Môn học Tự động hóa công tác Thông tin Thư viện sẽ trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan về tự động hóa và hiện đại hóa trong các khâu, các họat động nghiệp vụ của các cơ quan Thông tin – thư viện hiện đại. Bao gồm các nội dung sau: nội dung và nguyên tắc của tự động hóa; ứng dụng công nghệ thông tin tại các cơ quan Thông tin – thư viện; hệ thống các phần mềm chuyên dụng, phân tích các dự án mẫu về đầu tư công nghệ thông tin; các chuẩn công nghệ và chuẩn nghiệp vụ đang được áp dụng trong ngành Thông tin – thư viện; tìm hiểu các quy trình được tự động hóa trong cơ quan Thông tin – thư viện; các trang thiết bị đang được sử dụng hiện nay.
316 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Tự động hoá công tác thông tin - thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Thông tin - Thư viện Bộ môn: Thông tin - Tư liệu 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1. Giảng viên 1 Họ và tên: Đỗ Văn Hùng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 098. 3636377 Email: dvhung@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Tự động hóa trong họat động Thông tin - thư viện, đa phương tiên, biên mục, thông tin học, Phần mềm quản lý hoạt động thông tin - thư viện. 1.2. Giảng viên 2 Họ và tên: Phạm Tiến Toàn Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Địa điểm làm việc: Bộ môn Tin học cơ sở và ứng dụng, Khoa Thông tin – thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 0912728762 Email: toanussh@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Tra cứu tin trong hoạt động TT-TV, Phần mềm quản lý hoạt động thông tin - thư viện, Thư viện điện tử. 2. THÔNG TIN MÔN HỌC Tên môn học: Tự động hoá công tác thông tin - thư viện Mã môn học: Số tín chỉ: 2 tín chỉ Môn học: Bắt buộc Các môn học tiên quyết: không có Các môn học kế tiếp: Yêu cầu về trang thiết bị - Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm - Máy chiếu projecter, máy tính, bảng, phấn - Một cơ sở để tham quan 317 Giờ tín chỉ đối với các họat động - Nghe giảng lý thuyết: 16 - Làm bài tập trên lớp: 2 - Thảo luận: 8 - Thực hành, thực tập: 0 - Tự học: 4 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC Môn Tự động hoá công tác Thông tin Thư viện trang bị cho sinh viên những kiến thức về họat động ứng dụng công nghệ thông tin, các trang thiết bị hiện đại và các chuẩn công nghệ đang được sử dụng tại các cơ quan thông tin – thư viện. Thông qua đó giúp sinh viên khả năng đánh giá và tham gia tư vấn cho họat động hiện đại hóa nghiệp vụ tại các cơ quan thông tin - thư viện. Cụ thể hơn, thông qua môn học sinh viên có thể: Về kiến thức: Nắm được khái niệm, nội dung, mục tiêu, tiền đề và nguyên tắc của công tác tự động hoá trong các cơ quan thông tin – thư viện Biết được những thành phần, nội dung của hoạt động tự động hoá trong các cơ quan thông tin – thư viện. Đánh giá vai trò của CNTT đối với họat động của các cơ quan thông tin – thư viện. Nắm được những chức năng cơ bản của các phần mềm đang sử dụng tại các cơ quan Thông tin Thư viện: phần mềm thư viện điện tử, phần mềm thư viện