1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tra cứu tin trong hoạt động thông tin thư viện

19 2K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 314,31 KB

Nội dung

Môn học Tra cứu tin trong hoạt động Thông tinThư viện cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về tra cứu thông tin, bộ máy tra cứu thông tin, những kiến thức sâu về các dạng tra cứu thông tin, về hệ thống thông tin nói chung cũng như các kỹ năng tra cứu thông tin theo phương pháp truyền thống và hiện đại. Sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức để có khả năng đánh giá và thẩm định các nguồn tin cũng như các nguồn tra cứu (công cụ tra cứu) truyền thống và hiện đại. Ngoài các kiến thức và kỹ năng trên, sinh viên còn được trang bị kiến thức về Internet nói chung, các thư mục chủ đề và máy tìm tin cũng như các phương pháp tim tin một cách có hiệu quả với các cơ sở dữ liệu trên Internet.

236 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Tra cứu tin trong hoạt động Thông tin-Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Thông tin – Thư viện Bộ môn: Thông tin – Tư liệu 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hạnh Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903; Mobile: 0912-870-167 Email: hnguyen_2001@yahoo.fr Các hướng nghiên cứu chính: tra cứu thông tin theo phương pháp truyền thống và hiện đại, quản lý, bảo quản và xuất bản thông tin điện tử, hypermedia, multimedia, Internet, Chính sách thông tin quốc gia. 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Cao Minh Kiểm Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Nghiên cứu viên chính Địa điểm làm việc: Trung tâm Thông tin KH&CNQG Địa chỉ liên hệ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội. Điện thoại: 0913091936 Email: Các hướng nghiên cứu chính: Tiêu chuẩn hoá hoạt động thông tin thư viện, Tra cứu tin, Thư viện điện tử, dịch vụ thông tin tham khảo 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Phạm Tiến Toàn Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, học viên cao học Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 0912728762 237 Các hướng nghiên cứu chính: Phần mềm quản trị thông tin-thư viện; Tra cứu tin trong hoạt động thông tin - thư viện. Đa phương tiện. 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Tra cứu tin trong hoạt động Thông tin-Thư viện Mã môn học: Số tín chỉ: 03 Môn học: Bắt buộc Các môn học tiên quyết: Các môn học kế tiếp: Yêu cầu về trang thiết bị: - Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm. - Máy chiếu Projector, máy tính, bảng, phấn. - Phòng máy tính có nối mạng Internet. - Một vài thư viện/trung tâm thông tin để sinh viên đến tham quan và tìm hiểu. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 15 - Làm bài tập: 10 - Thảo luận: 5 - Thực hành, thực tập: 10 - Tự học: 5 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 3. Mục tiêu của môn học Môn học “Tra cứu tin trong hoạt động Thông tin-Thư viện” trang bị cho sinh viên: Về kiến thức: Nắm được các khái niệm, mục tiêu và tầm quan trọng của công tác tra cứu thông tin trong hoạt đông Thông tin – Thư viện. Biết và hiểu được tính chất và sự khác nhau của các công cụ tra cứu. Nắm được các nguồn tin có trong các thư viện/trung tâm thông tin nói chung/của một cơ sở cụ thể. Đặc biệt nắm được các nguồn tin liên quan tới chuyên ngành Thông tin-Thư viện. 238 Biết đánh giá và thẩm định các nguồn tin (nguồn tra cứu) truyền thống và điện tử. Nắm được các loại hình tra cứu tin. Hiểu và có thể sử dụng được các ngôn ngữ tìm tin khác nhau. Nắm được các khái niệm về hệ thống tra cứu tin. Hiểu về sự khác nhau giữa bộ máy tra cứu tìm tin truyền thống và hiện đại. Hiểu và nắm vững về các bước tìm tin/chiến lược tìm tin. Nắm được các phương pháp tra cứu tin truyền thống. Nắm được các phương pháp tra cứu tin tự động hoá. Nắm được các dạng file : văn bản, hình ảnh, âm thanh, …. Biết được giao diện tìm tin của một số phần mềm quản trị thư viện tích hợp trong nước và trên thế giới. Nắm được các phương pháp tìm tin trên Internet. Biết và hiểu được các chức năng và tính chất khác nhau giữa 1 số máy tìm và thư mục chủ đề. Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo bộ máy tra cứu tin truyền thống. Sử dụng thành thạo bộ máy tra cứu tin tự động hoá. Xây dựng các bước tìm tin/chiến lược tìm tin phù hợp với từng nhu cầu tin cụ thể. Tra cứu một cách hiệu quả thông tin với các nguồn tin dưới dạng in ấn. Sử dụng và khai thác thành thạo các dạng cơ sở dữ liệu. Đánh giá được các nguồn tin theo các tiêu chí chuẩn. Tìm tin thành thạo trong các thư mục chủ đề. Tìm tin thành thạo bằng các máy tìm. Giúp người dùng tin sử dụng thư viện (vật mang tin/nguồn tin/phương pháp tra cứu). Có khả năng làm việc nhóm và trình bày vấn đề trước tập thể nhóm (lớp). Có kỹ năng giao tiếp. Có các kỹ năng tư duy, phân tích, ra quyết định, phát hiện và giải quyết vấn đề. Về thái độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi nghe giảng trên lớp, thực hành tại phòng máy và các buổi tham quan tại thư viện/trung tâm thông tin. Sinh viên phải tự nghiên cứu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Làm việc theo nhóm và thảo luận. 239 Làm tất cả các bài tập thực hành theo hướng dẫn của giảng viên. Thi giữa kỳ và thi kết thúc môn học. Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung môn học Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chƣơng 1: Các khái niệm cơ bản về tra cứu thông tin - Nắm được các khái niệm về tra cứu thông tin – Hiểu được mục tiêu và tầm quan trọng của công tác tra cứu thông tin trong hoạt đông Thông tin – Thư viện. - Phân tích và đưa ra nhận xét những quan điểm khác nhau của các chuyên gia thông tin. - Đưa ra được ý kiến riêng của bản thân Chƣơng 2: Các dạng tra cứu thông tin - Nắm được các hình thức và phương pháp tra cứu thông tin truyền thống. - Nắm được các hình thức và phương pháp tra cứu thông tin hiện đại. - Sử dụng thành thạo bộ máy tra cứu tin truyền thống và hiện đại. – Biết đánh giá hiệu quả tra cứu tin. - So sánh được những điểm giống và khác nhau giữa các dạng tra cứu thông tin. Chƣơng 3: Hệ thống tra cứu thông tin - Nắm được khái niệm về hệ thống tra cứu thông tin. - Hiểu được thành phần của hệ thống tra cứu thông tin. - Nắm được khái niệm về ngôn ngữ tìm tin và ngôn ngữ tư liệu. - Sử dụng thành thạo các ngôn ngữ tìm tin khác nhau. - Sử dụng thành thạo bộ máy tra cứu tin truyền thống và hiện đại. - So sánh được những điểm giống và khác nhau giữa bộ máy bộ máy tra cứu tin truyền thống và bộ máy tra cứu tin hiện đại. 240 Chƣơng 4: Các bƣớc tìm tin và chiến lƣợc tìm tin - Nắm dược các bước tìm tin theo các ý kiến khác nhau của các tác giả. - Hiểu được khái niệm về chiến lược tìm tin. - So sánh và phân tích được các ý kiến khác nhau về các bước tìm tin. - Xây dựng được chiến lược tìm tin theo những yêu cầu tin cụ thể. - Lập luận và đưa ra ý kiến riêng của bản thân về các bước tìm tin và chiến lược tìm. Chƣơng 5: Tìm tin trên Internet - Nắm được khái niệm cơ bản về Internet. - Hiểu được các thuật ngữ cơ bản về Internet và Web. - Nắm được khái niệm về thư mục chủ đề và máy tìm. - Biết được các nguồn tin có giá trị trên mạng lien quan tới chuyên ngàng Thông tin- Thư viện - Tìm tin thành thạo với các cơ sở dữ liệu. - Tìm tin thành thạo với các thư mục chủ đề và máy tìm. - Biết thẩm định các nguồn tin trên Web. - Biết so sánh điểm mạnh, điểm yếu giữa các thư mục chủ đề và giữa các máy tìm. 