Phân tích nợ xấu, để giảm thiểu rủi ro trong tín dụng của Ngân Hàng
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 3
Chương І Giới Thiệu Tổng Quan Về Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm 4
І Khái quát chung về chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm 4
1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của NHCT Hoàn Kiếm 4
2 Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Công Thương 6
3 Các hoạt động chính của Ngân Hàng Công Thương 7
3.1 Tình hình huy động vốn 7
3.2 Cho vay, đầu tư 8
3.3 Bảo lãnh 9
3.4 Thanh toán và tài trợ thương mại 10
3.5 Ngân quỹ 10
3.6 Thẻ và ngân hàng điển tử 10
3.7 Hoạt động tín dụng 11
3.8 Hoạt động kinh doanh đối ngoại 12
3.9 Hoạt động khác 12
4 Mục tiêu phát triển 12
ІІ Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm 15
2.Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Công Thương 17
2.1 Chức năng , nhiệm vụ 17
2.2 Thực trạng hoạt động 18
Chương 2 Rủi Ro tín dụng trong Ngân Hàng 20
І Rủi ro tín dụng 20
1 Khái niệm 20
2 Phân loại rủi ro 20
3 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến Ngân Hàng 21
Trang 2Chương 3 Nợ xấu trong Ngân Hàng và phân tích rủi ro 25
1 Khái niệm “Nợ Xấu” trong Ngân hàng 25
2 Phân loại nợ xấu 26
3 Các dấu hiệu nhận biết nợ xấu 27
3.1 Nhóm các dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng 27
3.2 Nhóm các dấu hiệu phát sinh từ phía ngân hàng 29
4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 30
4.1 Nguyên nhân khách quan 33
4.2 Nguyên nhân chủ quan 34
5 Ảnh hưởng của nợ xấu tới Ngân hàng và nền kinh tế 36
6 Các biện pháp nhằm hạn chế nợ xấu 37
6.1 Các biện pháp phòng ngừa 37
6.2 Biện pháp khắc phục 39
7 Mô hình đề xuất , để giảm thiểu rủi ro tín dụng trong Ngân Hàng 40
7.1 Xây dựng mô hình lý thuyết 40
7.2 Dữ liệu cho mô hình và giải thích các biến 43
7.3 Giải thích kết quả mô hình 44
KẾT LUẬN 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Phụ lục 47
Trang 3tế một cách bền vững.
Điều không thể phủ nhận là trong kinh tế thị trường , rủi ro trong kinhdoanh là không thể tránh khỏi , đặc biệt rủi ro trong hoạt động kinh doanhngân hàng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng những rủi ro lãi suất , rủi
ro tín dụng … ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến đời sống kinh tế , chínhtrị , xã hội của một nước
Mà tín dụng lại là một bộ phận quan trọng , nó ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng kinh doanh của một Ngân Hàng.Do vậy việc bảo hiểm về rủi ro trongtín dụng là điều tất yếu trong mỗi Ngân Hàng, và phần ảnh hưởng không nhỏđến hoạt động tín dụng trong Ngân Hàng đó là các khoản nợ xấu phát sinhtrong tín dụng của Ngân Hàng
Do sự nhận thức về ảnh hưởng của nợ xấu đến Ngân Hàng , em xin đề
xuất đề tài thực tập tốt nghiệp của mình là : “ Phân tích nợ xấu, để giảm thiểu rủi ro trong tín dụng của Ngân Hàng”.
