Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
7,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ THẢO NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC MẶT BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU THỤ ĐỘNG - THỰC NGHIỆM THÍ ĐIỂM TẠI SƠNG LAM – NGHỆ AN Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGHIÊM TRUNG DŨNG Hà Nội – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu xác định kim loại nặng nước mặt phương pháp lấy mẫu thụ động – Thực nghiệm thí điểm sơng Lam, Nghệ An” thực với hướng dẫn PGS.TS Nghiêm Trung Dũng Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin Luận văn tơi điều tra, trích dẫn, tính tốn đánh giá Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN PHẠM THỊ THẢO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Phạm Thị Thảo Đề tài luận văn: Nghiên cứu xác định kim loại nặng nước mặt phương pháp lấy mẫu thụ động – Thực nghiệm thí điểm sơng Lam – Nghệ An Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số SV: CB170208 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 24/9/2019 với nội dung sau: TT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa Mở đầu: Chỉnh sửa mục tiêu nghiên cứu Tác giả tiếp thu chỉnh sửa, bổ bổ sung nội dung nghiên cứu sung trang 10, 11 Mục 1.3.4 nên gộp vào mục 1.3.1 Tác giả tiếp thu chỉnh sửa, bổ 1.3.2 sung trang 24, 25, 26 Mụ 1.3.2 nên viết thêm nghiên cứu Tác giả tiếp thu chỉnh sửa, bổ áp dụng DGT để lấy mẫu nước sung trang 27, 28, 29 Thông tin thêm sở chọn lựa vị trí Tác giả xem chỉnh sửa lấy mẫu điểm lấy mẫu dọc lưu vực sông, hợp lưu sông, ngã ba sơng, vị trí thượng nguồn, hạ lưu sơng, vị trí dễ bị ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tác động khác nguồn thải (trang 36, 37) Bố cục luận văn nhìn chung phù hợp, nhiên mục 1.4 nên chuyển vào chương phần đối tượng, địa điểm nghiên cứu vị trí lấy mẫu Bổ sung ảnh hưởng kim loại lựa Tác giả tiếp thu, xem lại nội dung chọn đến chất lượng nước sông thủy luận văn thể dạng, tồn sinh vật để giải thích chọn kim kim loại nước trang 16, loại 17, 18, 19 Tác giả xem lại Mục 1.4 Tổng quan sơ lược sông Lam, chương thể chi tiết điểm lấy mẫu cách thức thực Bổ sung phương pháp TCVN Tác giả tiếp thu chỉnh sửa, bổ lấy mẫu bảo quản mẫu, nêu rõ phương sung trang 42 pháp lấy mẫu truyền thống (độ sâu định) trang 36 Quy trình phân tích (hình 2.4): chi tiết Tác giả tiếp thu, quy trình phân có tham khảo hay tác giả đưa ra? Có cải tích (hình 2.4) đưa từ q trình thực nghiệm phân tích tiến thay đổi? Chuẩn xác cách trình bày đơn vị Tác giả xem chuẩn xác lại cách bảng hình, cách viết đơn vị trình bày, đơn vị bảng, hình 10 Các hình kết nên thống trục Tác giả xem thống cho dễ theo dõi, xem lại giải hình 3.1 trục cho dễ theo dõi bảng, hình 11 Cần bổ sung thơng tin độc tính Tác giả tiếp thu, chỉnh sửa, bổ dạng kim loại nghiên cứu để làm sở sung trang 16, 17, 18, 19 cho kết luận tính khả dụng sinh học độc tính tiềm tàng 12 Trang 54: so với kết trước cần Tác giả tiếp thu, chỉnh sửa bổ rõ điều kiện lấy mẫu, thông tin nghiên sung trang 59 cứu [16] 13 Ở hình, sơ đồ phân bố theo thời gian không gian nên rõ thời gian (ngày) thay cho đợt lấy mẫu Cần phân