H2SO4 D.CH3 COOH

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập để kiểm tra dánh giá kết quả học tập môn hoá học của học sinh 11 CƠ BẢN PHẦN VÔ CƠ (Trang 26)

Câu16: Theo thuyêt Arrhenius chất nào sau đây là axit

A. HCl B. NaOH C. NaCl D. BaSO4

Câu17: Giá trị pH nào sau đây cho biết dung dịch có tính axit mạnh nhất

A. Ka= 1.10-14 B. Ka= 1.10-7

C. Ka= 1.10-4 D. Ka= 1.10-2

Câu18: Phản ứng trung hoà nào sau dây tạo ra môi trường có pH<7

A. HCl và NaOH

B. H2SO4 và KOH

C. HCl và Al(OH)3 D. CH3COOH và NaOH

Câu19: Chất rắn nào sau đây khi tan trong nước tạo dung dịch không dẫn điện

A. Muối ăn NaCl

B. Cát SiO2

C. Benzen C6H6 D. đường C12H22O11

Câu20: Dung dịch nào sau đây đẫn được điện tốt nhất

C. NH3 0,05M D. CaCl2 0,05M

Câu21: Chọn phát biểu đúng

A. Chỉ có hợp chất ion khi hoà tan trong nước mới điện li B. Độ điện li chỉ phụ thuộc vào bản chát cảu chất điện li

C. Khi pha loãng dung dịch thì độ điện li của chất điện li yếu tăng D. Độn điện li có thể nhỏ hơn bằng 1 hoặc lớn hơn 1

Câu22: Trong quá trình điện li của các chất trong nước thì nước đóng vai trò là

A. Môi trường điện li B. Dung môi phân cực

C. Dung môi không phân cực D. Tạo liên kết hidro với chất tan

Câu23: Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ

A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B. Al(OH)3,Al2O3,Na2CO3

C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. NaHSO4, ZnO. Zn(OH)2

Câu24: Cho các axit sau 1: H3PO4(ka= 7,6.10-3) ; 2: HOCl(ka= 5.10-8) 3: CH3COOH (ka= 1,8.10-5 ); 4: H2SO4 (ka= 10-2) Dãy nào sắp xếp độ mạnh các axit theo thứ tự tăng dần

A. 1<2<3<4 B. 4<2<3<1

C. 2<3<1<4 D. 3<2<1<4 V.1.1.2 Bài tập định lượng

Câu1: Trộn 10 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 10 ml dung dịch KOH 0,5 M ta được dung dịch X nồng độ [OH- ] của dung dịch X có giá trị nào sau đây:

A. 0,075M B. 7,5M C. 0,75M D. 0,25M

Câu2: Sự phân li của axit yếu HA ở trạng thái cân bằng có nồng độ [A- ]=2.10-3 M [HA]= 1M thì hằng số phân li axit Ka là

A. 4,0.10-6 B. 2,0.10-5 C. 1,0.10-2 D. 5,0.10-4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu3: Một loại giấm ăn có pH=3 nồng độ ion OH- trong giấm là

A. 3M B. 10-3M C. 10-11M D. 1,7M

Câu4: Dung dịch NH3 1M có α =0,43% hằng số Kb của dung dịch là:

A. 1,85.10-4 B. 1,85.10-5 C. 1,8.10-5 D. 1,75.10-5

Câu5: pH của dung dịch HCOOH 0,46% (d=1g/ml) bằng 3 thì độ điện li của axit là:

Câu6: Có dung dịch CH3COOH 0,1M có pH= 2,88 Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để độ điệ li tăng lên 5 lần

A. 26 lần B. 26,4 lần C. 24,6 lần D. 25,6 lần

Câu7: Có hai dung dịch axit HCl A và B biết rằng nồng độ B gấp A 2,5 lần và khi

trộn A với B theo tỉ lệ khối lượng 7:3 thì thu được dung dịch C có nồng độ 25% nồng độ A và B lần lượt có giá trị sau:

A. 17,24% và 43,1% B. 18,6% và 45,6%

C. 17,56% và 44,5% D. 17,56% và 45,8%

Câu8: Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3 B2CO3,R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4l khí CO2 (đktc) khối lượng muối clorua tạo ra là :

A. 142g B. 124g C. 141g D. 123g

Câu9: Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy để tác dụng vói 47g K2O để thu được dung dịch KOH 21% là:

A. 354,85g B. 250g C. 320g D. 400g

Câu10: Một dung dịch có pH=3 để có dung dịch pH= 4 thì số lần thể tích nước cần

thêm vào dung dịch ban đầu là:

A. V2= 9V1B. V2=10V1 B. V2=10V1 C. V2=1/9V1 D. V2=1/10V1 V.1.2 chương nitơ-photpho V.1.2.1 Bài tập định tính V.1.2.1.1 Tính chất vật lí Câu1: P tồn tại một số dạng thù hình là A. P đỏ, P trắng, hơi P B. P trắng, P đen và hơi P C. P kết tinh và P vô định hình D. P đen , P trắng và P đỏ

Câu2: Dung dịch HNO3 tinh khiết để lâu ngày ngoài không khí sẽ có màu: A. Đen sẫm

B. Vàng nâu

C. Trắng đục D. Đỏ

Câu3: Phương pháp nào sau đây dùng để thu khí NH3 trong phòng thí nghiệm A. Phương pháp đẩy nước

C. Đẩy không khí, bình thu để sấp ( úp ngược)

D. Cả 3 cách trên đều được

Câu4: Muối Photphat nào sau đây tan nhiều trong nước

A. (NH4)3PO4B. Mg3(PO4)2 B. Mg3(PO4)2

C. Ca3(PO4)2 D. Zn3(PO4)2

Câu5: Khí NH3 tan nhiều trong nước vì A. Là chất khí ở điều kiện thường B. Tạo được liên kết hidro với nước C. NH3 có phân tử khối nhỏ

D. NH3 tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ

Câu6: Thành phần của dung dịch NH3 gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. NH3 và H2O

B. NH4+, NH3, OH-

C. NH4+, OH-

D. NH4+, NH3, OH- và H2O V.1.2.1.2 Điều chế

Câu1: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm hoá chất cần sử dụng là: A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đậm đặc

B. Tinh thể NaNO3 và dung dịch H2SO4 đậm đặc C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đậm đặc D. Tinh thể NaNO3 và dung dịch HCl đậm đặc

Câu2: Hiệu suất của phản ứng tạo thành NH3 từ N2 và H2 tăng nếu: A. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ

B. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ

C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ

Câu3: Cho phản ứng thuận nghịch N2 + 3H2  2NH3 Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi dung tíc bình phản ứng tăng gấp 2 lần nhiệt độ không thay đổi

A. Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 16 lần

C. Giảm 4 lần D. Giảm 16 lần

Câu4: Trong phòng thí nghiệm khí N2 được điều chế từ chất nào sau đây:

A. Không khí

B. NH3 và O2

C. NH4NO2D. Zn và HNO3

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập để kiểm tra dánh giá kết quả học tập môn hoá học của học sinh 11 CƠ BẢN PHẦN VÔ CƠ (Trang 26)