Môn học tiếng Anh chuyên ngành là môn học vừa mang tính thực hành kỹ năng, vừa mang tính lý thuyết. Tính lý thuyết của môn học được thể hiện ở tính chuyên ngành thông tin thư viện của hệ thống ngữ liệu và các thuật ngữ chuyên ngành đưa vào chương trình Tính kỹ năng của môn học được thể hiện ở hình thức ngữ liệu và phương pháp thực hiện nội dung chương trình là phát triển các kỹ năng ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết, dịch. Môn học được triển khai trong 7 bài, liên quan đến các chủ đề về kỹ thuật nghiệp vụ của thư viện, bắt đầu từ chương 8 đến chương 14 (tiếp theo của 7 chương tiếng Anh chuyên ngành 1)
1 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Tiếng Anh chuyên ngành 1 Thông tin - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Thông tin - Thư viện Bộ môn: Tiếng Anh chuyên ngành 1.THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Trần Thị Phượng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Thư viện viên chính Địa điểm làm việc: Phòng Bổ sung, Trao đổi. Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ: Phòng 102, Nhà C1, Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN. 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 844 - 7546545 (29); 0912229618 Email: Phuongtt@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh: đọc, nói, viết, nghe các chủ đề chuyên ngành thông tin - thư viện 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Đặng Thị Mai Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, thư viện viên chính Địa điểm làm việc: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội Địa chỉ liên hệ: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội Điện thoại: 0912501178 Email: dangthimai@nlv.gov 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Hoàng Sơn Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Thời gian làm việc: Địa điểm làm việc: Khoa TTTV – Trường ĐHKHXH&NV Địa chỉ liên hệ: 299A – Âu Cơ – Tây Hồ - Hà Nội Điện thoại: 047196879 – 0904225082 / Email: n_hoangson@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện số, Kiến thức thông tin, Thông tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2. Thông tin về môn học Tên môn học: Tiếng Anh Chuyên ngành 1, Ngành Thông tin - Thư viện Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Môn học: Bắt buộc 2 Các môn học tiên quyết: Tiếng Anh cơ sở 3 Các môn học kế tiếp: Tiếng Anh chuyên ngành 2 Thông tin-Thư viện Yêu cầu về trang thiết bị: - Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm - Phòng lab - Máy chiếu projector, máy tính, bảng, phấn Giờ tín chỉ đối với hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 4 - Làm bài tập trên lớp: 4 - Thảo luận: 0 - Thực hành, thực tập: 20 - Tự học: 2 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 3. Mục tiêu của môn học Môn học “Tiếng Anh chuyên ngành 1” nhằm trang bị cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện: Về kiến thức: Cung cấp kiến thức về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, văn bản tiếng Anh trên ngữ liệu chuyên ngành thông tin – thư viện. Biết cách chuyển các thuật ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt, các đặc thù của hệ thống thuật ngữ tiếng Anh - tiếng Việt trong khoa học thông tin – thư viện. Nắm được những kiến thức chuyên môn của ngành thông tin - thư viện bằng ngôn ngữ tiếng Anh. Về kỹ năng: Có