số, phần mềm mục lục liên hợp, phần mềm cổng thông tin, phần mềm xuất bản thông tin. Phân tích mối liên hệ giữa các phần mềm và vai trò của các phần mềm trong họat động nghiệp vụ của các cơ quan thông tin - thư viện. Nắm được các chuẩn công nghệ được sử dụng tại cơ quan thông tin - thư viện. Nắm được các quy trình tự động hoá chính trong cơ quan thông tin – thư viện. Biết được các trang thiết bị hiện đại được sử dụng trong các cơ quan thông tin – thư viện hiện đại. Phân tích được tầm quan trọng của công nghệ hiện đại đối với việc đổi mới và nâng cao hiệu quả họat động của cơ quan thông tin – thư viện. Về kỹ năng 318 Có kỹ năng phân tích đánh giá hiệu quả của họat động ứng dụng công nghệ thông tin. Có khả năng đề xuất các giải pháp về công nghệ, phần mềm và trang thiết bị cho các cơ quan thông tin – thư viện Có kỹ năng đọc và tổng hợp các tài liệu chuyên ngành liên quan đến tự động hóa, hiện đại hoá. Về thái độ, chuyên cần Tích cực và chủ động tham gia các hoạt động học tập: nghe giảng, thảo luận và làm việc nhóm Yêu thích và quan tâm đến các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin và ứng dụng trang thiết bị hiện đại vào hoạt động nghiệp vụ tại các cơ quan thông tin – thư viện. Tự tin trong thảo luận và trình bày các kết quả nghiên cứu. Trung thực trong làm bài, không quay cóp, không sử dụng bài của người khác. Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chương 1: Các vấn đề chung về tự động hóa công tác Thông tin – thư viện - Trình bày khái niệm về tự động hoá nói chung và tự động hóa công tác TTTV công tác nói riêng. - Nêu được các tiền đề cơ bản ảnh hưởng đến tự động hoá. - Nêu được các mục tiêu của tự động hoá. - Nắm được các nội dung của tự động hoá. - Nêu lên được các nguyên tắc khi tiến hành tự động hoá - Chỉ ra được mối liên hệ giữa các nội dung tự động hóa trong công tác TTTV - Phân tích vai trò của công nghệ đối với công tác TTTV - Đánh giá tầm quan trọng của công tác TĐH trong họat động TTTV Chương 2: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan - Trình bày tổng quan ứng dụng CNTT trong cơ quan TTTV - Nắm được các - Chỉ ra mối liên hệ giữa hạ tầng phần cứng và hệ thống phần mềm và CSDL. - Đánh giá vai trò của CNTT trong việc nâng cao hiệu quả họat động của cơ 319 Thông tin Thư viện chức năng cơ bản của phần mềm thư viện điện tử tích hợp - Nắm được các chức năng cơ bản của phần mềm thư viện điện tử - Nắm được các chức năng cơ bản của phần mềm mục lục liên hợp. - Nắm được các chức năng cơ bản của phần mềm cổng thông tin tích hợp. - Nắm được các chức năng cơ bản của phần mềm xuất bản thông tin. - Mô tả các dịch vụ có trong các cơ quan TTTV hiện đại. - Trình bày những khó khăn khi chuyển đổi tư thư viện truyền thống sang hiện đại. - Phân biệt phần mềm tư liệu và phần mềm thư viện điện tử tích hợp. - Phân tích mối liên hệ giữa các phần mềm trong hệ thống tự động hóa của các cơ quan TTTV quan TTTV. - So sánh các giải pháp công nghệ sử dụng trong quá trình hiện đại hóa cơ quan TTTV. Chương 3: Các chuẩn áp dụng trong các cơ quan Thông tin Thư viện - Kể