A. Ca3(PO4)2 và dung dịch H2SO4 loãng B. CaHPO4 và dung dịch H2SO4 đặc C. P2O5 và dung dịch H2SO4 đặc D. Ca3(PO4)2 và dung dịch H2SO4 đặc V.1.2.1.3 Tách và nhận biết
Câu1: Cho các dung dịch (NH4)2SO4 , NH4Cl, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 để nhận biết các dung dịch trên ta chỉ cần dùng một hoá chất nào dưới đây:
A. KOH B. Ba(OH)2 C. NH4OH D. HCl
Câu2: Cho hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 để tách NH3 ra khỏi hỗn hợp trên trong công nghiệp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:
A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong B. Cho hỗn hợp đi qua CuO đun nóng
C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đậm đặc
D. Nến và làm lạnh hỗn hợp sau đó tách NH3 đưới dạng lỏng
Câu3: Cho 3 dung dịch sau: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3 để nhận biết các dung dịch trên thì dùng thêm một hoá chất nào dưới đây:
A. KOH B. HCl C. AgNO3 D. Ca(OH)2
Câu4: Để phân biệt muối amoni với các muối khác người ta cho tác dụng với dung
dịch kiềm mạnh vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng sau A. Dung dịch chuyển sang màu đỏ
B. Thoát ra một chất khí không màu, có mùi xốc đặc trưng C. Thoát ra một chất khí có màu nâu
D. Thoát ra một chất khí không màu không mùi
Câu5: Để nhận biết ion NO3- người ta thương dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng vì :
A. Tạo ra khí màu nâu
B. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí C. Tạo ra kết tủa màu vàng
D. Tạo ra dung dịch có màu vàng
A. quỳ tím
B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch AgNO3 và Cu D. Cu
Câu7: Trong dung dịch X có chứa các ion NH4+, Fe2+,Fe3+,NO3- để chứng minh sự có mặt của các ion trên trong dung dịch ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. quỳ tím và Cu
B. Quỳ tím , Cu, H2SO4 đặc và dung dịch NaOH C. Quỳ tím và dung dịch NaOH
D. Cu và dung dịch NaOH
Câu8: Có 3 lọ chứa 3 axit riêng biệt HNO3,HCl, H2SO4 bị mất nhãn dùng hoá chất nào dưới đây để nhận biết chúng
A. Dung dịch muối tan của Ba và kim loại Cu B. Giấy quỳ và dung dịch Bazơ
C. Dung dịch muối tan của Ag D. Giấy quỳ và kim loại Cu V.1.2.1.4 Tính chất hoá học
Câu1: NH3 có khả năng tác dụng được với nhiều chất vì: A. Nguyên tử N trong NH3 có một đôi e tự do
B. Nguyên tử N trong NH3 có số oxi hóa là -3 nên có tính khử mạnh C. NH3 là một bazơ
D. Cả A,B,C đề đúng
Câu2: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ NH3 có tính khử:
A. NH3 + HCl NH4Cl
B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
C. 2NH3 + CuO Cu + N2 + H2O
D. NH3 +H2O NH4+ +OH-
Câu3: Dãy muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân đều tạo ra muối nitrit và O2:
A. Cu(NO3)2, Hg(NO3)2, liNO3 B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Ca(NO3)2,NaNO3, KNO3 D. NaNO3, KNO3, LiNO3
Câu4: Chất có thể hoà tan AgCl là :
A. HNO3 B. NH3 C. H3PO4 D. HCl
Câu5: FeCO3 tác dụng với HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu một phần hoá nâu trong không khí đó là hỗn hợp khí nào sau đây:
A. CO2, NO2B. CO2, N2 B. CO2, N2
C. CO2, NO
D. CO, NO
Câu6: Chất nào sau đây dùng làm khô khí NH3
A. dung dịch H2SO4 đ B. CaCl2 khan
C. CaO
D. CuSO4 khan
Câu7: Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì hiện tượng xảy ra là:
A. Thấy kết tủa xuất hiện
B. Có kết tủa keo màu xanh sau đó tan ra tạo dung dịch màu xanh thẫm
C. Không thấy có hiện tượng gì
D. Sau một thời gian để yên trên giá thì có xuất hiện kết tủa
Câu8: Trong phản ứng Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2Ochất bị oxi hóa là:
A. Cu B.Cu2+ C.NO3+ D. H+
Câu9: chất nào tan được tan trong dung dịch NH3
A. Al(OH)3 B. Zn(OH)2 C. Mg(OH)2 D. Fe(OH)3
Câu10: H3PO4 là một axit: A. Có tính axit yếu
B. Có tính axit trung bình
C. Có tính oxi hoá mạnh D. Có tính khử mạnh
Câu11: Số oxi hoá của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. NO<N2O<NH3<NO2
B. NH4+<N2<N2O<NO<NO2<NO3-
C. NH4+<N2O<N2<NO<NO3-
D.NH3<NO<NH4+<N2O<NO3-
Câu12: Phân tử nào sau đây có liên kết 3 là liên kết cộng hoá trị:
A. CO B. N2 C. O3 D. FeCl3
Câu13: Chất nào là anhidric của axit HNO3:
A. NO B. NO2 C. N2O3 D. N2O5
Câu14: Nitơ có số oxi hoá cao nhất trong chất nào sau đây:
A. HNO2 B. HNO3 C. NO2 D. N2O
Câu15: Chất nào sau đây tan trong H2O tạo dung dịch có tính bazơ:
A. NH4NO3 B. KNO3 C. KCl D. Na2SO4
A. NH4Cl B. HCl C. Cl2 D. N2
Câu17: Muối amoni là chất dẫn điện thuộc loại nào sau đây:
A. Yếu B. Mạnh
C. Trung bình D. Tất cả đều sai
Câu18: Dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì hiện tượng xảy ra là: A. Bột CuO chuyển từ màu đen sang màu trắng
B. Bột CuO chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ C. Bột CuO chuyển sang màu xanh và có hơi nước ngưng tụ D. Không đổi màu
Câu19: Sản phẩm khí thoát ra khi cho dung dịch HNO3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau H là:
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2
Câu20: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội:
A. Fe, Al B. Cu, Ag, Pb
C. Pb, Cu D. Fe, Cu
Câu21: Cho HNO3 vào than nung nóng có khí nào bay ra:
A. CO2
B. NO2 và CO
C. NO và CO2 D. NO2 và CO2
Câu22: Nhiệt phân muối Fe(NO3)2 trong không khí thu được những chất nào:
A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2
C. Fe2O3 và NO2 D. Fe2O3, NO2, O2
Câu23: Đưa tàn đóm đỏ vào bình đựng KNO3 thì có hiện tượng xảy ra là: A. Tàn đóm đỏ tắt ngay
B. Tàn đóm đỏ cháy sáng
C. Không có hiện tượng D. Có tiếng nổ nhỏ
Câu24: Dung dịch H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau:
A. 2 B. 3 C. 4 D. Vô số
Câu25: Tất cả các hợp chất của dãy nào dưới đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính
khử:
C. N2, NO, N2O, N2O5 D. NO2, N2, NO, N2O3
V.1.2.1.5 Câu hỏi thực tế
Câu1: Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây:
A. KNO3 và S B. KNO3, C và S
C. KClO3, C và S D. KClO3 và C
Câu2: Phân đạm NH3NO3 và (NH4)2SO4 sẽ làm cho đất: A. Tăng độ chua
B. Giảm độ chua
C. Không ảnh hưởng đến độ chua của đất D. Làm cho đất xốp hơn
Câu3: Hàm lượng nitơ có trong phân bón nào sau đây là cao nhất:
A. NH4Cl
B. NH4NO3