nhiều quốc gia vùng dân cư giới Do vậy, nhiễm nướcngầm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường sống người Các tác nhân gây nhiễm suy thối nướcngầm bao gồm: Tác nhân tự nhiên : Nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lượng Fe, Mn số kimloại khác Tác nhân nhân tạo: Nồng độ kimloạinặng cao, hàm lượng NO 3-, NO2-, NH4+, PO43- v.v vượt tiêu chuẩn cho phép, ô nhiễm vi sinh vật Suy thoái trữ lượng nướcngầm biểu giảm công suất khai thác, hạ thấp mực nước ngầm, lún đất Ngày nay, tình trạng nhiễm suy thoái nướcngầm phổ biến khu vực đô thị thành phố lớn giới Để hạn chế tác động ô nhiễm suy thoái nướcngầm cần phải tiến hành đồng cơng tác điều tra, thăm dò trữ lượng chất lượng nguồn nước ngầm, xửlýnước thải chống ô nhiễm nguồn nước mặt, quan trắc thường xuyên trữ lượng chất lượng nướcngầm 2 Nguồn gốc kimloạinặngnướcngầmKimloạinặngkimloại có phân tử lượng lớn 52(g) bao gồm số loại As, Cd, Cr, Cu, Pb, Hg, Se, Zn… chúng có nguồn gốc từ nguồn nước thải công nghiệp, nông nghiệp tự nhiên VD: cadimi có nguồn gốc từ chất thải công nghiệp,trong chất thải khai thác quặng.crôm mạ kimloạinước thải sản phẩm gốc crơm hay chì cơng nghiệp than ,dầu mỏ Thuỷ ngân chất thải cơng nghiệp khai thác khống sản, thuốc trừ sâu Kimloạinặng có nhiều nướcngầmphụ thuộc vào cấu trúc địa tầng khu vực chiều sâu địa tầng nơi khai thác nước Thường khơng tham gia tham gia vào q trình sinh hóa thể sinh vật thường tích lũy thể chúng Vì vậy, chúng nguyên tố độc hại với sinh vật Hiện tượng nước bị ô nhiễm kimloạinặng thường gặp lưu vực nước gần khu công nghiệp, thành phố lớn khu vực khai thác khoáng sản Ô nhiễm kimloạinặng biểu nồng độ cao kimloạinặngnướcTrong số trường hợp, xuất hiện tượng cá thuỷ sinh vật chết hàng loạt Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kimloạinặng trình đổ vào môi trường nướcnước thải công nghiệp nước thải độc hại không xửlýxửlý không đạt yêu cầu Nước mặt bị ô nhiễm lan truyền chất ô nhiễm vào nước ngầm, vào đất thành phần môi trường liên quan khác Để hạn chế ô nhiễm nước, cần phải tăng cường biện phápxửlýnước thải công nghiệp, quản lý tốt vật ni mơi trường có nguy bị nhiễm nuôi cá, trồng rau nguồn nước thải 2.1 Các dạng tồn kimloạinặngnướcngầm Hầu hết kimloạinặng Pb, Hg, Cd, As, Cu, Zn, Fe, Cr, Co, Mn, Se, Mo tồn nước dạng ion Khi hòa tan nước, chúng phản ứng với nước để tạo thành hợp chất ngậmnước [Cu(H2O)6]2+ [Al(H2O)6]3+gọi phức hợp kimloại hợp chất phối hợp Những phản ứng phối hợp theo sở Lewis Sắt (Fe) Trongnướcngầm sắt thường tồn dạng ion, muối Fe2+ sắt có hóa trị (II) thành phần muối hòa tan là: Fe(HCO 3)2, FeSO4… hàm lượng sắt nướcngầm thường cao vá phân bố không lớp trầm tích đất đá sâu - Các hợp chất vơ hóa trị (II)của ion sắt + FeS, FeSO4, Fe(HCO3)2, Fe(OH)2, FeCO3.v.v - Các hợp chất vô ion sắt hóa trị III: + FeCl3, Fe(OH)3…Trong Fe(OH)3 chất keo tụ dễ lắng đọng bể lắng bể lọc - Các phức chất vô ion sắt với Silicat, photphat FeSiO(OH)3+3) + Các phức chất hữu ion sắt với axit humic, funvic + Các ion sắt hòa tan Fe(OH)2, Fe(OH)3 tồn tùy thuộc vào giá trị oxy hóa khử pH mơi trường Chì(Pb): Pb tồn hai dạng ion có hóa trị +2 +4 Dạng tồn Pb nướcngầm dạng có hóa trị Thủy ngân (Hg) Trongnướcngầm thủy ngân tồn dạng kimloại hóa trị Trong môi trường nước: + Giàu oxi chủ yếu dạng hóa trị + Ít oxi pH >5 tồn dạng kimloại Asen (As): Asen nguyên tố bán dẫn, tồn nhiều dạng thù hình khác Hàm lượng Asen nước đất phụ thuộc vào tính chất trạng thái mơi trường địa hóa Asen tồn nước đất dạng H3AsO4-1 (trong môi trường pH axit đến gần trung tính), HAsO4-2 (trong mơi trường kiềm) Hợp chất H3AsO3 hình thành chủ yếu mơi trường oxi hóa-khử yếu Các hợp chất Asen với Na có tính hòa tan cao Những muối Asen với Ca, Mg hợp chất Asen hữu mơi trường pH gần trung tính, nghèo Ca độ hòa tan hợp chất hữu cơ, đặc biệt Asen-axit fulvic bền vững, có xu tăng theo độ pH tỷ lệ Asen-axit fulvic Trongnước chứa nhiều oxi, Asen tồn hóa trị (V), dạng Asenat(III) Trongnước chứa oxi (giếng ngầm, sâu) Asen tồn dạng asenat(III) Asen kimloại Crom (Cr): Crom tồn hóa trị hóa trị Cr(III) kết tủa dạng hyđroxit, thường dạng dung dịch rắn với sắt (III) hyđroxit, dạng hóa học thông thường Cr(VI) tan nhiều nước bị hấpphụ lên bề mặt kết lắng Crom VI (hóa trị 6) độc Cr III (hóa trị 3) Mangan(Mn) Mangan nguyên tố hay gặp nước ngầm, thường tồn với sắt Trong đất đá chúng thường tồn dạng tan, chuyển hóa thành dạng tan phản ứng khử vi sinh vật thâm nhập vào nướcngầm Nồng độ Mangan tan nướcngầm đạt tới hàm lượng vài mg/l Ảnh hưởng kimloạinặngnướcngầm đến môi trường người Trongnướcngầm có chứa yếu tố độc hại, không xử lý, chất độc hại tác động trực tiếp đến nguồn nước mà tiếp xúc; gây độc môi trường sinh sống động vật thủy sinh thực vật, gây độc trực tiếp lên thể sinh vật thông qua nước sinh hoạt, thực phẩm gây tác động xấu đến người 3.1 Đối với người Ô nhiễm nướckimloạinặng có tác động tiêu cực tới sức khỏe người cụ thể qua bảng sau: Bảng 3.1 Ảnh hưởng kimloạinặngnướcngầm sức khỏe người Độc tố kimloạinặng Asen (III) Arsenate –Asen (V) Mức độ nguy hại XXXXX X Triệu chứng/ Hậu Nguy hại cho da, hệ thống tim mạch chí gây ung thư sau – năm Chì - Pb X - Trẻ em: chậm phát triển thể chất, trí tuệ tinh thần - Người lớn: gây hại thận, tim mạch nội tạng Cadium – Cd XXX - Ngắn hạn: gây tiêu chảy, tổn thương gan - Lâu dài: gây bệnh thận, tim mạch, nội tạng Nicken - Ni XX - Dài hạn: giảm cân, hại tim, phổi gan Selenium - Se XX - Rụng tóc, móng ngón tay, chân vấn đề tim mạch Antimony -Sb XX - Tăng Cholesterol máu giảm đường huyết Bari - Ba XX - Tăng huyết áp Syanua XX - Nguy hại hệ thần kinh Crom - Cr XX Mangan - Mn - Gây dị ứng, mẩn ngứa X - Chuyển màu nước từ nâu đen, gây cặn đen vị Sắt – Fe X - Màu cam đỏ nước có váng sắt, vị Flo - F X - Gây xỉn răng, ố vàng Đồng – Cu X - Vị tanh, váng màu xanh Thủy ngân - Hg X - Gây xỉn da, chấm nâu lòng trắng mắt Nhơm - Al X -Nước đổi màu, vị Kẽm – Zn X - Vị 3.2 Đối với mơi trường Làm suy thối nguồn tài ngun nước ngầm, gây độc môi trường sinh sống động vật thủy sinh thực vật, ảnh hưởng trực tiếp lên thể sinh vật Bảng3.2: Quy chuẩn chất lượng nướcngầm (QCVN 09 : 2008/BTNMT) TT Thông s ố Đơn vị Giá trị giới hạn pH - 5,5 - 8,5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Độ cứng (tính theo CaCO 3) Chất rắn tổng số COD (KMnO ) Amơni (tính theo N) Clorua (Cl -) Florua (F -) Nitrit (NO -2) (tính theo N) Nitrat (NO -3) (tính theo N) Sulfat (S O42-) Xianua (CN -) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr 6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thuỷ ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E - Coli Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 500 1500 0,1 250 1,0 1,0 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/ 15 400 0,01 0,001 0,05 0,005 0,01 0,05 1,0 3,0 0,5 0,001 0,01 0,1 1,0 Không phát 100ml thấy MPN/ 100ml Phươngpháp hóa học hóa lýxửlýnướcngầm Q trình Mục đích Clo hố sơ Oxy hố sắt mangan hoà tan dạng phức chất hữu - Loại trừ rong, rêu, tảo phất triển thành bể trộn, tạo cặn bể lắng, bể lọc - Trung hoà lượng Ammoniac dư, diệt vi khuẩn tiết chất nhầy mặt lớp lọc Quá trình khuấy trộn hố chất Phân tán nhanh, phèn hoá chất khác vào nước cần xửlý Q trình keo tụ phản ứng tạo bơng Tạo điều kiện thực q trình cặn dính kết hạt keo phân tán thành bơng cặn có khả lắng lọc với tốc độ kinh tế cho phép Hấp thụ hấpphụ than Khử mùi, vị, màu nước sau hoạt tính dùng phươngphápxửlý truyền thống không đạt yêu cầu Flo hoá nướcNâng cao hàm lượng Flo nước đến 0,6 — 0,9 mg/l để bảo vệ men xương cho người dùng nước Khử trùng nước Tiêu diệt vi khuẩn vi trùng lại nước sau bể lọc Ổn định nước Khử tính xâm thực tạo màng bảo vệ cách ly không cho nước tiếp xúc trực tiếp với vật liệu mặt thành ống dẫn để bảo vệ ống phụ tùng ống Làm mềm nước Khử khỏi nước ion Ca2+ Mg2+ đến nồng độ yêu cầu Khử muối Khử khỏi nước cation anion muối hoà tan đến nồng độ yêu Việc xửlýkimloạinặngnướcngầmphươngpháp hóa lý – hóa học phươngpháp vật lýphù hợp trình xửlý đạt hiệu cao, hàm lượng kimloạinặngnướcngầm không lớn mặc khác kimloạinặng khó xửlýphươngpháp