tên các nhóm tiêu chuẩn cơ bản đang được sử dụng trong cơ quan TTTV - Mô tả khái quát chuẩn biên mục MARC và siêu dữ liệu - Mô tả khái quát chuẩn trao đổi dữ liệu - Mô tả khái quát - Giải thích sự ra đời của siêu dữ liệu. - Phân tích mối liên hệ giữa chuẩn công nghệ và trao đổi thông tin trong các cơ quan TTTV - Đánh giá vai trò của các tiêu chuẩn trong việc hiện đại hóa họat động các cơ quan TTTV. 320 chuẩn tra cứu liên thư viện Z39.50 - Mô tả khái quát chuẩn mượn liên thư viện Chương 4: Quy trình tự động hoá trong các cơ quan Thông tin Thư viện - Mô tả lại quy trình hoạt động chung của cơ quan Thông tin – thư viện - Mô tả và vẽ sơ đồ quy trình bổ sung - Mô tả và vẽ sơ đồ quy trình biên mục - Mô tả và vẽ sơ đồ quy trình lưu thông - Phân tích hiệu quả ứng dụng các quy trình tự động hoá đối với hoạt động nghiệp vụ của cơ quan TTTV - Chỉ ra những ưu và nhược điểm của các quy trình tự động hóa. - Đề xuất một số cải tiến trong các quy trình tự động hóa. Chương 5: Trang thiết bị sử dụng trong các cơ quan Thông tin Thư viện - Mô tả công nghệ sóng Radio và ứng dụng trong thư viện - Mô tả lại công nghệ từ và ứng dụng trong thư viện - Mô tả lại công nghệ mã vạch và ứng dụng trong thư viện - Mô tả họat động của hệ thống camera trong thư viện - Kể tên và nêu chứng năng của hệ thống máy chủ và máy trạm trong thư viện. - Kể tên một số thiết bị máy in và máy phôtô thông dụng. - Mô tả hệ thống - So sánh công nghệ sóng radio và thiết bị từ. - Phân tích vai trò của các trang thiết đối với họat động của một cơ quan TTTV hiện đại. - Phân tích mối liên hệ giữa các trang thiết bị trong một hệ thống hiện đại hóa. - Đánh giá được hiệu quả và tầm quan trong của trang thiết bị. - Xây dựng một đề án hoàn chỉnh về tự động hoá cho mộ cơ quan thông tin – thư viện hoàn chỉnh 321 mạng trong thư viện - Liệt kê các loại thiết bị số hoá dữ liệu trong thư viện 4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Môn học Tự động hóa công tác Thông tin Thư viện sẽ trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan về tự động hóa và hiện đại hóa trong các khâu, các họat động nghiệp vụ của các cơ quan Thông tin – thư viện hiện đại. Bao gồm các nội dung sau: nội dung và nguyên tắc của tự động hóa; ứng dụng công nghệ thông tin tại các cơ quan Thông tin – thư viện; hệ thống các phần mềm chuyên dụng, phân tích các dự án mẫu về đầu tư công nghệ thông tin; các chuẩn công nghệ và chuẩn nghiệp vụ đang được áp dụng trong ngành Thông tin – thư viện; tìm hiểu các quy trình được tự động hóa trong cơ quan Thông tin – thư viện; các trang thiết bị đang được sử dụng hiện nay. 5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Chương 1: Các vấn đề chung về tự động hóa công tác Thông tin – thư viện 1.1. Khái niệm về tự động hoá 1.1.1. Tự động hoá 1.1.2. Tự động hoá trong hoạt động Thông tin – thư viện 1.1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan Thông tin - thư viện 1.2. Tiền đề tự động hoá 1.2.1. Công nghệ thông tin 1.2.2. Bùng nổ thông tin và nhu cầu chia sẻ thông tin 1.2.3. Nhu cầu thông tin 1.2.4. Sự xuất hiện của các