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học Tra cứu tin trong hoạt động Thông tin-Thư viện cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về tra cứu thông tin, bộ máy tra cứu thông tin, những kiến thức sâu về các dạng tra cứu thông tin, về hệ thống thông tin nói chung cũng như các kỹ năng tra cứu thông tin theo phương pháp truyền thống và hiện đại. Sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức để có khả năng đánh giá và thẩm định các nguồn tin cũng như các nguồn tra cứu (công cụ tra cứu) truyền thống và hiện đại. Ngoài các kiến thức và kỹ năng trên, sinh viên còn được trang bị kiến thức về Internet nói chung, các thư mục chủ đề và máy tìm tin cũng như các phương pháp tim tin một cách có hiệu quả với các cơ sở dữ liệu trên Internet. 241 5. Nội dung chi tiết môn học CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRA CỨU THÔNG TIN 1.1. Các khái niệm/định nghĩa .1.1. Các quan điểm khác nhau bằng tiếng Việt, Anh, Pháp về tra cứu thông tin .1.2. Phân tích và đưa ra nhận xét những quan điểm khác nhau của các chuyên gia thông tin. .1.3. Ý kiến riêng của bản thân. 1.2. Tầm quan trọng của tra cứu thông tin trong hoạt động thông tin thƣ viện 1.2.1.Tra cứu thông tin là một hoạt động vô cùng quan trọng và không thể tách rời các hoạt động thông tin – thư viện. 1.2.2.Tra cứu thông tin gắn liền với hiệu quả của hoạt động thông tin thư viện. 1.3. Vai trò của cán bộ tìm tin CHƢƠNG 2: CÁC DẠNG TRA CỨU THÔNG TIN 2.1. Tra cứu thông tin truyền thống 2.1.1. Tra cứu thông tin thư mục 2.1.2. Tra cứu thông tin dữ kiện 2.1.3. So sánh sự giống và khác nhau giữa tra cứu thông tin thư mục và thông tin dữ kiện. 2.2. Tra cứu thông tin hiện đại (tự động hoá) 2.2.1. Khái niệm về tra cứu thông tin tự động hoá 2.2.2. Thành phần của hệ thống tìm tin tự động hoá 2.2.3. Các hình thức tra cứu tự động hoá/ Phương pháp truy cập 2.3. Đánh giá hiệu quả tra cứu 2.3.1. Tính kịp thời 2.3.2. Giá thành 2.3.3. Chất lượng thông tin cung cấp cho người dùng tin (bao gồm cả phần thẩm định các nguồn tin) CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG TRA CỨU THÔNG TIN 3.1. Ngôn ngữ tìm tin 3.1.1. Định nghĩa ngôn ngữ tìm tin 3.1.2. Định nghĩa ngôn ngữ tư liệu 3.1.3. So sánh sự khác nhau giữa ngôn ngữ tìm tin với ngôn ngữ tư liệu 3.2. Bộ máy tra cứu 3.2.1. Bộ máy tra cứu truyền thống 242 3.2.2. Bộ máy tra cứu hiện đại 3.3. Nhu cầu tin/Yêu cầu tin 3.3.1. Định nghĩa 3.3.2. Phương pháp biểu thị nhu cầu tin 3.4. Cán bộ tra cứu/Ngƣời dùng tin 3.4.1. Cán bộ tra cứu 3.4.2. Người dùng tin CHƢƠNG 4: CÁC BƢỚC TÌM TIN VÀ CHIẾN LƢỢC TÌM TIN 4.1. Các bƣớc tìm tin 4.1.1. Các ý kiến khác nhau của các chuyên gia về các bước tìm tin 4.1.2. Phân tích và so sánh các ý kiến khác nhau đồng thời đưa ra ý kiến riêng, cho ví dụ và phân tích sâu để minh hoạ 4.2. Chiến lƣợc tìm tin 4.2.1. Khái niệm về thuật ngữ “chiến lược tìm tin” 4.2.2. Xây dựng chiến lược tìm tin 4.2.3. Xây dựng các chiến lược tìm tin theo các yêu cầu khác nhau CHƢƠNG 5: TÌM TIN TRÊN MẠNG INTERNET 5.1. Khái niệm cơ bản về Internet 5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Một số thuật ngữ 5.2. Các dịch vụ cơ bản trên Internet 5.3. Thƣ mục chủ đề 5.3.1. Định nghĩa 5.3.2. Giới thiệu một số thư mục chủ đề 5.3.3. Phương pháp tìm tin với các thư mục chủ đề 5.4. Máy tìm 5.4.1. Định nghĩa 5.4.2. Giới thiệu tính năng của một số máy tìm 5.4.3. Phương pháp tìm tin với các máy tìm 6. Học liệu 6.1. Tài liệu đọc bắt buộc 1. Tập bài giảng “Tra cứu tin trong hoạt động Thông tin- Thư viện” của giảng viên 2. Bản trình bày tóm tắt bằng Powerpoint của giảng viên 243 3. Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm/ Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện thông tin H. Đại học văn hoá, 2004 311tr. 6.2. Tài liệu đọc thêm Sách, tạp chí: (giảng viên cung cấp) 4. Bernhard, Paulette. Notes de cours BLT 6019 “Sciences et profession de l’information”. 5. Le Coadic, Yves-Francois. “Une science, une industrie pour l’ information.” In: La science de l”information. Paris: Presses universitaire de France. 