tích thêm yếu tố bất định (sai số, hạn chế) nói phân bố phân tích 07 vị trí chưa rõ mức độ lặp 14 So sánh thêm kết phương Tác giả tiếp thu, chỉnh sửa bổ pháp lấy mẫu bình luận sở sung trang 66 thông tin tổng quan đưa bảng 1.2 15 Kết luận: Viết cụ thể số liệu minh Tác giả tiếp thu, chỉnh sửa bổ chứng cho nhận định, kết luận đưa sung trang 70 16 Nhận xét khác: Không nên trích nguồn thơng tin tham khảo cho mục; Chuẩn xác phương trình, cơng thức hóa học, lỗi tả, kỹ thuật (trang 15, 18, 19,…); Chuẩn xác số từ, thuật Tại hình, bảng biểu tác giả để thời gian đợt (tương ứng với số ngày lấy mẫu) để thể rõ việc lấy mẫu thụ động khoảng thời gian đợt Tác giả thống nhất, chuẩn xác phương trình, cơng thức hóa học, lỗi tả,…, chuẩn xác từ, thuật ngữ ngữ “động lực” “động học”, “linh động” “phân ly”,… 17 Cần bổ sung thông tin nghiên cứu Tác giả tiếp thu, chỉnh sửa bổ có lấy mẫu thụ động quan trắc sung trang 27, 28, 29 môi trường nước mặt mà tác giả tham khảo được; có liên hệ giải vấn đề luận văn 18 Kết tính tốn từ thực nghiệm cho thấy nồng độ KLN linh động phương pháp thụ động chưa giải thích rõ, chưa thấy ảnh hưởng điều kiện q trình lấy mẫu (tốc độ dịng/độ xốy, nhiệt độ …) Trong khn khổ luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu ứng dụng thiết bị/phương pháp DGT để đánh giá chất lượng nước, chưa có điều kiện nghiên cứu động học q trình lấy mẫu Tuy nhiên, phần đánh giá kết tác giả có gắn phần ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến kết lấy mẫu 19 Việc kết hợp lấy mẫu thụ động theo khoảng thời gian lấy mẫu truyền thống thời điểm tức thời để tính kết chưa giải thích thuyết phục Về mặt nguyên tắc, tổng nồng độ kim loại (Ct) phải thu cách lấy mẫu tổ hợp theo thời gian ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày Tuy nhiên, điều kiện thời gian lấy mẫu vào mùa mưa lũ, nước sông dâng cao nên tiến hành thu mẫu đại diện thời điểm ngày, 14 ngày, 21 ngày 28 ngày (trang 48) 20 Các cơng thức tính tốn số thơng tin luận văn chưa trích dẫn đầy đủ tài liệu tham khảo cụ thể kiểm tra kỹ thấy số TLTK trích dẫn khơng xác với list TLTK cuối Một số TLTK có liệt kê khơng thấy trích dẫn Tác giả tiếp thu chỉnh sửa, bổ sung tài liệu tham khảo thống xác với danh mục tài liệu kham khảo cuối 21 Lưu ý thể thông tin biểu đồ, cần lựa chọn kiểu biểu đồ thể thông tin đầy đủ, tránh số thông tin dễ bị trùng hình/biểu đồ Tác giả tiếp thu chỉnh sửa bảng kết quả, hình vẽ, biểu đồ thống cột số liệu, đối tượng, đơn vị 22 Một nhận xét nhỏ, phần nêu bước thực nghiệm nêu chi tiết để phần phụ lục (các bước thực chi tiết theo giai đoạn q trình), cịn phần luận văn nên để dạng sơ đồ khối để người đọc tiện theo dõi Tác giả tiếp thu xem lại bố cục trình bày luận văn, đưa sơ đồ khối thuyết minh bước bên để tiện theo dõi Ngày tháng 10 năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Trước hết xin cảm ơn sâu sắc giúp đỡ tận tình PGS.TS Nghiêm Trung Dũng tận tình bảo, hướng dẫn tơi chu đáo, nhiệt tình q trình tơi thực luận văn Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Phịng phân tích Viện Khoa học Cơng nghệ Môi trường thuộc trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Duy Hùng giúp đỡ tơi