1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án địa lí cơ bản lớp 11

79 3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1- Tiết 1 A. Khái Quát Nền Kinh Tế Thế Giới Bài 1- SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHĨM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI  I - Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần nắm: 1- Kiến thức: 1.1. Nhận biết được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các nhóm nước: nước phát triển, nước đang phát triển, nước cơng nghiệp mới (NICs) 1.2. Trình bày được đặc điểm nổi bật của cách mạng khoa học và cơng nghệ 1.3. Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành KT mới, chuyển dịch cơ cấu KT, hình thành nền KT tri thức. 2- Kỹ năng: - Dựa vào bản đồ, nhận xét sự phân bố của các nhóm nước theo GDP/người. - Phân tích bảng số liệu về: bình qn GDP/ người, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của từng nhóm nước. 3- Thái độ: - Xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc CMKH và cơng nghệ hiện đại. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1- Giáo viên: - Lược đồ phân bố các nước và lãnh thổ trên thế giới theo GDP bình qn đầu người - Phóng to các bảng 1.1, 1.2 SGK - Bảng so sánh một số chỉ số 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển (phiếu học tập) 2- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân chia các nhóm nước (Cá nhân/ cặp) Bước1: u cầu mỗi HS tự đọc mục I trong SGK để có những hiểu biết khái qt về các nhóm nước và nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình qn đầu người (USD/ người). Bước2: Đại diện HS trình bày. GV chuẩn kiến thức và giải thích các khái niệm: Bình qn đầu người, Đầu tư ra nước ngồi, Chỉ số phát triển con người. - Nước cơng nghiệp mới ( NICs): là nước đạt được trình độ nhất định về cơng nghiệp. Có thể u cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Dựa vào đâu để phân biệt giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển? *GV: Quan sát hình 1 em có nhận xét gì về sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP/người? - GDP/người rất chênh lệch giữa các nước. - Khu vực có GDP/người cao tập trung vào một số khu vực: Tây Âu, Bắc Mĩ, Ơxtrâylia, Nhật Bản - Khu vực có thu nhập khá là các nước Tây Nam Á, Bra-xin, Achentina, A-rập Xêut, Libi - Khu vực có thu nhập thấp là các nước Trung Phi, Trung á, Nam Á, các nước phía bắc khu vực An-đét Nam . Chuyển ý: Sự khác biệt về trình độ kinh tế- xã hội của các I. Sự phân chia thành các nhóm nước. - Các nước có sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế. Dựa và trình độ phát triển kinh tế xã hội, các nước xếp thành nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. - Sự tương phản giữa hai nhóm nước thể hiện ở: đặc điểm phát triển dân số, các chỉ số xã hội, tổng GDP và bình qn GDP/ người, cơ cấu kinh tế phân theo khu vực. * NICs: II-Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các nhóm nước. Ghi nội dung phiếu học tâp. Kết luận: *GDP/người có sự chênh lệch lớn giữa hai Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 1 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: nhóm nước như thế nào Chúng ta sẽ nghiên cứu ở mục II. *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương phản của các nhóm nước. (Nhóm) *GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 6- 8 học sinh) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm: - Nhóm1: Làm việc với bảng 1.1, trả lời câu hỏi kèm theo. Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập. - Nhóm2: Làm việc với bảng1.2, trả lời câu hỏi kèm theo. Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập. - Nhóm3: Làm việc với ơ chữ và bảng1.3, trả lời câu hỏi kèm theo. Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập. * Học sinh thảo luận. *GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. * GV nhận xét và kết luận các ý đúng học sinh tự hồn thiện nội dung phiếu học tập của mình. GV: Chỉ số HDI là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỉ lệ biết chữ, tuổi thọ trung bình và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.