Trang 4Chương І Giới Thiệu Tổng Quan Về Chi Nhánh Ngân Hàng
Công Thương Hoàn Kiếm
І Khái quát chung về chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm
1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của NHCT Hoàn Kiếm
Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm là một chi nhánh của Ngân HàngCông Thương Việt Nam , một đơn vị hạch toán phụ thuộc và có con dấu riêng.Từ đại hội VІ của Đảng , cùng với sự đổi mới của nền kinh tế , hệ thốngNgân Hàng là động lực cho sự phát triển cũng được đổi mới Điều này đượcthể hiện bởi sự xuất hiện của nghị định 53/HĐBT , nay là thủ tướng chính phủ, đặc biệt là sự ra đời của hai pháp lệnh Ngân Hàng năm 1990 – hình thànhnên Ngân Hàng chính sách và Ngân Hàng kinh doanh Từ đây đã tạo ra một
sự chuyển biến căn bản trong hệ thống Ngân Hàng Việt Nam – đó là việcchuyển đổi từ hệ thống Ngân Hàng một cấp sang hệ thống Ngân Hàng haicấp
Trước tháng 7/1988 NHCT Hoàn Kiếm là Ngân Hàng quận Hoàn Kiếm( trực thuộc Ngân Hàng Hà Nội ) cho đến tháng 7/1988 Ngân Hàng CôngThương Việt Nam được thành lập và NHCT Hoàn Kiếm đã trở thành một chinhánh của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Cùng với sự thay đổi đó ,NHCT Hoàn Kiếm từ một quỹ tiết kiệm chuyển từ số 10 Lê Lai về
37 Hàng Bồ , quận Hoàn Kiếm và đây cũng là trụ sở chính của NHCT HoànKiếm cho đến bây giờ
Cho đến ngày 27/3/1993 dưới sự thành lập của Ngân Hàng nhà nước đãxoá bỏ Ngân Hàng Công Thương Hà Nội, từ đó NHCT Hoàn Kiếm trở thànhtrực thuộc Ngân Hàng Công Thương Việt Nam , như vậy NHCT Hoàn Kiếmkhông thành lập riêng mà được thành lập ở quyết định 67
Trang 5Khu vực Hoàn Kiếm là một quận trung tâm của Hà Nội , tập trung nhiềudoanh nghiệp kinh doanh ( cả doanh nghiệp tư nhân , doanh nghiệp quốcdoanh , hộ gia đình ) Đây được coi là quận có nhiều hoạt động kinh doanhnhất Hà Nội và cũng là quận có nhiều khu phố có hoạt động kinh doanh sầmuất như: Phố Hàng Ngang , Hàng Đào , Hàng Bạc … có rất nhiều khách dulịch nước ngoài cũng như trong nước Chính điều này đã tạo nhiều thuận lợicho NHCT Hoàn Kiếm trong quá trình hoạt động như : có điều kiện mở rộngquy mô kinh doanh tín dụng, thanh toán và các dịch vụ khác như : dịch vụchuyển tiền , dịch vụ tư vấn , dịch vụ cầm cố tài sản … Tuy nhiên Ngân Hàngcũng gặp không ít khó khăn do trên địa bàn có hơn 70 Ngân Hàng cùng hoạtđộng nên sự cạnh tranh cũng rất lớn , đòi hỏi Ngân Hàng phải thường xuyên
nỗ lực để đáp ứng nhu cầu thị trường
Như vậy hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành , NHCT Hoàn Kiếm đãgặp không ít khó khăn , thậm chí va vấp trong buổi đầu của quá trình chuyểnđổi nền kinh tế Nhưng đến nay NHCT Hoàn Kiếm đã đạt được những kếtquả đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình và liên tục trong ba năm
2003 , 2004 , 2005 là “lá cờ” đầu trong hệ thống NHCT Việt Nam NgânHàng luôn đảm bảo nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên , đồng thờihoạt động kinh doanh của Ngân Hàng luôn có lợi nhuận và dư nợ lành mạnh ,góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước
Trang 62 Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Công Thương
Hình 1: Hệ thống tổ chức của Ngân Hàng Công Thương
Hình 2: Cơ cấu tổ chức và điều hành trụ sở
Trụ sở chính
sở giao
dịch
C.nhánh cấp 1
V.phòng đại diện
Đơn vị sự nghiệp
