xác định kim loại nặng trong thực phẩm

58 1.9K 9
xác định kim loại nặng trong thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chì, thủy ngân, Asen trong thực phẩm chì trong cà phê thủy ngân trong hải sản asen trong rau củ quả

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP XỬ LÝ MẪU THỰC PHẨM ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI BẰNG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ ĐƠN VỊ THỰC TẬP: TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Hoàng Thị Kim Khuyên Sinh viên thực tập : Trương Văn Hiếu MSSV: 11087881 Lớp : CDPT13 Khóa : 2011 – 2014 2 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP XỬ LÝ MẪU THỰC PHẨM ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI BẰNG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ ĐƠN VỊ THỰC TẬP: TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3 Giáo viên hướng dẫn : ThS.Hoàng Thị Kim Khuyên Sinh viên thực tập : Trương Văn Hiếu MSSV: 11087881 Lớp : CDPT13 Khóa: 2011 – 2014 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2014 iv LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô hiện là giảng viên khoa Công nghệ Hóa học – Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy cho em trong những năm còn ngồi trên ghế nhà trường. Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ThS. Hoàng Thị Kim Khuyên đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ cho em hoàn thành bài báo cáo và các anh chị trong Phòng Thực Phẩm– Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho em làm quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp, tác phong làm việc của các anh chị. Thời gian thực tập tại Trung tâm là cơ hội cho em tiếp cận thực tế, áp dụng những kiến thức đã học vào thực nghiệm và trao dồi, đúc kết kinh nghiệm cho bản thân. Suốt thời gian thực tập ở Trung tâm, em đã thực sự hiểu về ngành hóa học phân tích và yêu thích môi trường làm việc nơi đây. Trong quá trình hoàn thành bài báo cáo do kiến thức còn hạn chế, nên em không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy, em chân thành nhận những ý kiến đóng góp của các thầy cô để bài báo cáo hoàn thiện nhất. Em xin chân thành cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2014 Người viết Trương Văn Hiếu v CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Kính gửi: BGH Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Phòng Đào tạo Khoa Công nghệ Hoá học Tôi tên: Chức vụ: Thuộc: Nay tôi xác nhận sinh viên: Trương Văn Hiếu Đã hoàn thành đợt thực tập tại đơn vị chúng tôi từ ngày… tháng… năm… đến ngày…tháng…năm…… Dưới đây là nhận xét của chúng tôi trong thời gian sinh viên thực tập tại Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3: Ngày …tháng…năm Trưởng phòng Thực Phẩm vi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: • Ý thức thực hiện: …………………………………………………………… • Nội dung thực hiện: ………………………………………………………… • Hình thức trình bày: ………………………………………………………… • Tổng hợp kết quả: ………………………………………………………… Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: ………………………………………………………. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Giảng viên hướng dẫn Ths. Hoàng Thị Kim Khuyên MỤC LỤC vii viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QUATEST III : Quality Assurance And Testing Center III AAS: Atomic Absorption Spectrometry AOAC: Association of Official Agricultural Chemist TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam HCL: Hollow Cathode Lamp EDL: Electronic Discharge Lamp [...]... tiêu thường gặp trong thực phẩm, được hướng dẫn và thao tác trên các thiết bị phân tích như máy quang phổ so màu, máy quang kế ngọn lửa, lò graphite… Trong thời gian lưu lại thực tập tại Phòng thực phẩm – Trung tâm tiêu chuẩn kỹ thuật đo lường chất lượng 3, dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cán bộ kiểm nghiệm, cùng tham gia vào kiểm nghiệm hàm lượng các kim loại nặng trong thực phẩm đã giúp em... Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức QUATEST 3 1.2 Phòng thử nghiệm thực phẩm 1.2.1 Giới thiệu xix − Phòng thử nghiệm thực phẩm của Trung tâm 3, được tổ chức theo cách thức để phòng có thể hoạt động độc lập, không bị sức ép về tài chính thương mại, hay bị ảnh hưởng các đơn vị khác − Phòng thử nghiệm thực phẩm có khả năng thử nghiệm các loại thực phẩm, nông sản, các loại thức uống, thức ăn chăn nuôi, thuốc bổ,… − Nhân... dạng muối tan trong dung dịch xxxv − Nếu xử lý mẫu hữu cơ phân tích kim loại thì có sự đốt cháy, phá hủy các hợp chất hữu cơ và mùn tạo ra khí CO2, nước và giải phóng các kim loại trong chất mẫu hữu cơ về dạng muối vơ cơ tan trong dung dịch − Tạo ra hợp chất dễ bay hơi, làm mất đi anion trong phân tử chất mẫu… làm mẫu bị phân hủy tạo ra các hợp chất khác tan trong dung dịch − Như vậy trong quá trình... lý để đưa các chất cần phân tích về trạng thái phù hợp nhất cho một phương pháp đã được chọn để xác định nó Các chất cần xác định lại tồn tại trong các trạng thái liên kết hóa học khác nhau, trong các hợp chất vô cơ, hữu cơ khác nhau, có khi rất bền vững Nên không thể xác định được đúng đắn hàm lượng của nó trong một tổ hợp phức tạp bền vững và bị các nguyên tố, các chất khác, mạng lưới liên kết tồn... chất có trong mẫu với nhau 2.5.1.2 Một số ví dụ Ví dụ 1: Xử lý mẫu rau quả bằng hỗn hợp hai acid HNO 3 và H2SO4, trong bình Kendan, để xác định các kim loại nặng, độc hại, như Cd, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn − Lấy 5 g mẫu đã nghiền mịn và trộn đều vào bình kendan − Thêm 60 mL HNO3 65%, 5 mL H2SO4 98%, lắc đều và đun nhẹ cho mẫu sôi và phân hủy, cho đến khi dung dịch mẫu trong không màu (6-8h tùy loại mẫu)... ở trong mẫu phân tích 2.1.3 Phân loại kỹ thuật xxxi Phương pháp đo phổ hấp thu nguyên tử có bốn kỹ thuật xác định: − Nguyên tử hóa bằng ngọn lửa (FAAS) − Kỹ thuật tạo hydride (HGAAS) − Kỹ thuật hóa hơi lạnh xác định thủy ngân (CVAAS) − Kỹ thuật lò graphite (GFAAS) Mỗi kỹ thuật có những ưu nhược điểm riêng, tùy vào từng loại phương pháp và chất cần phân tích mà ta có cách xử lý mẫu khác nhau Ví dụ: xác. .. kết của nguyên tố ở trong mẫu 2.2 Xử lý mẫu phân tích 2.2.1 Mục đích Mẫu sau khi lấy, chúng ta không thể xác định các chất ngay trong mẫu vừa được lấy ở nguyên trạng thô như thế được, mà không qua xử lý, để đưa các chất về một dạng (trạng thái) thích hợp cho phép đo, phương pháp phân tích đã chon để xác định nó 2.2.2 Tại sao phải xử lý mẫu phân tích Với bất kỳ một phương pháp xác định nào, hay một kỹ... mỗi chất phân tích chỉ có thể xác định được nó khi nó tồn tại ở một trạng thái nhất định phù hợp với kỹ thuật đó Mẫu phân tích có nhiều loại và đa dạng, từ loại có thành phần đơn giản, đến những loại có thành phần phức tạp Chúng có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau, như rắn, lỏng, khí và cả huyền phù Chúng ta không thể bỏ nguyên mẫu như thế vào các máy để đo và xác định nó được Nên phải xử lý để... hại, nước thải, khí thải, chất thải rắn, hoạt độ phóng xạ α, β,… − Đồ gỗ gia dụng: các loại bàn, ghế,… − Dầu khí: sản phẩm lọc dầu (xăng, dầu,…), nhựa đường, dầu bôi trơn, dầu thô, khí thiên nhiên… − Thực phẩm: nông sản, thực phẩm, thuỷ sản, thức ăn gia súc,… − Vi sinh – sinh vật chuyển đổi gen (GMO): nước, thực phẩm, thuỷ sản, nông sản, súc sản, phân tích sinh vật chuyển đổi gen… − Tương thích điện... sau: − Thực hiện QA/QC trong xử lý mẫu − Cần chú ý thêm các yêu cầu tối thiểu sau: − Theo yêu cầu mức độ phân tích và cấp hàm lượng − Phù hợp với mỗi loại mẫu − Không làm mất, và không làm nhiễm bẩn cho mẫu phân tích 2.3.2 Các loại dụng cụ đơn giản Các loại dụng cụ phổ thông và đơn giản: − Các loại cốc đun và ống nghiệm (thủy tinh, thạch anh,…) − Các loại chén, bát nung (sứ, thạch anh…) − Các loại hộp

Ngày đăng: 08/05/2014, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM

  • KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

  • 1.1. Tổng quan về Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 (QUATEST 3)

  • 1.1.1. Các thông tin chung

  • 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

  • 1.1.3. Địa chỉ liên lạc

  • 1.1.4. Chức năng

  • 1.1.5. Nhiệm vụ

  • 1.1.6. Quyền hạn

  • 1.1.7. Các hoạt động chính

  • 1.1.7.1.Thử nghiệm, đánh giá chất lượng vệ sinh, an toàn của các sản phẩm

  • 1.1.7.2. Các dịch vụ đo lường

  • 1.1.8. Chính sách chất lượng

  • 1.1.9. Cơ cấu tổ chức

  • 1.2. Phòng thử nghiệm thực phẩm

  • 1.2.1. Giới thiệu

  • 1.2.2. Trưởng phòng

  • 1.2.3. Phụ trách chất lượng

  • 1.2.4. Phụ trách kỹ thuật

  • 1.2.5. Phụ trách an toàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan