(NH4)2SO4 D (NH2)2CO

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập để kiểm tra dánh giá kết quả học tập môn hoá học của học sinh 11 CƠ BẢN PHẦN VÔ CƠ (Trang 34)

D. (NH2)2CO

Câu4: Trong công nghiệp, để thu được dung dịch HNO3 đặc từ HNO3 loãng theo phương pháp nàp sau đây:

A. Cho bay hơi nước

B. Thêm H2SO4 đậm đặc, sau đó chưng cất C. Làm lạnh, sau đó chưng cất

D. Dùng dầu thông để chiết

Câu5: P đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho P trắng vì lí do nào sau

đây:

A. P đỏ không độc đối với con người B. P trắng dễ gây hoả hoạn

C. P trắng cháy tạo ra khí rất độc D. Cả 3 lí do trên

Câu6: Giải thích hiện tượng ma chơi xảy ra ở các nghĩa địa khi trời mưa phùn:

A. P trắng trong xương người được giải phóng và bị oxi hoá trong không khí giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng.

B. Ở não người chết, P được giải phóng dưới dạng photphin (PH3) và diphotphin (P2H4). P2H4 dễ bay hơi, bốc cháy ngoài không khí làm cho photphin cháy theo và giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng

C. Khí NH3 trong cơ thẻ giải phóng ra tự bốc cháy và giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng.

D. Axit H3PO3 trong cơ thể được giải phóng và tự bốc cháy toả ra năng lượng dưới dạng ánh sáng.

Câu7: Khí nào sau đây được mệnh danh là khí gây cười:

A. NO B. NO2 C. N2O D. NH3

Câu8: Tiêu chuẩn đánh giá phân đạm tốt nhất là:

A. Hàm lượng %N có trong phân đạm B. Hàm lượng phân đạm có trong tạp chất

C. Khả năng bị chảy rửa của phân trong không khí D. Khả năng tác dụng nhanh với nước của phân V.1.2.2 Bài tập định lượng

V.1.2.2.1 Bài tập về Nitơ, NH3

Câu1: Một bình kín có thể tích V=0,5l chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng có 0.02 mol NH3 được tạo nên. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3:

A. 0,00351 B. 0,0026 C. 0,00217 D. 0,00197

Câu2: Cho hỗn hợp N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 bằng 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 dư thì v(l) khí còn lại ½. Thành phần % theo thể thể tích của khí trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 25%N2, 25%H2 và 50%NH3 B. 25%N2, 25%NH3 và 50%N2

C. 25%NH3, 25%H2 và 50%N2 D. Kết quả khác

Câu3: Cho phản ứng: N2+3H2  2NH3. Sau một thời gian khi cân bằng đã được thiết lập, nồng độ của các chất như sau [N2 ]=2,5M, [H2 ]=1,5M, [NH3 ]=2M. Nồng độ ban đầu của H2 và N2 lần lượt là:

A. 4,5M và 2,5M B. 2,5M và 3,5M

C. 3,5M và 1,5M D. 3,5M và 4,5M

Câu4: Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với H=25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là:

Câu5: Dùng 4,48 lít NHA. 48 gam 3(đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO:B. 12 gam C. 6 gam D. 24 gam Câu6: Cho hỗn hợp N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích vào một bình kín có nhiệt độ t1=150C, áp suất p1 tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra tại thời điểm t2=66,30C; p2=3p1. Hiệu suất của phản ứng là:

A. 20% B. 15% C. 15,38% D. 35,38% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu7: Dùng 56m3 khí NH3 ở đktc để điều chế HNO3. Biết chỉ có 92% NH3 chuyển hoá thành HNO3. Khối lượng (kg) dung dịch HNO340% thu được là:

A. 36,225 B. 362,25 C. 3622,5 D. 362250 V.1.2.2.2 Bài tập về HNO3 V.1.2.2.2 Bài tập về HNO3

Câu1: Hoà tan hoàn toàn m (g) Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp 0,015mol khí N2O và 0,1mol khí NO. Giá trị của m là:

A. 13,5 B. 1,35 C. 8,1 D. 10,8

Câu2: Hoà tan 0,9 gam một kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít N2O duy nhất. Kim loại X là:

A. Mg B. Al C. Zn D. Cu

Câu3: Cho 12,9 (g) hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100 ml dung dịch gồm 2 axit