C.ty trực thuộc
P.giao
dịch
Quỹ T.Kiệm
C.N cấp 2
P.giao dịch
CN phụ thuộc
Quỹ T.Kiệm P.giao dịch Quỹ T.Kiệm
Bộ máy giúp việc Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Kế toán trưởng Phó tổng giám
đốc
H.T kiểm tra thanh toán nội bộ Các phòng hoặc
ban chuyên môn
Trang 7Hình 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của sở giao dịch, chi nhánh
cấp 1, chi nhánh cấp 2
3 Các hoạt động chính của Ngân Hàng Công Thương
3.1 Tình hình huy động vốn
Nhận tiền gửi : Tiền gửi khách hàng đó là một trong nhưng kênh
huy động vốn quan trọng của NHTM Ngân hàng thường huy động bằng cácnguồn cho vay của các doanh nghiệp các tổ chức và dân cư Trong môi trườngcạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay vấn đề huy động vốn không cònchỉ là một vấn đề với một ngân hàng cụ thể nào đó mà chung cho toàn bộ cácngân hàng Để gia tăng nguồn tiền gửi trong điều kiện đó các ngân hàngthường đưa ra và thực hiện nhiều hình thức khác nhau , đa dạng và rất phongphú : Tiền gửi thanh toán , tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp ,các tổ chức
xã hội , tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi của các Ngân Hàng khác
Đi vay : Thường bên cạnh nguồn tiền gửi của dân cư , doanh nghiệp
khá ổn định ngân hàng thường rất ổn định thì các NHTM cũng đi vay mượnthêm để đáp ứng các nhu cầu chi trả khi khả năng huy dộng bị hạn chế.CácNHTM thường đi vay NHTW với hình thức chiết khấu giấy tờ có giá , hoặcvau các tổ chức tài chính khác và vay trên thị trường tiền tệ Ngoài ra , cácNHTM còn huy động các nguồn vốn khác từ các nguồn ủy thác và nguồn
Giám đốc
Phó giám đốc
Các P.C.M nghiệp vụ
Phòng giao dịch
T.Phòng
K.Hoạch
Tổ K.Tra nội bộ
Quỹ tiết kiểm
Trang 8trong thanh toán.
Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm đã luôn chú trọngđến công tác huy động vốn vì có nguồn vốn ổn định , mạnh mẽ sẽ giúp chochi nhánh chủ động trong hoạt động kinh doanh Với chính sách lãi suất , thờihạn linh hoạt , phù hợp với biến động của thị trường chi nhánh NHCT
Hoàn Kiếm đã thu hút được nguồn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế , cá nhân ,nguồn vốn này luôn tăng trưởng trong các năm
Quá trình huy dộng vốn trên , chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm là một chinhánh có ưu thế về huy động vốn đặc biệt là huy động vốn bằng tiền gửi tổchức kinh tế , tiền gửi DN luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốnhuy động Điều này chi nhánh đã khai thác , tận dụng được các thế mạnh vềđịa điểm, địa bàn nơi mình hoạt động
Căn cứ vào thời hạn huy động vốn : Lượng tiền gửi có kì hạn tăng Chi nhánh có nguồn vốn huy động chủ yếu tiền gửi tài khoản vì vậy tạo được
sự tin cậy tín nhiệm đối với khách hàng vì họ gửi tài khoản an toàn và thunhập từ lãi suất hàng tháng
Bên cạnh đó , tiền gửi trong dân cư cũng tăng điều đó chi nhánh đãthu hút được khá lớn lượng khách hàng đến với chi nhánh ,Chi nhánh đã ápdụng chính sách khách hàng có hiệu quả : Tinh thần , thái độ phục vụ kháchhàng, giải quyết thủ tục nhanh chóng , thuận lợi đã tăng thêm uy tín với kháchhàng, có nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn , phương thức đa
dạng … nên đã huy động ngày càng tăng lượng tiền nhàn rỗi lớn trong dâncư
3.2 Cho vay, đầu tư
Cho vay : Gồm có nhiÒu c¸ch ph©n lo¹i kh¸c nhau, nhng nh÷ng h×nh