loại tài liệu điện tử 1.3. Mục tiêu của tự động hoá 1.4. Các nội dung của tự động hoá công tác Thông tin – thư viện 1.5. Các nguyên tắc tự động hoá Chương 2: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan Thông tin – thư viện 2.1. Tổng quan mô hình ứng dụng 2.2. Phần mềm ứng dụng trong hoạt động Thông tin – thư viện 2.2.1. Phần mềm thư viện điện tử tích hợp 2.2.2. Phần mềm quản lý tài liệu số 2.2.3. Phần mềm mục lục liên hợp 2.2.4. Phần mềm cổng thông tin tích hợp 2.2.5. Phần mềm xuất bản thông tin điện tử 2.3. Dịch vụ trong thư viện hiện đại 2.3.1. Tự động hoá dịch vụ Mượn/Trả lưu thông tài liệu 322 2.3.2. Mượn tài liệu liên thư viện 2.3.3. Cung cấp tài liệu theo yêu cầu 2.3.4. Tài liệu theo khóa học 2.3.5. Sử dụng tài liệu số trực tuyến 2.3.6. Diễn đàn của thư viện 2.3.7. Tư vấn sử dụng tài liệu 2.3.8. Sử dụng trang thiết bị 2.4. Vấn đề chuyển đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện tự động hoá 2.4.1. Tổ chức hoạt động cho một thư viện hiện đại 2.4.1. Chuyển đổi dữ liệu 2.4.2. Yếu tố con người 2.4.3. Thói quen sử dụng của bạn đọc 2.4.4. Kinh phí hoạt động Chương 3: Các tiêu chuẩn áp dụng trong ngành Thông tin – thư viện 3.1. Chuẩn biên mục và siêu dữ liệu 3.1.1. Khổ mẫu MARC 3.1.2. Siêu dữ liệu 3.1.3. Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XML 3.2.4. Khổ mẫu MARCXML 3.2. Chuẩn trao đổi dữ liệu 3.3. Chuẩn tra cứu liên thư viện Z39.50 3.4. Chuẩn mượn liên thư viện 3.4.1. Chuẩn ISO10160, 10161 3.4.2. Chuẩn IPIG v2.0 Chương 4: Quy trình tự động hóa trong các cơ quan Thông tin – thư viện 4.1. Quy trình chung 4.2. Quy trình Bổ sung 4.2.1. Quy trình chung 4.2.2. Hỗ trợ công tác bổ sung 4.3. Quy trình Biên mục 4.3.1. Quy trình chung 4.3.2 Tiện ích biên mục 4.4. Quy trình lưu thông 4.4.1. Quy trình chung 4.4.2. Các hình thức mượn tài liệu Chương 5: Trang thiết bị sử dụng trong các cơ quan Thông tin – thư viện hiện đại 5.1. Công nghệ sóng radio - RFID 5.1.1. Ứng dụng 5.1.2. Các thành phần hệ thống 5.2. Cổng từ và các thiết bị từ 5.2.1. Cổng từ 323 5.2.2. Các thiết bị từ 5.3. Camera quan sát 5.4. Mã vạch 5.4.1. Ứng dụng 5.4.2. Các loại mã vạch và thiết bị 5.5. Máy in và máy phôtô 5.6. Hệ thống giá nén 5.7. Máy tính 5.7.1. Hệ thống máy chủ 5.7.2. Hệ thống máy trạm 5.8. Hệ thống mạng 5.9. Thiết bị xử lý dữ liệu số 5.10. Máy in vi phim 6. HỌC LIỆU Tài liệu đọc bắt buộc 1. Trần Thị Quý. Đỗ Văn Hùng. Tự động hóa trong hoạt động thông tin-thư viện. H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 124 tr. 2. Đỗ Văn Hùng. Bài giảng tự động hoá công tác thông tin thư viện H.: Đại học KHXH&NV, 2005 15 0tr. 3. Nguyễn Viết Nghĩa. Tập bài giảng tự động hóa công tác Thông tin - Thư viện H.: Trường ĐHKHXH&NV, 2005 50 tr. 4. Đoàn Phan Tân. Tin học trong hoạt động Thông tin – thư viện H: ĐHQGHN 2005 297 tr. Tài liệu đọc thêm 5. Barbora Drobíková. Tự động hoá thư viện - Library Automation, trình bày ngày 27/1/2005 6. Cao Minh Kiểm. Tổng quan về siêu dữ liệu : Đề tài nghiên cứu cấp bộ H.: Trung tâm TTKH&CN Quốc gia, 2005 7. Công ty CMC. Hướng dẫn sử dụng phần mềm thư viện điện tử tích hợp iLib 20056 8. Công ty công nghệ Tinh Vân. Hướng dẫn sử dụng phần mềm thư viện điện tử Libol, 2006 9. Công ty CMC. Giải pháp trung tâm tài nguyên học tập 2005. 