các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết, dịch tiếng Anh chuyên ngành thông tin - thư viện. Có kỹ năng áp dụng ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng tiếng Anh trong trình bày các vấn đề về thông tin - thư viện Có kỹ năng đọc hiểu ở các hình thức khác nhau đối với các văn bản về khoa học thông tin - thư viện Có khả năng sử dụng các thuật ngữ để diễn đạt (nói và viết) bằng tiếng Anh về các chủ đề cụ thể liên quan đến chuyên ngành. Có kỹ năng ngôn ngữ thông qua các hoạt động trên lớp và hệ thống bài tập. Về thái độ, chuyên cần: 3 Yêu thích môn học để từ đó bước đầu hình thành thói quen đọc sách chuyên ngành Thông tin – Thư viện bằng tiếng Anh. Hiểu rõ tầm quan trọng của tính cần cù và bền bỉ trong quá trình học một ngoại ngữ để từ đó xây dựng cho mình một kế hoạch học tập phù hợp. Nhận thức được mối quan hệ tương hỗ giữa môn học tiếng Anh chuyên ngành và kiến thức chuyên ngành để từ đó thấy được tầm quan trọng của việc không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn. Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học: Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chƣơng 1: Đại cƣơng về thƣ viện - Nắm vững các khái niệm/thuật ngữ cơ bản về thư viện - Nắm được các đặc điểm chung trong lịch sử phát triển của thư viện - Nắm vững vai trò và tầm quan trọng của thư viện và dịch vụ thư viện trong đời sống xã hội. - Trình bày được lịch sử phát triển của ngành thư viện Việt Nam bằng tiếng Anh. - Vận dụng vốn từ và sự hiểu biết chuyên môn của mình để trình bày các vấn đề về thư viện một cách lưu loát, sáng tạo, đúng ngữ pháp, chính tả, phát âm đúng và hay Chƣơng 2: Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của cán bộ thƣ viện - Hiểu và trình bày các nội dung công việc của cán bộ thư viện làm việc ở các bộ phận khác nhau trong thư viện - Trình bày các vấn đề đã học bằng tiếng Anh đúng ngữ pháp, đúng chính tả, phát âm đúng. - Trinhfn bày được bằng tiếng Anh về cơ cấu tổ chức của một thư viện và nhiệm vụ của cán bộ thư viện hoạt động trong cơ cấu đó. - Vận dụng vốn từ và sự hiểu biết chuyên môn của mình để trình bày về công việc của mình trong tương lai một cách lưu loát, sáng tạo, đúng ngữ pháp, chính tả, phát âm đúng và hay Chƣơng 3: - Nắm được đặc - Trình bày được - Sử dụng vốn từ 4 Nguồn thông tin tổng hợp điểm của các nguồn thông tin tra cứu. bằng tiếng Anh về công tác phục vụ tra cứu trong thư viện và kiến thức đã học để làm các bài tập tình huống về công tác tra cứu. Chƣơng 4: Tạp chí và bài trích tạp chí - Nắm các khái niệm liên quan đến tạp chí - Hiểu được tầm quan trọng và các hình thức làm bảng tra và bảng tóm tắt bài tạp chí - Nắm được hình thức và nội dung thông tin trong bài trích tạp chí - - Trình bày lưu Loát (spoken) và viết đúng chính tả và ngữ pháp (Written) các vấn đề liên quan đến tạp chí và bài trích tạp chí Hoạt động nhóm để trao đổi về cách xây dựng CSDL bài trích tạp chí Chƣơng 5: Báo - Nắm được lịch sử phát triển của báo - Nắm được tầm quan trọng của báo. - Hiếu được cách làm bài trích báo - - So sánh được sự giống và khác nhau giữa bài trích tạp chí và bài trích báo - Trình bày được vai trò của báo chí Việt Nam trong thời kỳ mới Chƣơng 6: Tài liệu điện tử - Nắm các khái niệm về tài liệu điện tử - Nắm vững các tiêu chí và các bước trong bổ sung tài liệu điện tử - Nắm vững 4 tiêu chí đánh giá một tài liệu điện tử - Nói và viết về các mặt