q trình khảo sát, lấy mẫu, phân tích, tìm hiểu thực tế, học tập kinh nghiệm Cuối xin cảm ơn bạn học viên cao học khóa 2017B giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu với lời cảm ơn chân thành tới gia đình tơi động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN PHẠM THỊ THẢO MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 Đặt vấn đề .10 Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN .12 1.1 Tổng quan kim loại nặng nước mặt .12 1.1.1.Khái niệm độc tính kim loại nặng 12 1.1.2 Nguồn đưa kim loại nặng vào môi trường nước .13 1.1.3.Dạng tồn kim loại nặng môi trường nước 14 1.1.4.Giới thiệu kim loại nghiên cứu (Hg, Cu, Pb, Cd, Zn) 15 1.2 Lấy mẫu nước mặt phương pháp chủ động .19 1.3 Lấy mẫu nước mặt phương pháp thụ động .21 1.3.1 Khái niệm 21 1.3.2 Phương pháp lấy mẫu nước mặt thụ động DGT (Diffusive Gradients in Thin Film) .22 1.3.3 Phân tích so sánh ưu nhược điểm phương pháp lấy mẫu chủ động phương pháp lấy mẫu thụ động 30 1.4 Sơ lược sông Lam khu vực lấy mẫu 31 1.4.1 Sơ lược sông Lam 31 1.4.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực sông Lam 33 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Hóa chất, trang thiết bị sử dụng 37 2.2 Lấy mẫu bảo quản mẫu 37 2.2.1 Chương trình lấy mẫu: 37 2.2.2 Quy trình thực .41 2.3 Phân tích phịng thí nghiệm 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Phần linh động KLN nước sông Lam .47 3.1.1 Tỷ lệ KLN dạng linh động nước sông Lam 47 3.1.2 Nồng độ ion KLN linh động nước sông Lam .49 3.1.2.1 Cadimi (Cd) .49 3.1.2.2 Đồng (Cu) 51 3.1.2.3 Chì (Pb) 52 3.1.2.4 Kẽm (Zn) 53 3.1.2.5 Thủy ngân (Hg) 54 3.2.Tổng nồng độ KLN nước sông Lam 55 3.2.1 Cadimi (Cd) 56 3.2.2 Đồng (Cu) 59 3.2.3 Chì (Pb) .61 3.2.4 Kẽm (Zn) 63 3.2.5 Thủy ngân (Hg) 65 3.3 Chất lượng nước sông Lam thông qua số thông số 68 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lấy mẫu nước mặt phương pháp chủ động 20 Hình 1.2 Động lực trao đổi dụng cụ lấy mẫu thụ động pha nước 22 Hình 1.3 Cấu tạo thiết bị DGT (Diffusive Gradients of Thin films) .23 Hình 1.4 Ranh giới lưu vực sông Lam .33 Hình 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu .39 Hình 2.2 Sơ đồ khối bước tiến hành thực địa 42 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống ICP-MS 45 Hình 2.4 Sơ đồ khối bước tiến hành phịng thí nghiệm 46 Hình 3.1 Tỷ lệ CDGT / Ct Cd môi trường nước lưu vực sông Lam 50 Hình 3.2 Phần Cd tự khơng bền môi trường nước lưu vực sông Lam 50 Hình 3.3 Tỷ lệ CDGT / Ct Cu môi trường nước lưu vực sơng Lam 51 Hình 3.4 Phần Cu tự không bền môi trường nước lưu vực sông Lam 51 Hình 3.5 Tỷ lệ CDGT / Ct Pb môi trường nước lưu vực sơng Lam .52 Hình 3.6 Phần Pb tự không bền môi trường nước lưu vực sông Lam 52 Hình 3.7 Tỷ lệ CDGT / Ct Zn môi trường nước lưu vực sông Lam 53 Hình 3.8 Phần Zn tự khơng bền môi trường nước lưu vực sông Lam 54 Hình 3.9 Tỷ lệ CDGT / Ct Hg môi trường nước lưu vực sơng Lam 55 Hình 3.10 Phần Zn tự không bền môi trường nước lưu vực sông Lam 55 Hình 3.11 So sánh nồng độ Cd đo phương pháp truyền thống 56 với QCVN 08:2015/BTNMT 56 Hình 3.20 Sơ đồ phân bố nồng độ Hg theo thời gian không gian dọc Sông Lam 67 3.3 Chất lượng nước