(còn gọi là chỉ số phát triển con người) Chuyển ý: Trong q trình phát triển, nhân loại đã chứng kiến sự ứng dụng của các thành tựu khoa học- kỹ thuật trong sản xuất và cuộc sống, tạo ra các bước nhảy vọt rất quan trọng. *Hoạt động 3: Tìm hiểu cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại (Cả lớp). GV giảng về đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại. Giải thích và làm sáng tỏ khái niệm cơng nghệ cao. Đồng thời làm rõ vai trò của bốn cơng nghệ trụ cột. GV gợi ý cho HS so sánh sự khác nhau cơ bản giữa các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Phân tích vai trò của bốn cơng nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại. - Xuất hiện nhiều ngành CN mới, có hàm lượng kỹ thuật cao: sản xuất phần mềm, cơng nghệ gen, các ngành dịch vụ cần nhiều tri thức, bảo hiểm, viễn thơng. - Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của dịch vụ, giảm tỉ trọng của cơng nghiệp và nơng nghiệp. - Nền kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa trên tri thức, kỹ thuật, cơng nghệ cao. nhóm nước. Các nước phát triển có GDP/người cao gấp nhiều lần các nước đang phát triển. *Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự khác biệt giữa các nhóm nước. Năm 2004: a) Các nước phát triển: + Khu vực I chiếm tỉ lệ thấp: 2% + Khu vực III chiếm tỉ lệ: 71% b) Các nươc đang phát triển: + Khu vực I chiếm tỉ lệ còn tương đối lớn: 25% + Khu vực III mới đạt 43% * Các nước có sự khác biệt về chỉ số xã hội. Các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển về: - Tuổi thọ trung bình - Chỉ số HDI III. Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại. 1. Thời điểm xuất hiện và đặc trưng. - Thời gian: Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI . - Đặc trưng: + Xuất hiện và bùng nổ cơng nghệ cao + Bốn ngành cơng nghệ trụ cột là: . Cơng nghệ sinh học . Cơng nghệ vật liệu . Cơng nghệ năng lượng . Cơng nghệ thơng tin 2. Ảnh hưởng - Xt hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh vực cơng nghệ và dịch vụ khiến cho cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ và cho ra đời nền kinh tế tri thức, kĩ thuật cơng nghệ cao. 4. Củng cố: - Trình bày những điểm tương phản rõ nét về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển? - Đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại là gì? 5. Dặn dò: Về nhà học bài cũ, đọc trước bài mới IV. Thơng tin phản hồi phiếu học tập. Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển Thế giới Tỉ trọng GDP (năm2004) 79,3 20,7 100 Cơ cấu% GDP phân theo khu vực kinh tế (năm 2004) KVI =2,0 KVII =27,0 KVIII =71,0 KVI =25 KVII =32 KVIII =43 KVI =4 KVII =32 KVIII =64 Tuổi thọ bình qn năm 2005 76 65 67 Chỉ số HDI (năm2003) 0,855 0,694 0,741 Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 2 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2- Tiết 2 Bài 2: XU HƯỚNG TỒN CẦU HỐ, KHU VỰC HỐ KINH TẾ I - Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần: 1- Kiến thức: 1.1. Trình bày được các biểu hiện của tồn cầu hố 1.2. Trình bày được hệ quả của tồn cầu hố kinh tế 1.3. Trình bày được biểu hiện của khu vực hố kinh tế 1.4. Biết lý do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 2- Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết phạm vi của các liên kết kinh tế khu vực: Hiệp hội các nước Đơng Nam Á ( ASEAN), Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA), diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Liên minh châu Âu (EU), Thị trường chung nam Mĩ (MERCOSUR). - Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mơ, vai trò quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực: số lượng các nước thành viên, số dân, GDP. 3- Thái độ: - Nhận thức được tính tất yếu của tồn cầu hố, khu vực hố. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện nhiệm vụ xã hội tại địa phương. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1- Giáo viên: - Bản đồ các nước trên thế giới - Các bảng kiến thức và số liệu thống kê SGK (phóng to) 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại đến nền kinh tế xã hội thế giới? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *HĐ1: Tìm hiểu về xu hướng tồn cầu hố Hình thức: Cả lớp GV nêu tác động của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại trên phạm vi tồn cầu để làm rõ ngun nhân của tồn cầu hố kinh tế. Sau đó dẫn dắt HS cùng phân tích các biểu hiện của tồn cầu hố kinh tế và hệ quả của nó đối với nền kinh tế thế giới và của từng quốc gia. Có thể u cầu HS lần lướt trả lời các câu hỏi: - Nêu các biểu hiện rõ nét của tồn cầu hố kinh tế? - Hãy tìm ví dụ chứng minh các biểu hiện của tồn cầu hố kinh tế. Liên hệ Việt Nam. - Đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, theo em, tồn cầu hố là cơ hội I. Xu hướng tồn cầu hố kinh tế. - Tồn cầu hố: Q trình liên kết các quốc gia trên thế giới ở nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh tế. 1. Biểu hiện: - Thương mại thế giới phát triển mạnh. - Đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh - Thị trường tài chính quốc tế mở rộng - Các cơng ty xun quốc gia có vai trò ngày càng lớn 2. Hệ quả: - Tác động tích cực: tăng trưởng kinh tế, tăng cường hợp tác kinh tế. - Tác động tiêu cực: tăng khoảng cách giữa nước giàu, nước nghèo. Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 3 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: hay thách thức? - Nêu và phân tích mặt tích cực và hạn chế của tồn cầu hố kinh tế? *HĐ2: Tìm hiểu về khu vực hố kinh tế: ( Cả lớp/ nhóm) Bước1: GV u cầu HS đọc phần kênh chữ trong SGK, tìm hiểu ngun nhân xuất hiện các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Nêu ví dụ cụ thể. Bước2: u cầu HS phân thành nhóm ( hai bàn là một nhóm). Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, dựa vào bản đồ các nước trên thế giới và lược đồ trống trên bảng, xác định các tổ chức liên kết kinh tế khu vực phù hợp với số thứ tự ghi trên lược đồ trống (trong 2 phút) Bước3: GV ra hiệu lệnh, đồng loạt chạy lên ghi tên các tổ chức kinh tế vào lược đồ, nhóm nào ghi được nhiều và chính xác nhất là nhóm thắng cuộc. Bước 4: GV nhận xét, dựa trên bản đồ các nước trên thế giới và lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế khu vực, khắc sâu biểu tượng bản đồ về các tổ chức liên kết kinh tế trong bảng 2 cho HS, sau đó u cầu từng em hồn thành phiếu học tập. *HĐ3: Tìm hiểu hệ quả của khu vực hố kinh tế (Cả lớp) GV hướng dẫn cả lớp cùng trao đổi trên cơ sở câu hỏi: - Khu vực hố có những mặt tích cực nào và đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia? - Khu vực hố và tồn cầu hố có mối liên hệ như thế nào? - Liên hệ với Việt Nam trong mối quan hệ kinh tế với các nước ASEAN hiện nay. II. Xu hướng khu vực hố kinh tế: - Biểu hiện: Hình thành các tổ chức liên kết kinh tế ở Đơng Nam á, châu Âu, Bắc Mĩ 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực: a. Ngun nhân hình thành: Các quốc gia có những nét tương đồng về địa lí, văn hố, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết thành tổ chức riêng để có thể cạnh tranh với các liên kết kinh tế khác (hoặc quốc gia lớn khác). b. Đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực Tìm hiểu nội dung trong SGK ( Thơng tin phản hồi ) 2. Hệ quả của khu vực hố kinh tế: - Tích cực: + Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế + Thúc đẩy q trình mở cửa thị trường từng nước  tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn  thúc đẩy q trình tồn cầu hố - Tiêu cực: Đặt ra nhiều vần đề: tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia, 4. Củng cố: A. Trắc nghiệm 1. Hãy chọn câu trả lời đúng. a. Tồn cầu hố: A. Là q trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. B. Là q trình liên kết các nước phát triển trên thế giới về kinh tế, văn hố, khoa học. C. Tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển. D. Là q trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hố, khoa học. Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 4 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: b. Các quốc gia có nét tương đồng về địa lý, văn hố, xã hội đã liên kết thành các tổ chức kinh tế đặc thù chủ yếu nhằm: A. Tăng cường khả năng cạnh tranh của khu vực và của các nước trong khu vực so với thế giới. B. Làm cho đời sống văn hố, xã hội của các nước thêm phong phú C. Trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa các nước trong khu vực D. Trao đổi hàng hố giữa các nước nhằm phát triển ngành xuất nhập khẩu trong từng nước. 2. Trình bày các biểu hiện và hệ quả chủ yếu của tồn cầu hố nền kinh tế. 3. Các tổ chức liên kết khu vực được hình thành trên cơ sở nào? 5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK IV. Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP. Dựa vào bảng 2. Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, hồn thành bảng sau: Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Các tổ chức có số dân đơng từ cao nhất đến thấp nhất Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất Tổ chức có số thành viên cao nhất Tổ chức có số thành viên thấp nhất Tổ chức có đơng dân nhất Tổ chức ít dân nhất Tổ chức được thành lập sớm nhất Tổ chức được thành lập muộn nhất Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đơng nhất Tổ chức có GDP bình qn đầu người cao nhất Tổ chức có GDP bình qn đầu người thấp nhất THƠNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP. Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Các tổ chức có số dân đơng từ cao nhất đến thấp APEC, ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất APEC, NAFTA, EU. ASEAN, MERCOSUR Tổ chức có số thành viên cao nhất EU Tổ chức có số thành viên thấp nhất NAFTA Tổ chức có đơng dân nhất APEC Tổ chức ít dân nhất MERCOSUR Tổ chức được thành lập sớm nhất EU Tổ chức được thành lập muộn nhất NAFTA Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đơng nhất APEC Tổ chức có GDP bình qn đầu người cao nhất NAFTA Tổ chức có GDP bình qn đầu người thấp nhất ASEAN Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 5 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 3 - Tiết 3 Bài 3 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU I - Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần: 1- Kiến thức: 1.1. Giải thích được hiện tượng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hố dân số ở các nước phát triển. 1.2. Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển. Nêu hậu quả 1.3. Trình bày được một số biểu hiện, ngun nhân ơ nhiễm của từng loại mơi trường và hậu quả, nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường. 2- Kỹ năng: - phân tích được các bảng số liệu và liên hệ thực tế. 3- Thái độ: - Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường, bảo vệ hồ bình và chống nguy cơ chiến tranh - Nhận thức được: để giải quyết các vấn đề tồn cầu phải có sự đồn kết và hợp tác của tồn nhân loại. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1- Giáo viên: - Các tin và hình ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới. - Phiếu học tập. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, Phiếu học tập. III - Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các biểu hiện chủ yếu của tồn cầu hố kinh tế. Xu hướng tồn cầu hố kinh tế dẫn đến những hệ quả gì? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *HĐ1: Tìm hiểu về vấn đề dân số: (Nhóm) Chia lớp thành 4 nhóm. Bước1: - Các nhóm 1, 2 thực hiện nhiệm vụ: Tham khảo thơng tin ở mục 1 và phân tích bảng 3.1, trả lời câu hỏi kèm theo bảng - Các nhóm 3, 4 thực hiện nhiệm vụ: Tham khảo thơng tin ở mục 2 và phân tích bảng 3.2, trả lời câu hỏi kèm theo bảng. Gợi ý: Nhóm 1, 2: Nhận xét về sự thay đổi của tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên qua các thời kỳ, đồng thời so sánh sự chênh lệch về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giữa hai nhóm nước trong từng thời kỳ ì  rút ra nhận định cần thiết. Bước2: Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm còn lại theo dõi, bổ sung (nếu cần). I. Dân số. 1. Bùng nổ dân số. - Dân số thế giới tăng nhanh, năm 2005 đạt 6477 triệu người. - Sự bùng nổ dân số thế giới hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển(80% số dân, 95% số dân tăng hàng năm của thế giới) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kì giảm mạnh ở nhóm nước phát triển và chậm ở nhóm nước dang phát triển. - Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nước ngày càng lớn. - Dân số nhóm dâng phát triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nước phát triển đang có xu hướng chững lại. - Dân số tăng nhanh gây sức ép lớn đối với tài ngun mơi trường, phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống. Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 6 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: Bước3: GV kết luận về đặc điểm của bùng nổ dân số, già hố dân số và hệ quả của chúng, kết hợp liên hệ với chính sách dân số ở Việt Nam. *HĐ2: Tìm hiểu về vấn đề mơi trường (Cá nhân/ cả lớp). - u cầu HS ghi vào mảnh giấy tên các vấn đề mơi trường tồn cầu mà em biết. Sau đó một số em lần lượt đọc cho cả lớp cùng nghe, đồng thời GV ghi lên bảng. Khi thấy danh mục vừa phù hợp với các vấn đề mơi trường trong SGK, GV dừng lại và u cầu HS xếp các vấn đề mơi trường HS ghi trên bảng theo nhóm như trong SGK. *HĐ3: Một số vấn đề khác Bước1: GV gọi HS kể các câu chuyện về nạn khủng bố thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng. Sau đó GV nhấn mạnh sự cần thiết phải chống chủ nghĩa khủng bố và các hoạt động kinh tế ngầm của mỗi cá nhân trong xã hội. Bước2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài: "Tại sao nói chống khủng bố khơng phải là việc làm riêng của chính phủ, mà còn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân". 