khác khó bị oxy hóa Việc xửlýkimloạinặng làm giảm hàm lượng đến mức cho phép cách thực trao đổi ion keo tụ Sơ đồ xửlýnướcngầm đơn giản Quá trình hấpphụ 5.1 Cơ chế Hấpphụ trình hút chất lên bề mặt vật liệu nhờ lực bề mặt Các vật liệu gọi chất hấpphụ (adsorbent), chất bị hút gọi chất bị hấpphụ (adsorbate) Trong môi trường nước tượng hấpphụ hiểu tượng tăng nồng độ chất tan (chất bị hấp phụ) lên bề mặt chất rắn 5.2 Phân loạiTronghấpphụ thường diễn kiểu hấp phụ: 5.2.1 Hấpphụ vật lý: Được thực tương tác yếu thuận nghịch phân tử tâm hấpphụ bề mặt than hoạt tính Q trình hấpphụ vật lý chất hấpphụ ion kimloạinặngnước thường xảy nhờ lực hút tĩnh điện ion kimloại với tâm hấpphụ Mối liên kết thường yếu khơng bền Tuy nhiên yếu q trình giải hấpphụ để hồn ngun vật liệu hấpphụ thu hồi kimloại diễn thuận lợi 5.2.2 Hấpphụ hóa học: Được thực liên kết hóa học Q trình hấpphụ hóa học xảy nhờ phản ứng tạo liên kết hóa học ion kimloạinặng nhóm chức tâm hấp phụ, thường ion kimloạinặng phản ứng tạo phức nhóm chức chất hấpphụ Mối liên kết thường bền khó bị phá vỡ, khó cho q trình giải hấpphụ Sau thực hấpphụ để xửlý chất độc nước nói chung kimloạinặng nói riêng người ta thường tiến hành nhả hấpphụ để hoàn nguyên, tái sinh (đối với loại vật liệu hấpphụ có giá trị, thiết phải có kích thước đủ lớn để hồn nguyên được) chất hấpphụ nhiều trường hợp thu hồi cấu tử quý Tái sinh chất hấp phụ: Khi chất hấpphụ bão hòa người ta tiến hành nhả hấp thụ để tái sinh vật liệu hấpphụ đơi thu hồi chất có giá trị 5.2.3 Tái sinh phươngpháp vật lý: Nhờ nhiệt độ: người ta thường dùng nước bão hòa hay nhiệt, khí trơ nóng Nhờ phươngpháp trích ly (nhả pha lỏng) chất hữu có nhiệt độ sôi thấp dễ chưng nước metanol, benzen, toluen 5.2.4 Tái sinh phươngpháp hóa học: Trong số trường hợp, trước tái sinh chất bị hấpphụ chuyển hóa hóa học thành dạng dễ tách từ chất hấpphụ Tái sinh phươngpháp hóa học thường phải phá vỡ cấu trúc chất bị hấpphụ chất hấpphụ 5.3 Giới thiệu số chất hấpphụkimloạinặng Hiện người ta phát nhiều chất hấpphụ có khả hấpphụkimloạinặng Các chất hấpphụ có nguồn gốc đa dạng hợp chất vô cơ, vật liệu bắt nguồn từ sinh học Chất hấpphụ vật liệu rắn dạng hạt có cấu trúc xốp diện tích bề mặt riêng lớn Một chất hấpphụ đặc trưng thơng số: Thành phần hóa học, cấu trúc xốp, diện tích bề mặt, nhóm chức bề mặt Chất hấpphụ oxit sắt: Chất hấpphụ oxit sắt có cơng thức hóa học Fe 2O3 Đối với Oxit sắt dạng bột mịn, cỡ hạt vào khoảng nhỏ 100m, người ta đo phươngpháp BET diện tích bề mặt 3,07 m 2/g Một điểm thuận lợi sử dụng Fe2O3 chất chất thải trình đốt quặng pyrit (FeS) Chất hấpphụ tro bay, xỉ than: Trong trình đốt than, lượng bụi mịn bay lên tích tụ lại ống khói gọi tro