ưu và nhược của tài liệu điện tử, so sánh với tài liệu in ấn Vận dụng vốn từ và các kiến thức chuyên ngành để diễn đạt những ý tưởng của mình trong việc sử dụng các loại tài liệu khác nhau trong những tình huống yêu cầu cụ thể khác nhau. Có sáng tạo, đảm bảo các yêu cầu 5 về mặt ngôn ngữ và chuyên môn Chƣơng 7: Thƣ mục - Nắm vững khái niệm - Hiểu và nói đúng các hình thức thư mục - Nắm rõ những đặc điểm của những tác phẩm thư mục lớn - Nói về việc sử dụng các loại thư mục như một hình thức tài liệu tra cứu trong dịch vụ thư viện Phát triển các khả năng ở bậc 2, tăng tính sáng tao, độ lưu loát trong nói, tinh tế trong sử dụng từ. 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học tiếng Anh chuyên ngành là môn học vừa mang tính thực hành kỹ năng, vừa mang tính lý thuyết. Tính lý thuyết của môn học được thể hiện ở tính chuyên ngành thông tin – thư viện của hệ thống ngữ liệu và các thuật ngữ chuyên ngành đưa vào chương trình Tính kỹ năng của môn học được thể hiện ở hình thức ngữ liệu và phương pháp thực hiện nội dung chương trình là phát triển các kỹ năng ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết, dịch. Tính lý thuyết và tính thực hành song hành với nhau, bổ trợ cho nhau. Môn học được triển khai trong 7 chương về các chủ đề đại cương về thư viện và các loại hình tài liệu trong thư viện 5. Nội dung chi tiết môn học CHƢƠNG 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ THƢ VIỆN CHAPTER 1: AN INTRODUCTION TO LIBRARY 1.1. Thông tin chung General Information 1.1.1. Định nghĩa các thuật ngữ Definition of terms 1.1.2. Vai trò của thư viện trong xã hội The role of library in society 1.1.3. Các đặc điểm chung của thư viện Features of library 1.1.4. Các phương tiện ghi chép thông tin Types of medium for recording information 1.2. Lịch sử phát triển của thƣ viện Historical developnment 6 1.2.1. Thư viện đầu tiên trên thế giới Alexandria ở Ai Cập The first library of the world: Alexandria in Egypt 1.2.2. Thư viện quốc gia đầu tiên trên thế giới: Thư viện - Bảo tàng Anh The first national library of the world: : the British Museum 1.2.3. Thư viện nghiên cứu đầu tiên trên thế giới: Thư viện Quốc Hội Mỹ The first research library of the world: the Library of Congress 1.2.4. Sự ra đời của in ấn The Invention of printing 1.3. Hình thức vật lý của tài liệu thƣ viện - Physical format of library material 1.3.1. Tài liệu in ấn Print material 1.3.2. Tài liệu phi in ấn Non-print material 1.3.3. Tài liệu điện tử Electronic material CHƢƠNG 2: CẤU TRÚC TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ THƢ VIỆN CHAPTER 2: ORGANIZATIONAL STRUCTURE AND MISSIONS 2.1.Cấu trúc tổ chức Organizational Structure 2.1.1. Định nghĩa các thuật ngữ Definition of terms 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ Organizasional Structure & Missions 2.1.2.1. Ban Giám đốc Directorate 2.1.2.2. Bộ phận phục vụ - Public services Department 2.1.2.2.1. Phòng lưu thông Circulation section 2.1.2.2.2. Phòng tra cứu Reference Section 2.1.2.2.3. Phòng ấn phẩm định kỳ Periodical Section 2.1.2.2.4. Phòng tài liệu đọc tại chỗ Reserve Section 2.1.2.3. Bộ phận kỹ thuật nghiệp vụ Technical services Department 2.1.2.3.1. Phòng Bổ sung Acquisitions Section 2.1.2.3.2 Phòng Phân loại - Biên mục Cataloging and Classification Section 2.1.2.3.3. Phòng quản trị hệ thống System Section 2.1.2.3.4. Phòng dịch vụ thông