2. Già hố dân số. Dân số thế giới ngày càng già đi. a. Biểu hiện: - Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ trên 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng. - Nhóm nước phát triển có cơ cáu dân số già. - Nhóm nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ. b. Hậu quả: - Thiếu lao động. - Chi phí phúc lợi cho người già lớn. II. Mơi trường. (Thơng tin phản hồi phiếu học tập, phần phụ lục). 1. Biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm tầng ơ dơn 2. Ơ nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương. 3. Suy giảm đa dạng sinh học. III. Một số vấn đề khác. - Nạn khủng bố đã xuất hiện trên tồn thế giới. - Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành mối đe doạ hồ bình và ổn định thế giới. 4. Củng cố: A. Trắc nghiệm Hãy chọn câu trả lời đúng. a. Dân số tồn thế giới hiện nay là: A. Đang tăng. B. Khơng tăng. C. Đang giảm. D. Đang dần ổn định. b. Bùng nổ dân số trong mọi thời kỳ đều bắt nguồn từ: A. Các nước phát triển B. Các nước đang phát triển C. Đồng thời ở các nước phát triển và đang phát triển D. Cả nhóm nước phát triển và đang phát triển nhưng khơng cùng thời điểm. c. Trái đất nóng lên là do: A. Mưa axit ở nhiều nơi trên thế giới. B. Tầng ơdơn bị thủng. C. Lượng Cacbonic tăng nhiều trong khí quyển. D. Băng tan ở hai cực. B. Tự luận: 1. CM trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển. 2. Kể tên các vấn đề MT tồn cầu. Nêu ngun nhân và đề xuất biện pháp giải quyết. 5. Dặn dò: - Làm bài tập 2 và 3 trong SGK. - Sưu tầm các tài liệu liên quan đến các vấn đề về mơi trường tồn cầu. Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 7 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: IV. Phụ lục. * PHIẾU HỌC TẬP. Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, trao đổi và hồn thành phiếu học tập dưới đây: Một số vấn đề mơi trường tồn cầu. Vấn đề mơi trường Hiện trạng Ngun nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu tồn cầu Suy giảm tầng ơ dơn Ơ nhiễm biển và đại dương Suy giảm đa dạng sinh học Một số vấn đề mang tính tồn cầu Vấn đề mơi trường Hiện trạng Ngun nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu tồn cầu -Trái Đất nóng lên. - Mưa axit -Lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển  hiệu ứng nhà kính. - Chủ yếu từ ngành sản xuất điện và các ngành CN sử dụng than đốt. - Băng tan - Mực nước biển tăng  ngập nước một số vùng đất thấp. - ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh hoạt và SX. Cắt giảm lượng CO2, NO2, NO2, CH4 trong SX và sinh hoạt. Suy giảm tầng ơ dơn Tầng Ơ dơn bị thủng và lỗ thủng ngày càng lớn Hoạt động CN và sinh hoạt  một lượng khí thải lớn trong khí quyển. Ảnh hëng ®Õn søc kh mïa mµng, sinh vËt thủ sinh. C¾t gi¶m lỵng CFC trong SX vµ sinh ho¹t Ơ nhiễm biển và đại dương - Ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt. - Ơ nhiễm biển - Chất thải CN, NN và sinh hoạt. - Việc vận chuyển dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ. -Thiếu nguồn nước sạch. - Ảnh hưởng đến sức khoẻ. - ảnh hưởng đến sinh vật thuỷ sinh. -Tăng cường xây dựng các nhà máy xử lý chất thải. - Đảm bảo an tồn hàng hải. Suy giảm đa dạng sinh học Nhiều lồi sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Khai thác thiên nhiên q mức. - Mất đi nhiều lồi sinh vật, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn ngun liệu,… - Mất cân bằng sinh thái Tồn thế giới tham gia vào mạng lướicác trung tâm sinh vật, xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên. Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 8 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4 - Tiết 4 Bài 4: THỰC HÀNH - TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỒN CẦU HỐ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I - Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần nắm: 1- Kiến thức: Được những cơ hội và thách thức của tồn cầu hố đối với các nước đang phát triển. 