sông Lam thông qua số thông số Một số thông số chất lượng nước đo trường, gồm: Ph, Nhiệt độ (t), độ dẫn điện riêng (EC) trình bày Bảng 3.2 Nồng độ chất rắn hòa tan (TDS) tính tốn dựa mối liên hệ kinh nghiệm TDS EC [24]: TDS (mg/l) = k x EC (μS/cm) Trong đó: k hệ số kinh nghiệm [24] Hệ số kinh nghiệm có gí trị nằm dải từ 0,55 ÷ 0,9 Đối với vùng nước gần biển, cửa biển, biển có chứa nhiều ion Cl- hệ số k → 0,55; vùng nước có chứa nhiều ion SO42- hệ số k → 0,9 [24] Do nghiên cứu này, vị trí lấy mẫu trải dài từ thượng nguồn xuống hạ nguồn sông Lam nên chọn hệ số kinh nghiệm trung bình: k = 0,725 Từ giá trị EC đo được, tính nồng độ chất rắn hòa tan TDS trình bày Bảng 3.2 Bảng 3.2: Giá trị thông số đo đạc trường Thời gian lấy mẫu/ Thông số trường SL1 SL2 SL3 SL4 SL5 SL6 SL7 pH 7,8 8,2 7,5 7,3 7,3 7,5 7,9 T(0C) 26,7 25,3 24,8 26,1 25,1 23,7 26,9 EC (μS/cm) 664,2 581,7 724,1 352,3 657,5 151,1 538,3 TDS (mg/L) 481,5 421,7 525,0 255,4 476,7 109,5 390,3 pH 7,8 8,1 7,7 7,5 7,3 7,2 7,7 T(0C) 25,4 27,3 25,4 25,5 26,4 25,4 24,2 EC (μS/cm) 642,7 589,3 657,3 668,6 603,6 657,7 563,1 TDS (mg/L) 466,0 427,2 476,5 484,7 437,6 476,8 408,2 ĐỢT ĐỢT 68 Thời gian lấy mẫu/ SL1 SL2 SL3 SL4 SL5 SL6 SL7 pH 7,6 7,9 7,9 7,4 7,6 7,5 7,5 T(0C) 26,1 24,3 26,2 24,8 25,7 25,9 26,1 EC (μS/cm) 643,9 476,5 249,8 651,7 623,8 234,9 584,7 TDS (mg/L) 466,8 345,5 181,1 472,5 452,3 170,3 423,9 pH 7,9 8,3 7,7 7,8 7,4 7,6 7,3 T(0C) 24,9 25,7 25,1 26,3 26,4 24,7 25,1 EC (μS/cm) 701,3 626,1 648,7 591,4 834,7 484,5 385,1 TDS (mg/L) 508,4 453,9 470,3 428,8 605,2 351,3 279,2 Thông số trường ĐỢT ĐỢT Tại vị trí SL2 (huyện Nam Đàn) có 3/4 đợt đo có giá trị pH > 8, so với vị trí khác đánh giá cao Có thể kết việc bổ sung nguồn kiềm từ nhà máy sản xuất khu vực xuống sơng Điển hình cơng ty TNHH An Châu chun sản xuất giấy Kraff, có cơng đoạn bổ sung thải kiềm, nhiên chưa có hệ thống xử lý nước thải quy cách, hàng ngày rác thải đổ thẳng sông Côn Mộc chảy thẳng sơng Lam Tại vị trí SL6 (huyện Tương Dương) đợt đo đầu tiên, giá trị EC thấp (151,1 μS/cm) Do thời điểm lấy mẫu, vị trí SL6 xảy mưa lũ làm pha loãng nồng độ KLN có nước mặt, EC thể lượng ion có nước Giá trị EC thấp thể nồng độ KLN có nước mặt thấp Giá trị thông số trường thay đổi theo không gian thời gian giám sát cho thấy thay đổi điều kiện tự nhiên tác động khác nhiều nguồn Tuy nhiên, giá trị nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT [22] 69 KẾT LUẬN Đã nghiên cứu xác định phần linh động số kim loại nặng (Hg, Cu, Pb, Cd, Zn) nước sông Lam địa bàn tỉnh Nghệ An phương pháp lấy mẫu thụ động với điểm lấy mẫu trải dài từ thượng nguồn đến hạ nguồn, đợt lấy mẫu (với thời gian lấy mẫu tương ứng ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày) Cùng đợt với lấy mẫu thụ động, vị trí này, phương pháp lấy mẫu truyền thống sử dụng để xác định tổng nồng độ kim loại nặng nghiên cứu môi trường nước Đã sơ xác định phần linh động kim loại nặng nghiên cứu nước sông Lam Tỷ lệ phần ion linh động Cd Zn môi trường nước cao tỷ lệ phần ion linh động Hg, Cu Pb Tỷ lệ phần ion linh động Cd tổng nồng độ dao động phạm vi rộng từ đến 100%, Zn từ đến 51% Hg từ đến 37%, Cu từ đến 35%, Pb từ đến 