tin Information Service Section CHƢƠNG 3: NGUỒN THÔNG TIN TỔNG HỢP CHAPTER 3: GENERAL INFORMATION SOURCES 3.1. Thông tin chung General Information 3.1.1. Khái niệm Concept 7 3.1.2. Vai trò của nguồn tài liệu tra cứu trong dịch vụ thư viện Role of reference sources in library service 3.2. Từ điển Dictionary 3.2.1. Từ điển tổng hợp General Dictionary: 3.2.1.1. Từ điển rút gọn The Abridged Dictionaries 3.2.1.2. Từ điển đầy đủ The Unabridged Dictionaries 3.2.2. Từ điển đặc biệt Special Dictionary 3.2.3. Từ điển chủ đề (chuyên ngành) Subject Dictionary 3.3. Bách khoa thƣ Encyclopedia 3.3.1. Bách khoa thư tổng hợp General Encyclopedia 3.3.2. Bách khoa thư chuyên ngành Subject Encyclopedia 3.4. Nguồn địa lý Geographical Sources 3.4.1. Tập bản đồ Atlas 3.4.2. Từ điển địa lý Gazetteer 3.5. Các nguồn tài liệu tra cứu khác Other types of reference sources 3.5.1. Sổ tay Handbook 3.5.2. Niên giám Yearbook 3.5.3. Sổ lịch Almanac 3.5.4. Danh bạ Directory CHƢƠNG 4: TẠP CHÍ VÀ BÀI TRÍCH TẠP CHÍ CHAPTER 4: PERIODICAL – PERIODICAL INDEX AND ABSTRACTS 4.1. Thông tin chung General information 4.1.1. Ấn phẩm định kỳ Periodical 4.1.2. Tạp chí khoa học Journal 4.1.3. Tạp chí giải trí Magazine 4.2. Bảng tra ấn phẩm định kỳ Periodical Indexes 4.2.1. Khái niệm Concepts 4.2.2. Bảng tra tập Volume index 4.2.3. Bảng tra chủ đề Subject index 4.2.4. Các phạm trù cho việc chia nhóm các bảng tra Categories for Grouping Indexes 4.3. Bảng tóm tắt ấn phẩm định kỳ Periodical Abstracts 4.3.1. Khái niệm Concepts 4.3.2. Các đặc điểm features 4.3.3. Xây dựng bảng tra và bảng tóm tắt ấn phẩm định kỳ Building Periodical Index and Abstracts CHƢƠNG 5: BÁO CHAPTER 5: NEWSPAPER 5.1. Lịch sử phát triển của báo chí Historical Background 8 5.2. Vai trò của báo chí trong xã hội - Roles of Newspaper Society 5.3. Bảng tra và bảng tóm tắt báo Newspaper Indexes and Abstracts CHƢƠNG 6: TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ CHAPTER 6: ELECTRONIC MATERIALS 6.1. Thông tin chung General Information 6.1.1. Concept 6.1.2. Advantages of electronic material 6.1.3. Challenging of library in the ellectronic age 6.2. Đánh giá nhu cầu Need assessment 6.2.1. Tài liệu điện tử và các mặt đối lập Electronic materials & the Dichotomies 6.2.2. Nhu cầu người sử dụng Users’ need 6.2.3. Yêu cầu về giá cả Cost requirement 6.2.4. Các vấn đề về dịch vụ Issues in services 6.3. Chính sách phát triển vốn tài liệu điện tử Electronic collection development policy 6.3.1. Chính sách phát triển vốn tài liệu điện tử Collection development policy for electronic material 6.3.2. Lựa chọn hình thức tài liệu điện tử Electronic formats to be sellected 6.4. Đánh giá Evaluation 6.4.1. Nội dung Content 6.4.2. Truy cập Access 6.4.3. Giá cả Cost 6.4.4. Hỗ trợ Support 6.5. Kết luận Conclusion CHƢƠNG 7: THƢ MỤC CHAPTER 7: BIBLIOGRAPHY 7.1. Thông tin chung General Information 7.1.1. Định nghĩa Definition 7.1.2. Các hình thức thư mục Types of Bibliography 7.1.2.1. Độ dài của thư mục Bibliographic length 7.1.2.2. Tác giả Author 7.1.2.3. Chủ đề Topical 7.1.2.4. Thời gian/ địa lý Time Period / Geographical 7.1.2.5. Thư mục của các thư mục Bibliography of bibliographies 7.1.3. Thư mục trích Annotated bibliography 7.2. Thƣ mục BIP Books in Print 7.2.1. BIP là gì What is Books in Print (BIP) 7.2.2. Thông tin trong BIP Information provided by BIP 9 7.3. Thƣ mục thẻ in và Thƣ mục