2- Kĩ năng: Thu thập và xử lí thơng tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính tồn cầu. 3- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1- Giáo viên: Một số ảnh về việc áp dụng thành tựu khoa học và cơng nghệ hiện đại vào sản xuất , quản lí và kinh doanh.(nếu có) 2- Học sinh: HS chuẩn bị các tư liệu sưu tầm theo chủ đề giáo viên đưa ra từ trước cho học sinh III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển, sự già hố dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển. 3. Bài mới: Hoạt động của GVvà HS Nội dung chính Hoạt động: tìm hiểu về cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối với các nước đang phát triển (Nhóm) *GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . - Nhóm chẵn : Đọc các ơ kiến thức trong sgk và thảo luận tìm ra những cơ hội của tồn cầu hố đối với các nước đang phát triển, nêu ví dụ minh hoạ. - Nhóm lẻ: Đọc các ơ kiến thức trong sgk, thảo luận và tìm ra những thách thức của tồn cầu hố đối với các nước đang phát triển , nêu ví dụ minh hoạ . *HS thảo luận trong thời gian 15 phút . *GV cho HS trình bày báo cáo trên cơ sở nội dung đã thảo luận về chủ I. Cơ hội 1. Khi thực hiện tồn cầu hố hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm tạo điều kiện mở rộng thương mại, hàng hố có diều kiện để lưu thơng rộng rãi. 2. Trong bối cảnh tồn cầu hố ,các qc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón đầu được cơng nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào q trình phát triển kinh tế- xã hội . 3. Tồn cầu hố tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và cơng nghệ, về tổ chức và quản lí, về tổ chức và kinh doanh đến cho tất cả mọi người, mọi dân tộc. 4. Tồn cầu hố tạo ra cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hố quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu của khoa học và cơng nghệ tiên tiến của các nước khác. II. Thách thức 1. Khoa học và cơng nghệ đã có tác động sâu sắcđến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn có sức mạnh cạnh tranh kinh tế mạnh phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn như điện tử, năng lượng ngun tử, cơng nghệ hố dầu, cơng nghệ hàng khơng vũ trụ, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin…. Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 9 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: đề “ Những cơ hội và thách thức của tồn cầu hố đối với các nước đang phát triển”. *HS khác góp ý và GV tổng kết nội dung thảo luận . *CH : Hãy liên hệ với thực tế Việt Nam? 2. Các siêu cường tư bản chủ nghĩa tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hố của mình vào các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhân loại được xây dựng hàng chục thế kỉ nay có nguy cơ bị xói mòn . 3. Tồn cầu hố ngày càng gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho mơi trường bị suy thối trên phạm vi tồn cầu và trong mỗi quốc gia . Trong q trình đổi mới cơng nghệ, các nước phát triển đã chuyển những cơng nghệ lỗi thời, gây ơ nhiễm mơi trường sang các nước đang phát triển. 4. Củng cố: 1. Q trình tồn cầu hố nền kinh tế thế giới tạo ra các cơ hội thuận lợi gì cho các nước đang phát triển? 2. Các nước đang phát triển đang đứng trước các thách thức to lớn như thế nào trong q trình tồn cầu hố nền kinh tế thế giới? 5. Dặn dò: - HS hồn thiện bài báo cáo trên giấy( khoảng một trang) để chấm điểm - Sưu tầm tài liệu về Châu Phi Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 10 [...]... 3 Bài mới: Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 34 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: Hoạt động của GV và HS Họat động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và lãnh thổ - GV: dựa vào Bản đồ các nước trên Thế giới, xác định lãnh thổ nước Nga, vị trí địa lí? (đọc số liệu Diện tích trong SGK) - Ý nghĩa vị trí địa lí tới sự phát triển Kinh tế xã hội ? HS: trả lời GV: chuẩn xác Nội dung chính I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH... của giáo viên và học sinh: 1 Giáo viên: - Sử dụng hình 7.2; 7.3; 7.4; 7.5 trong sách giáo khoa 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: - Xu hướng chuyển dịch ngành CN của Hoa kì như thế nào? Giải thích ngun nhân? 3 Bài mới: Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 28 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: Hoạt động của GV và HS Họat động 1: Cả lớp. .. tâm lục địa á- Âu + Vĩ độ từ 120B đến 42030'B (khơng kể đảo) Đường - Khí hậu lục địa sâu sắc chí tuyến đi qua gần giữa khu vực, chạy ngang bán - Cảnh quan chủ yếu là thảo ngun Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 17 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: đảo A- rập, làm khu vực chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến khơ nóng + Tây Nam Á nằm kẹp giữa các phần lục địa Phi rộng lớn và lục địa á- Âu khổng lồ + Địa hình... đề kiểm tra 1 tiết lớp 11- ban cơ bản Chủ đề Nội dung Sự tơng phản về trình độ phát triển .Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại Một số vấn đề mang tính tồn cầu Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1 1 4 1 1 1,0 1 2.0 1 2 3.0 2 2 Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc 1 1.0 Một số vấn đề của châu lục và khu vực Tổng 4.0 5 1 4 4 4 Trang 20 10 Giáo án 11 cơ bản Tuần 10 - Tiết 10... giới thương trường thế giới Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 33 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: - 26% sản lượng ơ tơ - 37,7%trong giá trị xuất khẩu - 59% trong viện trợ phát triển… - EU là trung tâm kinh tế hàng đầu Thế giới: GDP gấp 1,09 lần Hoa Kì, 2,74 lần Nhật Bản - EU vượt Hoa Kì và Nhật Bản về một số chỉ số cơ bản 4 Củng cố: - GV sửa bài thực hành cho học sinh - Đánh giá, nhận xét về giờ... vị trí cách biệt với các cựu lục địa bởi 2 đại dương lớn nước trong khu vực và quốc tế nên Hoa Kì có thuận lợi về cạnh tranh với các nước tư bản - Có thị trường và nguồn cung khác, đặc biệt thị trường Mĩ La Tinh cấp tài ngun rộng lớn (Với Hoa Kì, chiến tranh là một cơ hội, nhờ việc bn bán vũ - Tránh được sự tàn phá của 2 Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 21 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: khí, nhu... xa van ở đồng bằng trồng cây cơng nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới, Ơrin cơ; phía tây eo đất Trung Mĩ, quần đảo cung cấp khối lượng lớn nơng sản cho thị trường Ăngti, sơn ngun Bra-xin thế giới (4) Thảo ngun Pampa Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 14 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: (5) Hoang mạc và bán hoang mạc (6) Vùng núi cao ở Anđet Các đồng bằng rộng lớn như Amadơn, Ơrin cơ, … các sơn ngun tập trung nhiều... thiên nhiên đối với phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp ở Hoa Kì 2 Dựa vào bảng 6.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện số dân của Hoa Kì qua các năm Giải thích ngun nhân và phân tích ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với phát triển kinh tế 5 Dặn dò: Sưu tầm tài liệu về kinh tế Hoa Kì Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 23 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 11 - Tiết 11 Bài 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (TT) TIẾT... lập bảng theo mẫu trong SGK/ 45 ( Điền vào mẫu bảng trong SGK) + nhóm 1: điền vào bảng sự phân bố cây lương thực + nhóm 2: điền vào bảng sự phân bố cây cơng nghiệp và cây ăn quả + nhóm 3: điền vào bảng sự phân bố của gia súc - HS trao đổi và dựa vào bảng 6.6 hồn thành nhiệm vụ - GV chuẩn kiến thức 2 Sự phân hóa lãnh thổ cơng Họat động 2: Sự phân hóa lãnh thổ Cơng nghiệp nghiệp - GV cho HS lập bảng... lợi cho - HS kể tên 1 số tác phẩm, tác giả, kiến trúc, phát triển kinh tế thành tựu KHKT của Nga? 4 Củng cố: - Hệ thống kiến thức cơ bản Bài tập: 1 Phần phía tây có địa hình chủ yếu là: a Đồng bằng và bồn địa Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc b Núi và cao ngun Trang 35 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: c Đồng bằng và cao ngun d Đồng bằng và núi thấp 2 ĐB Tây Xibia có nguồn khống sản: a Than đá, dầu mỏ b . ngun tử, cơng nghệ hố dầu, cơng nghệ hàng khơng vũ trụ, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin…. Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 9 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: đề “ Những cơ hội. triệu km 2 - Nằm ở trung tâm lục địa á- Âu. - Khí hậu lục địa sâu sắc. - Cảnh quan chủ yếu là thảo ngun Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 17 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: đảo A- rập,. dựng các khu bảo vệ thiên nhiên. Giáo viên: Nguyễn Bá Phúc Trang 8 Giáo án 11 cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4 - Tiết 4 Bài 4: THỰC HÀNH - TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỒN CẦU

Ngày đăng: 04/01/2015, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w