42% Thơng tin có ý nghĩa với kim loại nặng tổng nồng độ, phần linh động cao nguy độc hại thủy vực lớn Đồng thời, xác định tổng nồng độ kim loại nặng nghiên cứu nước sông Lam Nồng độ Hg Cu nước sông Lam đợt lấy mẫu cao giá trị ngưỡng QCVN 08:2015/BTNMT; đó, điểm cao nhất, nồng độ Hg vượt quy chuẩn 93 lần, nồng độ Cu vượt quy chuẩn 1,4 lần nồng độ chúng tăng từ thượng nguồn đến khu vực hạ lưu sơng Lam Điều hoạt động khai thác vàng diễn khu vực Nồng độ KLN nghiên cứu có biến động theo khơng gian thời gian cho thấy thay đổi điều kiện tự nhiên tác động khác nguồn thải Bên cạnh đó, chất lượng nước sơng Lam đánh giá qua số thông số đo trực tiếp trường nhiệt độ, pH, EC, TDS Giá trị cuả thông số thay đổi rõ rệt theo không gian thời gian, cho thấy thay đổi điều kiện tự nhiên tác động khác nguồn thải Tuy nhiên, giá trị nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Vinh, Xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước sông Lam, Nghệ An 2014, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên [2] Đặng Kim Chi (1999), Hóa học mơi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] Thông tư số 06:2013/TT-BTNMT ngày 7/5/2013 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành danh mục lĩnh vực, ngành sản xuất, chế biến có nước thải chứa kim loại nặng phục vụ tính phí bảo vệ mơi trường nước thải [4] Peter G C, 1996 Interactions between Trace Metals and Aquatic Organisms: A Critique of the Free Ion Activity Model Metal Speciation and Bioavailability in Aquatic Systems.Ed Andre Tessier and David R Turner.Vol New York: John Wiley & Sons, Incorporated, 45-102 [5] Nguyễn Đức Huệ, 2010, Giáo trình độc học môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội [6] Lê Huy Bá, 2006, Giáo trình độc học mơi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [7] TCVN 5992:1995 – Chất lượng nước, hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu [8] TCVN 5993 : 1995 (ISO 5667- : 1985) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn cách bảo quản xử lí mẫu [9] TCVN 6663-23:2015 ISO 5667-23:2011 – Chất lượng nước – lấy mẫu – phần 23: Hướng dẫn lấy mẫu thụ động mặt nước [10] Hao Zhang and Wiliam Davison (2015), Use of diffusive gradients in thin – films for studies of chemical speciation and bioavailability, Csiro Publishing, 85101 [11] Nguyen Duy Hung, Application of Diffusive Gradient in Thin Films (DGT) as a passive sampling method to monitor heavy metalsof mercury (Hg), copper (Cu), lead (Pb), cadmium (Cd), and Zn (zinc) in water systems 2012, Master thesis, University of The Philippines Diliman (UPD) 71 [11] Trang Huynh and Sue Vink (2015), Monitoring heavy metals in river water receiving mine water discharge using the diffusive gradients in thin - film technique (DGT), the university of Queenland, Australia [12] Dr Frederic HUNEAU, Monitoring and flux determination of trace metals in rivers of the Seversky Donets basin (Ukraine) using DGT passive samplers, University de Bordeaux [13] K Wagner, (2004), The use of diffusive gradients in thin films (DGT) for monitoring U and other trace metals in freshwater creeks potentially impacted by mining activities, Charles Darwin