Liên hợp Quốc gia của Thƣ viện Quốc hội Mỹ Library of Congress Catalog of Printed Cards and The National Union Catalog 7.3.1. LC Cat là gì? - What's LC cat 7.3.2. Mục lục Liên hợp Quốc gia National Union Catalog (NUC) 7.3.3. Thư viện Quốc Hội Mỹ, thư mục sách - Chủ đề Library of Congress, Book - Subject 7.3.4. Thư mục vi phiếu Microfiche Bibliography 7.4. Các tài liệu thƣ mục khác Other bibliographic works 7.4.1. Thư mục sách tổng hợp Cumulative book Index (CBI) 7.4.2. Bảng tra thư mục Bibliographic Index 6. Học liệu 6.1. Tài liệu đọc bắt buộc 1. Murphy, R.: English grammar in use : A self study reference and practice book for intermediate students with answers., - New York : Cambridge University, 1985. -328 p. 2. Nguyễn Hữu Viêm: Danh từ thư viện-thông tin Anh-Việt., - H. : Văn hoá dân tộc, 2000. - 355 tr. 3. Trần Thị Phượng: Tập bài giảng Tiếng Anh Chuyên ngành Thông tin - Thư viện 6.2. Tài liệu đọc thêm * Học liệu chuyên ngành: 4. Dittmann, Helena: Learn Library of Congress classification Canberra: Book Promotion & Service Co., LTC., 2000 5. Dewey, Mevile: Khung phân loại thập phân Dewey rút gọn –H.: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 20- Ganendran, Jacki: Learn subject accrss, 2ed. - Canberra: Book Promotion & Service Co., LTC., 1998 6. Ganendran, Jacki: Learn subject access, 2ed. - Canberra: Book Promotion & Service Co., LTC., 1998 7. Gosling, Mary: Learn reference work Canberra: Book Promotion & Service Co., LTC., 1999 8. Wolf, Carolyn: Basic library skill. 3 rd London, 1993. * Học liệu ngoại ngữ: 9. Thomson, A.J.: a Practical English grammar., 2ed Oxford: Oxford University Press, 1992 * Web address: 10. EBSCO: http://search.epnet.com 10 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung/ Tuần Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng Lên lớp Thực hành Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung 1, tuần 1: Đại cương về thư viện 1 1 2 Nội dung 1, tuần 2: Đại cương về thư viện 2 2 Nội dung 2, tuần 3: Cấu trúc tổ chức và chức năng nhiệm vụ của thư viện 2 2 Nội dung 2, tuần 4: Cấu trúc tổ chức và chức năng nhiệm vụ của thư viện 2 2 Nội dung 3, tuần 5: Nguồn tài liệu tra cứu (Phần 1,2) 1 1 2 Nội dung 3, tuần 6: Nguồn tài liệu tra cứu (Phần 3,4,5) 1 1 2 Nội dung 4, tuần 7: Tạp chí và bài trích tạp chí 1 1 2 Nôi dụng 4, tuần 8: Tạp chí và bài trích tạp chí 1 1 2 Nội dung 5, tuần 9: Báo 1 1 2 Nội dung 6, tuần 10: Tài liệu điện tử 1 1 2 [...]... Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 3 Mục tiêu của môn học Môn học “Tiếng Anh chuyên ngành 2” nhằm trang bị cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện: Về kiến thức: Nắm vững kiến thức về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, văn bản tiếng Anh trên ngữ liệu chuyên ngành thông tin – thư viện ở mức độ cao hơn tiếng Anh chuyên ngành 1 Nắm vững... ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt, các đặc thù của hệ thống thuật ngữ tiếng Anh - tiếng Việt trong khoa học thông tin – thư viện ở mức độ cao hơn tiếng Anh chuyên ngành 1 Hiểu được những kiến thức chuyên môn của ngành thông tin - thư viện bằng ngôn ngữ tiếng Anh ở mức độ cao hơn tiếng Anh chuyên ngành 1 Về kỹ năng: Thành thạo kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết, dịch tiếng Anh chuyên ngành thông tin. .. 