10. Công ty CMC. Đề án hiện đại hóa thư viện Quốc gia Việt Nam và hệ thống thư viện Công cộng, 2003 11. Hoàng Lê Minh. Quản lý mã vạch trong hệ thống tự động hoá thư viện và liên thông thư viện Đại học khoa học tự nhiên, ĐHQG tp. Hồ Chí Minh, 2003. 12. Trần Thị Bích Hồng. Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện thông tin/Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm H.: Đại học Văn hoá 311 tr. 13. Vũ Thành Nam. Quy trình số hoá dữ liệu.H.: Công ty máy tính truyền thông CMC, 2005 324 14. Vũ Văn Sơn. Cấu trúc khổ mẫu thư mục MARC21 đầy đủ H.: Công ty máy tính truyền thông CMC, 2003 325 7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 7.1. Lịch trình chung Nội dung Hình thức tổ chức dạy môn học Tổn g Lên lớp Thự c hành Tự học Lý thuyế t Bài tập Thả o luận Nội dung 1: Tổng quan về tự động hóa trong họat động Thông tin – thư viện. 2 2 Nội dung 2: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan TTTV 2 2 Nội dung 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan TTTV (tiếp) 2 2 Nội dung 4: Các dịch vụ được tự động hóa và hiện đại hóa trong các cơ quan TTTV 1 1 2 Nội dung 5: Các quy trình tự động hóa tại các cơ quan TTTV 2 2 Nội dung 6: Khảo sát họat động ứng dụng công nghệ thông tin tại một số cơ quan TTTV 2 2 Nội dung 7: Các tiêu chuẩn áp dụng trong ngành TTTV 2 2 Nội dung 8: Kiểm tra giữa kỳ và làm bài tập 2 2 Nội dung 9: Các trang thiết bị và công nghệ được sử dụng trong thư viện hiện đại 2 2 Nội dung 10: Giới thiệu một đề án hiện đại hóa đã triển khai tại một cơ quan thông tin – thư viện 2 2 Nội dung 11: Nghiên cứu theo nhóm. 2 2 Nội dung 12: Thảo luận về vai trò của công nghệ hiện đại ảnh hưởng tới họat động của các cơ quan TT-TV 2 2 Nội dung 13: Trình bày báo cáo nhóm 2 2 Nội dung 14: Trình bày báo cáo nhóm 2 2 Nội dung 15: Ôn tập và giải đáp môn 1 1 2 [...]... trang Thông tin – thư viện: 1 đến trang phần mềm thư viện điện 39, từ trang tử tích hợp, phần mềm 236 đến trang thư viện số, phần mềm 247 mục lục liên hợp Tuần 3, Nội dung 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan Thông tin – thƣ viện (tiếp) Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức dạy điểm 326 học Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu phần mềm cổng thông tin. .. - Tài liệu số ứng dụng CNNT tại thư 1, từ trang 41 viện đến 45 Thảo luận 1 giờ - Sự thay đổi của sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện dưới tác động của khoa học và công nghệ (đặc biệt là CNTT) - Tìm hiểu các sản phẩm dịch vụ trực tuyến trên các website của các thư viện trong và ngoài nước Tuần 5, Nội dung 5: Các quy trình tự động hóa tại các cơ quan thông tin thƣ viện Hình Thời Nội dung chính Yêu... tin tích hợp - Phần mềm xuất bản thông tin - Các vấn đề khó khăn gặp phải khi các thư viện chuyển phương thức họat động từ truyền thống sang hiện đại - Tài liệu số 1, từ trang 19 đến 40, và 45 đến 49 - Đọc