1994. pp. 23-30. (Que sais-je? no 2873). 6. Deschatelets, Gilles. Notes de cours BLT 6026 “ Sources et ressources d'information ”, 2006. `7. Ingwersen, Peter. “Information and science in context.”Libri, vol. 47, `no 2, 1992, pp. 99-135. Tài liệu điện tử: http:// www.wikipedia.org http://library.concordia.ca/news/formadoc/publications.htm http://www.ouellette001.com/Quebec_en_photos/Bibliographie.htm http://www.thecanadianencyclopedia.com/ http://www.universalis.fr/ 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung/ Tuần Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng Lên lớp Thực hành Tự học Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung 1, tuần 1: Các khái niệm cơ bản về tra cứu thông tin 3 3 Nội dung 2, tuần 2: Các dạng tra cứu thông tin 2 1 3 Nội dung 2, tuần 3: : Các dạng tra cứu thông tin (tiếp) 2 1 3 Nội dung 3, uần 4: Đi tham quan thư viện/Trung tâm thông tin 1 2 (đi thư viện) 3 Nội dung 3, tuần 5: Hệ thống tra cứu thông tin 1 1 1 3 244 Tuần 6: Sinh viên tự học 3 3 Nội dung 4, tuần 7: Các bước tìm tin và chiến lược tìm tin 2 1 3 Tuần 8: Hướng dẫn tra cứu và thực hành tại phòng máy 1 2 (phò ng máy) 3 Tuần 9: Chữa bài tập và thảo luận các nội dung 1;2;3 và 4 1 2 3 Nội dung 4, tuần 10: : Ôn tập các vấn đề liên quan tới 4 nội dung đã học và kiểm tra giữa kỳ 1 2 KT GK 3 Nội dung 5, tuần 11: Tìm tin trên mạng Internet 1 1 1 3 Nội dung 5, tuần 12: Tìm tin trên mạng Internet (tiếp) 3 3 Nội dung 5, tuần 13: Tìm tin trên mạng Internet (tiếp) 3 3 Nội dung 5, tuần 14: Chữa bài tập và sinh viên tự học 1 2 3 Nội dung tuần 15: Ôn tập và giải đáp câu hỏi của sinh viên 2 1 3 Tổng cộng 15 10 5 10 5 45 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Các khái niệm cơ bản về tra cứu thông tin Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 3 giờ - Giới thiệu chung về môn học, giới thiệu lịch trình môn học, - Đọc tài liệu (Bài 1 và 2 trong giáo 245 phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra, đánh giá, … (Syllabus) - Các khái niệm cơ bản về tra cứu thông tin - Các khái niệm/định nghĩa. - Tầm quan trọng của tra cứu thông tin trong hoạt động thông tin thư viện. - Nhiệm vụ và vai trò của cán bộ tìm tin . trình) - Chuẩn bị ý kiến cá nhân - Tìm hiểu thực tế và nêu được các ví dụ về thông tin thư mục và thông tin dữ kiện. -Nêu được 1 số điểm giống nhau và khác nhau giữa tra cứu thông tin thư mục và thông tin dữ kiện. Nội dung 2, tuần 2: : Các dạng tra cứu thông tin Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ - Các dạng tra cứu thông tin - Tra cứu thông tin truyền thống - Tra cứu thông tin thư mục - Tra cứu thông tin dữ kiện - So sánh sự giống và khác nhau giữa tra cứu thông tin thư mục và thông tin dữ kiện. -Tra cứu thông tin hiện đại (tự động hoá) -Khái niệm về tra cứu thông tin tự động hoá - Khái niệm về tra cứu tin tự động hoá - Thành phần của hệ thống tìm tin tự động hoá -Nắm vững được các dạng thông tin - Biết các nguồn tra cứu đối với từng loại thông tin cụ thể - Đọc trước tài liệu về tra cứu thông tin tự động hóa . - Đọc trước . trong giáo trình phần các dạng tra cứu thông tin tự động hóa, phương pháp tra cứu thông tin tự động hóa và đánh giá hiệu quả tra cứu [...]... đúng hạn 9.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ STT Hình thức kiểm tra 1 Bài tập 1 (Tra cứu « Từ điển ngôn ngữ » ) Bài tập 2 (Tra cứu « Bách khoa toàn thư ») Bài tập 3 (Tra cứu Niên giám/ Niên biểu/Sổ tay tra cứu) Bài tập 4 (Tra cứu Thư mục) Bài tập 5 (Tra cứu Index và Abstracts) Bài tập 6 (Tra cứu trên Internet với các Thư mục chủ đề) Bài tập 7 Tra cứu trên Internet với các Máy tìm Kiểm tra giữa kỳ, đánh... thông tin - Đi thực tế ở thư viện/ trung tâm - Nắm được 1 thông tin cách trực quan bộ máy tra cứu truyền thống, bộ máy tra cứu hiện đại và các vấn dề liên quan Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 3, tuần 5: Hệ thống tra cứu thông tin Hình Thời Nội dung chính thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý 1 giờ - Bộ máy tra cứu - Nhu cầu tin/ Yêu cầu tin thuyết - Cán bộ tra cứu/ Người dùng tin 247 Yêu cầu sinh viên... giờ - Tra cứu thông tin hiện đại (tiếp) thuyết - Các hình thức tra cứu tự động hoá/ Phương pháp truy cập - Đánh giá hiệu quả tra cứu - Đánh giá và thẩm định các nguồn tin Bài tập 1 giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Nắm vững cách sử dụng các toán tử và sơ đồ Venn - Nắm vững các phương pháp tra cứu thông tin tự động hóa - Đọc giáo trình chương hệ thống thông tin - Biết đánh giá hiệu quả tra cứu tin và... dung 4, tuần 8: Hƣớng dẫn tra cứu vf làm bài thực hành tại phòng máy Hình Thời thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Bài tập 1 giờ Thực hành Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú - Hướng dẫn tra cứu các dạng - Nắm vững các thông tin điện tử dạng thông tin điện tử 2 giờ/ - Thực hành tra cứu các dạng - Tra cứu thành Phòng thông tin điện tử thạo các dạng máy thông tin điện tử Nội dung 4, tuần... tập 1 giờ - Nắm vững các khái niệm về tìm tin tự động hóa - Nắm chắc các thành phần của hệ thống tìm tin tự động hóa - Nắm được cách sử dụng các toán tử và sơ đồ Venn - Nắm vững các phương pháp tra cứu thông tin thư mục và dữ kiện bằng các ấn phẩm thông tin Hướng dẫn làm bài tập No 1 và - Làm bài tập No 1 No 2 và No 2 Nội dung 3, tuần 3: Các dạng tra cứu thông tin (tiếp) Hình Thời Nội dung chính thức... nguồn tin Hướng dẫn làm bài tập No 1 và - Hoàn thành bài 246 Ghi chú tập No 1 và No 2 No 2 Nội dung 3, tuần 4: Đi tham quan thư viện/ Trung tâm thông tin Hình Thời Nội dung chính thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý 1 giờ - Hệ thống tra cứu thông tin - Ngôn ngữ tìm tin thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành 2 giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú - Nắm vững được các thành phần của hệ thống tra cứu thông tin. .. Nội dung 4, tuần 10: Kiểm tra giữa kỳ Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính 249 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 1 giờ - Các bước tìm tin và chiến lược tìm tin (tiếp) + Xây dựng các chiến lược tìm tin và các bước tìm tin theo các yêu cầu khác nhau Bài tập 2 giờ - Kiểm tra giữa kỳ - Xây dựng thành thạo các chiến lược tìm tin và các bước tìm tin theo các yêu cầu khác... nghiên cứu Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú - Ôn tập toàn bộ phần lý thuyết chương 1, chương 2 và chương 3 - Hoàn thành bài tập No 3 và No 4 - Xem trước lý thuyết của chương 4 Nội dung 4, tuần 7: Các bước tìm tin và chiến lược tìm tin Hình Thời Nội dung chính thức tổ gian, chức dạy địa học điểm Lý 2 giờ - Các bước tìm tin và chiến lược tìm tin thuyết + Các bước tìm tin + Chiến lược tìm tin. .. thực hành: Thành thạo trong việc tra cứu Sản phẩm có tính thẩm mỹ và sáng tạo, nộp đúng hạn * Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ: 253 Tỷ lệ đánh giá 15% 10% 65% 10% Hình thức thi: thi viết Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào tạo của 4 nội dung đầu Bài tập lớn cuối kỳ: Trên cơ sở lý thuyết đã học và các kỹ năng sử dụng một số công cụ tra cứu giảng viên hướng... viên Ghi thức tổ gian, chuẩn bị chú chức dạy địa học điểm Thực 3 giờ/ - Khảo sát một số thư mục chủ - Làm bài tập No 6 Phòng đề và No 7 hành máy - Tìm tin với các thư mục chủ - Tìm tin thành đề thạo với các máy tìm trên Internet - Biết so sánh điểm yếu, điểm mạnh của 1 số máy tìm trên Internet Nội dung 5, tuần 13: Tìm tin trên mạng Internet tại phòng máy Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi thức

Ngày đăng: 07/01/2015, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w