University [14] Zrinka Dragun, Biserka Raspor & Vibor Roje (2008), The labile metal concentrations in Sava River water assessed by diffusive gradients in thin films, Chemical Speciation and Bioavailability, Croatia [15] Tantiana komarova, Henry olszowy, Barry noller, Garygolding (2012), The Diffusive Gradients in Thin Films Technique (DGT) for Trace Metals versus Active Sampling, IJERD – International Journal of Environmental and Rural Development [16] Bio – Rad Laboratories, Chelex 100 and Chelex 20 Chelating Ion Exchange Resin Instruction Manual, 2000 Alfred Nobel Dr., Hercules [17] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo trạng môi trường năm tỉnh Nghệ An, Nghệ An [18] Trung tâm quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn – Bộ nông nghiệp phát triên nông thôn (2013) - Sổ tay đánh giá chất lượng nước [19] Vrana B., Mills A G., Allan J I., Dominiak E., Svensson K., Knutsson J., Morrison M., Greenwood R., 2005 Passive sampling techniques for monitoring pollutants in water.Trends in Analytical Chemistry.Vol 24, No 10, 845-855 [20] W Davison, H Zhang, 2012 Progress in understanding the use of diffusive gradients in thin films (DGT) – back to basics Csiro Publishing Lancaster University 72 [21] Bailey, R.A., Clark, H.M., Ferris, J.P., Krause, S and Strong, R.L., 2002 Chemistry of the Environment.(2nd edition) Harcourt/Academic Press, London [22] QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt [23] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An, 2009 Báo cáo điều tra đánh giá trạng môi trường khu vực khai thác vàng Tương Dương Nghệ An [24] Nghiêm Trung Dũng, Bài giảng Hóa học môi trường cho Cao học ngành Kỹ thuật môi trường, 2018, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chai lấy mẫu Thiết bị lấy mẫu thụ động DGT Thiết bị lấy mẫu thụ động DGT Hóa chất chuẩn KLN 74 Đặt thiết bị lấy mẫu thụ động DGT Đo đạc thông số trường 75 Hoạt động khai thác thượng nguồn Sông Lam 76 PHỤ LỤC QCVN 08-MT: 2015/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Giới hạn kim loại nặng nghiên cứu theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Giá trị giới hạn [20] STT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 Cadimi (Cd) µg/L 5 10 10 Chì (Pb) µg/L 20 20 50 50 Đồng (Cu) µg/L 100 200 500 1000 Kẽm (Zn) µg/L 500 1000 1500 2000 Thủy ngân (Hg) µg/L 1 Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp 77 PHỤ LỤC 3: SƠ ĐỒ PHÂN BỐ NỒNG ĐỘ CÁC KLN NGHIÊN CỨU DỌC SÔNG LAM TẠI CÁC THỜI ĐIỂM 78 79 80 81 ... nhược điểm phương pháp lấy mẫu có khác Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài ? ?Nghiên cứu xác định tồn số kim loại nặng nước mặt phương pháp lấy mẫu thụ động – Thực nghiệm thí điểm sơng Lam, Nghệ An? ??... nhược điểm phương pháp lấy mẫu chủ động phương pháp lấy mẫu thụ động [10, 11, 19, 20] Ưu điểm/ hạn chế Phương pháp lấy mẫu chủ động Phương pháp lấy mẫu thụ động - Dễ phân tích lượng mẫu - Lấy mẫu. .. nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu xác định tồn số kim loại nặng nước mặt phương pháp lấy mẫu thụ động lấy mẫu chủ động – Thực nghiệm sơng Lam, Nghệ An o Khơng gian: Dịng sơng Lam từ điểm đầu thị trấn