tài liệu số 2, từ trang 1 đến trang 39, từ trang 236 đến trang 247 Tuần 4, Nội dung 4: Các dịch vụ đƣợc tự động hóa và hiện đại hóa trong các cơ quan Thông tin – thƣ viện Hình Thời Nội dung chính Yêu... bổ sung, biên mục và lưu thông tài liệu - Hướng dẫn sinh viên làm bản khảo sát tổng thể một cơ quan thông tin – thư viện - Đọc tài liệu số 1, từ trang 70 đến 79 - Sau buổi này giảng viên lên danh sách các thư viện sẽ khảo sát vào tuần 6, chia nhóm sinh viên và giao nhiệm vụ Tuần 6, Nội dung 6: Khảo sát họat động ứng dụng công nghệ thông tin tại một số cơ quan Thông tin – thƣ viện Hình Thời Nội dung... tắc của tự động hóa Tuần 2, Nội dung 2: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan Thông tin – thƣ viện Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn bị chức dạy điểm học Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu chung về mô - Tài liệu số hình ứng dụng CNNT tại 1, từ trang 19 các cơ quan TT-TV trong đến 40, và 45 và ngoài nước đến 49 - Các phần mềm được sử - Đọc tài liệu dụng trong. .. địa viên chuẩn chức dạy điểm bị học Tự học, 2 giờ - Đến trực tiếp thư viện, - Sinh viên tự nghiên tiến hành khảo sát các nội tự xây dựng cứu dung và các quy trình một mẫu nghiệp vụ đã được hiện khảo sát (có đại hóa, tìm hiểu các sản thể gửi trước phẩm và dịch vụ, tìm cho giảng hiểu những khó khăn mà viên góp ý) thư viện gặp phải trong - Sổ ghi quá trình hiện đại hóa, chép, máy những kết quả đạt được... giờ - Kiểm tra giữa kỳ: nội Ôn lại các nội dung kiểm tra sẽ nằm dung đã học trong 3 chương đầu trong 7 tuần - Hướng dẫn làm bài tập đầu ở nhà: Tìm kiếm kiếm Tham khảo các hãng cũng cấp phần các website mềm và các giải pháp tự của các hãng động hóa cho ngành TT- cung cấp TV: tên hãng, các sản phần mềm phẩm đặc trưng, giá thư viện trong thành, viết báo cáo: có và ngoài đánh giá nhận xét và so nước sánh... thiệu một đề án hiện đại hóa đã triển khai tại một cơ quan thông tin – thƣ viện Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn chức dạy điểm bị học Lý thuyết 2 giờ - Giới thiệu các nội dung - Đọc tài chính của một đề án tin liệu số 8 học hóa - Kết thúc - Phân tích mối liên hệ tuần này, giữa các nội dung trong sinh viên một đề án được chia nhóm để tự học và chuẩn bị cho đề... học Tự học, 2 Giờ - Trên cơ sở khảo sát của Đọc lại các tự nghiên tuần 5, các nhóm sinh báo cáo cứu viên tiếp tục tìm hiểu kỹ khảo sát hơn về thư viện mình tuần 5 nghiên cứu/Sinh viên có thể tìm hiểu một thư viện khác - Xây dựng đề cương cho bài thảo luận, giao việc từng việc cụ thể cho các thành viên trong nhóm Tuần 12, Nội dung 12: Thảo luận về vai trò của công nghệ hiện đại ảnh hƣởng tới họat động. .. Viết báo cáo khảo sát (nếu có) Tuần 7, Nội dung 7: Các tiêu chuẩn áp dụng trong ngành Thông tin – thƣ viện Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú thức tổ gian, địa viên chuẩn chức dạy điểm bị học 328 Lý thuyết 2 giờ - Chuẩn biên mục và siêu dữ liệu - Chuẩn trao đổi dữ liệu - Chuẩn tra cứu Z39.50 - Chuẩn mượn liên thư viện - Đọc tài liệu số 1, từ trang 50 đến 69 - Đọc tài liệu số 4, phần tổng