phần than bị thiêu kết nằm lại phía (đáy lò) gọi xỉ than Do tro bay xỉ than thành phần tro than đá Diện tích bề mặt đo theo phươngpháp BET 5,39 m 2/g xỉ than, tro bay 10,15 m2/g Chất hấpphụ dioxit Mangan: có cơng thức hóa học MnO2 Lượng quặng Mangan nước ta có trữ lượng cao có loại quặng hàm lượng Mangan đạt tới 76% Các chất polyme : Người ta sử dụng nhiều chất polyme làm chất hấpphụ Các chất polyme thường có nhóm chức có khả hút giữ kimloại vào thành phần liên kết Chất hấpphụ sinh học: chất hấpphụ sinh học chất có bắt nguồn từ sinh học đa dạng phong phú Các chất sinh học sử dụng để làm chất hấpphụ sinh học thường polyme sinh học 5.4 Ưu nhược điểm phươngpháphấpphụ *Ưu điểm - Xửlý hiệu kimloạinặng nồng độ thấp - Đơn giản, dễ sử dụng - Có thể tận dụng số vật liệu chất thải nghành khác Fe2O3 - Có thể nhả hấpphụ để tái sinh vật liệu hấpphụ *Nhược điểm - Thường áp dụng cho xửlýkimloạinặng nồng độ thấp - Chi phí xửlý cao 5.5 Hấpphụ đẳng nhiệt Đẳng nhiệt hấpphụ biểu diễn phụ thuộc lượng chất hấpphụ vào nồng độ dung dịch nhiệt độ không đổi, thường dùng để mô tả cân hấpphụ Các thông số hấpphụ chất hấpphụ ion kimloạinặng thường biểu diễn theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir, Freudlich 5.5.1 Phương trình đẳng nhiệt Langmuir : Là phương trình thiết lập phươngpháplý thuyết để mô tả cân hấpphụ hệ hấpphụ vật lý hóa học Phương trình dựa sở giả thiết bề mặt hấp phụ, phân tử bị hấpphụ khơng tương tác với nhau, mà phân tử chất bị hấpphụ chiếm phần bề mặt chất hấp phụ, hấpphụ đơn lớp bề mặt hấp phụ, coi lượng bề mặt chất hấpphụ đồng nhất, có mức lượng Phần diện tích bề mặt bị chất bị hấpphụ chiếm chỗ gọi độ che phủ bề mặt Quá trình hấpphụ diễn phần chưa bị chiếm nên tốc độ hấpphụ tỷ lệ với Khi q trình đạt đến trạng thái cân tốc độ hấpphụ nhả hấpphụPhương trình đẳng nhiệt Langmuir có dạng sau : a = am 5.5.2 a : Lượng chất hấpphụ nồng độ C ( mg) am : Lượng chất hấpphụ bão hòa đơn lớp (mg) KL : Hệ số Langmuir Phương trình đẳng nhiệt Freudlich : Là phương trình rút từ thực nghiệm, phương trình ứng dụng rộng rãi để mô tả đường đẳng nhiệt hấpphụ qe= = K.Ce1/n hay viết : lgqe = lg K + 1/n lgC Trong qe : Lượng chất hấpphụ nồng độ C (mg/g) x : Lượng chất tan bị hấpphụ (mg ) m : Lượng chất hấpphụ (mg) Ce : Nồng độ chất bị hấpphụ có dung dịch trạng thái cân (mg/l) K,n : Các số Freudlich Từ giá trị thực nghiệm ta xác định số K,n Phương trình Freudlich áp dụng tốt cho nhiều trình hấpphụ chất mơi trường nước 5.