0904225082 / Email: n_hoangson@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện số, Kiến thức thông tin, Thông tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2 Thông tin về môn học 18 Tên môn học: Tiếng Anh Chuyên ngành 2, Ngành Thông tin - Thư viện Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Môn học: Bắt buộc Các môn học tiên quyết: Tiếng Anh chuyên ngành 1 - Thông tin Thư viện Các môn học kế tiếp: Yêu cầu về trang thiết bị: - Phòng học... - thư viện 19 Thành thạo kỹ năng áp dụng ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng tiếng Anh trong trình bày các vấn đề về thông tin - thư viện Có kỹ năng đọc hiểu ở các hình thức khác nhau đối với các văn bản về khoa học thông tin - thư viện ở mức độ cao hơn tiếng Anh chuyên ngành 1 Sử dụng thành thạo các thuật ngữ để diễn đạt (nói và viết) bằng tiếng Anh về các chủ đề cụ thể liên quan đến chuyên ngành Thông tin- Thư. .. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Thông tin - Thư viện Bộ môn: Tiếng Anh chuyên ngành 1 Thông tin về giảng viên 1.1 Giảng viên 1: Họ và tên: Trần Thị Phượng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Thư viện viên chính Địa điểm làm việc: Phòng Bổ sung, Trao đổi Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ: Phòng 102, Nhà C1, Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà... chọn bảng phân loại trong thư viện Trình bày các ưu Sử dụng kiến việt của OPAC thức chuyên theo suy nghĩ ngành và ngôn của cá nhân ngữ để nói, viết, dịch, tranh luận về các vấn đề liên quan đến mục lục thư viện vai trò và cách sử dụng số định danh trong thư viện - Làm các bài tập hướng dẫn tra cứu OPAC đúng chuyên môn, ngữ pháp, chính tả Sử dụng kiến thức chuyên ngành và ngôn ngữ để nói, viết, dịch,... học tiếng Anh chuyên ngành là môn học vừa mang tính thực hành kỹ năng, vừa mang tính lý thuyết 22 Tính lý thuyết của môn học được thể hiện ở tính chuyên ngành thông tin - thư viện của hệ thống ngữ liệu và các thuật ngữ chuyên ngành đưa vào chương trình Tính kỹ năng của môn học được thể hiện ở hình thức ngữ liệu và phương pháp thực hiện nội dung chương trình là phát triển các kỹ năng ngôn ngữ như nghe,... Hữu Viêm: Danh từ thư viện -thông tin Anh-Việt., - H : Văn hoá dân tộc, 2000 - 355 tr 3 Trần Thị Phượng: Tập bài giảng Tiếng Anh Chuyên ngành Thông tin - Thư viện 6.2 Tài liệu đọc thêm * Học liệu chuyên ngành: 4 Dittmann, Helena: Learn Library of Congress classification Canberra: Book Promotion & Service Co., LTC., 2000 5 Dewey, Mevile: Khung phân loại thập phân Dewey rút gọn –H.: Thư viện Quốc gia Việt... lục thư viện khác nhau - Diễn giải được thông tin trên các đơn vị thẻ mục lục - Nắm vững nội dung và cách cấu tạo của ba loại thẻ mục lục chính và ba điểm truy cập chủ yếu trong tra cứu mục lục thư viện Phân biệt "mục lục phiếu" và "phiếu mục lục" Chƣơng 9: Bậc 2 Bậc 3 Diễn giải một cách thông thạo, đúng ngữ pháp các thông tin có trong các loại thẻ mục lục Sử dụng các kiến thức chuyên ngành và ngôn ngữ. .. Áp dụng đúng kiến thức chuyên 20% môn vào nội dung bài tập, đúng ngữ pháp và chính tả - Dịch đúng nội dung và ngữ pháp - Các bài tập làm trên lớp Kỹ năng thực hiện tốt 20% - Kiểm tra cuối kỳ Nắm vững kiến thức môn học cả 60% về kiến thức chuyên ngành và ngoại ngữ Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên ThS Trần Thị Phượng 17 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Tiếng Anh chuyên ngành 2 Thông tin - Thƣ viện Đại học Quốc gia