HNO3 4M và H2SO4 7M (đậm đặc) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO và N2O. Số mol từng kim loại trong hỗn hợp đầu là:

A. 0,2 mol Al và 0,3 mol Mg B. 0,2 mol Mg và 0,3 mol Al

C. 0,1 mol Al và 0,2 mol Mg D. 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al

Câu4: Cho 3,06 gam MxOy tan trong HNO3 dư thu được 5,22 gam muối. Công thức phân tử của oxit đó là:

A. MgO B. BaO C. CaO D. Fe2O3

Câu5: Cho hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 và Fe2O3 có khối lượng 39,2 gam tác dụng với lượng dư HNO3 dư. Cô cạn lấy muối rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 40 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu là:

A. Fe3O4(40,82%) và Fe2O3(59,18%) B. Fe3O4(48,6%) và Fe2O3(51,4%) C. Fe3O4(64,5%) và Fe2O3(35,5%) D. Kết quả khác

Câu6: Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại đó là:

A. Mg B. Al C. Fe D. Cu

Câu7: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào cốc chứa 0,5 lít dung dịch gồm

HNO3 1M và H2SO4 1M. Kết thúc phản ứng thể tích khí NO duy nhất tạo ra ở đktc là:

A. 4,48 lít B. 2,8 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lít

Câu8: Nếu toàn bộ quá trình điều chế HNO3 từ NH3 có H=80% thì cứ 1 mol NH3 thì sẽ thu được một lượng HNO3 là:

A. 63 gam B. 50,4 gam

C. 78,75 gam D. Kết qủa khác V.1.2.2.3 Bài tập về muối nitrat

Câu1: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 g muối nitrat kim loại thu được 4 g chất rắn.

công thức muối là: A. (NO3)2

B. Al(NO3)3

C. Cu(NO3)2

D.Fe(NO3)3

Câu2: Cho n mol Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch chứa hỗn hợp

NaNO3 và H2SO4 loãng 0,5M thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc).Tính V A. 1,344l B. 0,675l C. 13,44l D. 6,75l

Câu3: Thể tích (l) khí NH3 (đktc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO3 là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 11,2 B. 5,6 C. 3,5 D. 2,8

Câu4: Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại để nguội đem cân thấy khối lượng giảm 54 g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:

A. 50g B. 49g C. 94g D. 98g

V.1.2.2.4 Bài tập về Photpho

Câu1: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đem cô cạn dung dịch thu được đến cạn khô muối được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là:

B. Na2HPO4 (15 gam)

C. NaH2PO4 (49,2 gam) và Na2HPO4 (14,2 gam) D. NaH2PO4 (14,2 gam) và Na3PO4 (49,2 gam)

Câu3: Cho 6 gam P2O5 vào 15 ml dung dịch H3PO4 6% ( d=1,03 g/ml) nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được thu được

A. 4,3% B. 4,2% C. 4,1% D. 4,5%

Câu4: Cho dung dịch chứa 5,88 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 8,4 gam KOH sau phản ứng trong dung dịch muối tạo thành là:

A. K2HPO4 và KH2PO4 B. KH2PO4 và K3PO4

C. K2HPO4 và K3PO4 D. K3PO4

Câu5: Khối lượng quặng photphoric chứa 65% Ca3(PO4)2 cần lấy để điều chế 150 gam P là (có 3% P hao hụt trong quá trình sản xuất).

A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn

C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn

Câu6: Hoà tan 14,2 gam P2O5 vào 250 gam dung dịch H3PO4 9,8%. Nồng độ % của dung dịch H3PO4 thu được là:

A. 5,4 % B. 14,7 % C. 16,7 % D. 17,6 %

Câu7: Khối lượng dung dịch H2SO4 65% dùng để điều chế 525,37 kg superphotphat kép là:

A. 677 kg B. 700 kg C. 650 kg D. 720 kg

V.1.3 Bài tập chương cacbon, silic

V.1.3.1 Bài tập định tính V.1.3.1.1 Tính chất vật lí

Câu1: Chất rắn màu trắng nào sau đây không tan trong nước nhưng dễ dàng tan

trong HCl tạo sản phẩm là chất khí:

A. CaSO4 B. CaCO3

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập để kiểm tra dánh giá kết quả học tập môn hoá học của học sinh 11 CƠ BẢN PHẦN VÔ CƠ (Trang 34)