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp thụ Khảo sát với Asen vật liệu hấpphụ laterit tự nhiên 5.6.1 Ảnh hưởng pH Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả hấpphụ asen Laterit tự nhiên tiến hành sau: g vật liệu vào 50 ml dung dịch asen nồng độ ban đầu ppm (Co) Lắc 300 phút, điều chỉnh pH dung dịch - 10 dung dịch NaOH 0,1 M HCl 0,1 M Sau đó, xác định hàm lượng lại asen (Ca) theo phươngpháp thủy ngân Bromua, dung lượng hấpphụ q (mg/g) Kết trình bày bảng sau : Đồ thị khảo sát ảnh hưởng pH đến hấpphụ As Laterit tự nhiên Từ kết ta thấy điều kiện nhiệt độ, tốc độ lắc, khoảng thời gian 300 phút Khả hấpphụ asen vật liệu phụ thuộc rõ rệt vào pH Khoảng pH từ 6-7, vật liệu hấpphụ asen tốt 5.6.2 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc Để khảo sát thời gian cân hấpphụ As Laterit tự nhiên, ta tiến hành hấpphụ 50 ml As có nồng độ đầu (C0) ppm 1g vật liệu Tiến hành lắc lấy mẫu đem phân tích thời điểm từ 60- 420 phút đƣợc kết bảng sau: Đồ thị biểu diễn thời gian cân hấpphụ As Laterit tự nhiên Qua đồ thị ta thấy 300 phút đầu, tải trọnghấpphụ tăng dần theo thời gian sau khơng tăng nữa, q trình hấpphụ đạt cân 5.6.3 Ảnh hưởng nồng độ ion kimloại Để nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ đầu đến trình hấpphụ asen thí nghiệm tiến hành với nồng độ đầu từ 20 đến 100 ppm 1g vật liệu Laterit tự nhiên pH tối ưu, lắc 5h Với tải trọnghấpphụ vật liệu xác định sau thời gian cân biểu diễn dạng đại lƣợng Ca /qa để thiết lập phương trình dạng tuyến tính Langmuir Trên sở tính tốn, ta thu kết bảng sau: Đường hấpphụ đẳng nhiệt Langmuir Laterit tự nhiên Từ phương trình dạng tuyến tính mơ hình Langmuir, ta tính đƣợc tải trọnghấpphụ cực đại vật liệu Laterit tự nhiên asen là: qmax= 1/0,199= 5,02 (mg/g) Tài liệu tham khảo: [1] Benjamin, M.M [2015] Water Chemistry, 2sd Edition,McGraw-Hill, USA [2] PGS.TS Trần Tử An Môi trường độc chất môi trường, Trường Đại Học Dược Hà Nội 2000 [3] TS Lê Văn Cát Hấpphụ trao đổi ion kĩ thuật xửlýnướcnước thải, NXB thống kê, Hà Nội -2002 [4] James W Moore, S Ramamoorthy Heavy metals in Natural waters, 2000 [5] Ryan Rieth, Fred Topper, Sewon Park Heavy metal ion removal from contaminated Water, US Enviromental protection Agency, Washington, 2000 [6] QCVN 09/2008/BTNMT Quy chuẩn chất lượng nướcngầm ... khỏi nước cation anion muối hoà tan đến nồng độ yêu Việc xử lý kim loại nặng nước ngầm phương pháp hóa lý – hóa học phương pháp vật lý phù hợp trình xử lý đạt hiệu cao, hàm lượng kim loại nặng nước. .. phá vỡ cấu trúc chất bị hấp phụ chất hấp phụ 5.3 Giới thiệu số chất hấp phụ kim loại nặng Hiện người ta phát nhiều chất hấp phụ có khả hấp phụ kim loại nặng Các chất hấp phụ có nguồn gốc đa dạng... nước ngầm không lớn mặc khác kim loại nặng khó xử lý phương pháp khác khó bị oxy hóa Việc xử lý kim loại nặng làm giảm hàm lượng đến mức cho phép cách thực trao đổi ion keo tụ Sơ đồ xử lý nước ngầm