thøc cho vay c¬ b¶n cña ng©n hµng th¬ng m¹i bao gåm :
Cho vay tiêu dùng : Thường cho vay tiêu dùng để nhằm vào mục
đích như : Mua nhà , xây sửa nhà , mua xe hơi ,các dụng cụ ,đồ vật lâu bềntrong gia đình , chi phí du học thường cho vay tiêu dùng được áp dụng cho
Trang 9các các nhân có thu nhập tương đối cao và ổn định ,cho vay tiêu dùng thường
là các khoản vay chịu rủi ro khá cao
Cho vay kinh doanh : Các doanh nghiệp thường luôn có nhu cầu về
vốn để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh , vì thế các NHTM cho các doanhnghiệp vay vốn ngắn hạn và trung hạn tùy theo mục đích sử dụng của doanhnghiệp Các khoản vay ngắn hạn thường để đáp ứng bổ xung nguồn vốn lưuđộng dưới nhiều hình thức : Chiết khấu thấu chi hoặc luân chuyển Còn đốivới các khoản vay trung và dài hạn thường được dùng vào đầu tư các tài sản
cố định như mua sắm trang thiết bị máy móc,xây dựng,cải tiến kỹ thuật,muacông nghệ hay thực hiện các dự án
Tài trợ các hoạt động chính phủ : Khả năng huy động và cho vay
với khối lượng lớn của Ngân Hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các chínhphủ Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi không dủ Chínhphủ các nước đều muốn tiếp cận các khoản vay của Ngân hàng Trong điềukiện các ngân hàng tư nhân không muốn tài trợ cho chính phủ vì rủi rocao,Chính Phủ dùng một số đặc quyền trao đổi lấy các khoản vay của cácNgân Hàng lớn Các Ngân hàng để có được giấy phép thành lập họ thườngphải có những cam kết thực hiện với một mức độ chính sách nào đó với
Chính phủ và tài trợ cho Chính Phủ
Đầu t ư : Ngoài các hoạt động trên ngân hàng còn có các khoản đầu tư
và chứng khoán có khả năng thanh khoản cao trên thị trường Chứng khoán làmột nguồn cung cấp các thu nhập bổ xung quan trọng cho Ngân hàng , đây làmột nguồn thu nhập tương đối quan trọng trong việc quản lý Ngân hàng cũngnhư cho các cổ đông khi thu nhập từ danh mục cho vay suy giảm
3.3 Bảo lãnh
- Bảo lãnh , tái bảo lãnh ( trong nước và quốc tế ) : Bảo lãnh dự thầu ; bảolãnh thực hiện hợp đồng ; bảo lãnh thanh toán
Trang 103.4 Thanh toán và tài trợ thương mại
- Phát hành , thanh toán thư tín dụng nhập khẩu ; thông báo , xác nhậnthanh toán thư tín dụng nhập khẩu
- Nhờ thu xuất , nhập khẩu ; nhờ thu hối phiếu trả ngay và nhờ thu chấpnhận hối phiếu
- Chuyển tiền trong nước và quốc tế
- Chuyển tiền nhanh Western Union
- Thanh toán uỷ nhiệm thu , uỷ nhiệm chi, séc
- Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản , qua ATM
- Chi trả Kiều hối …
3.5 Ngân quỹ
- Mua , bán ngoại tệ
- Mua , bán các chứng từ có giá ( trái phiếu chính phủ , tín phiêud khobạc , thương phiếu )
- Thu , chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ…
- Cho thuê két sắt ; cất giữ bảo quản vàng , bạc , đá quý , giấy tờ có giátrị bằng phát minh và sang chế
3.6 Thẻ và ngân hàng điển tử
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa , thẻ tín dụng quốc tế
Cho vay thẻ tín dụng (quốc tế, nội địa) là sản phẩm tín dụng dành
cho khách hàng cá nhân sở hữu thẻ tín dụng quốc tế hay nội địa (do ACB pháthành) đã sử dụng số tiền trên thẻ nhưng chưa thể hoàn trả khi đến hạn thanhtoán
Đối tượng & Điều kiện:
Cá nhân người Việt nam
Cá nhân người nước ngoài (cư trú)
Sở hữu thẻ tín dụng quốc tế hay nội địa do ACB phát hành
- Dịch vụ thẻ ATM
Trang 11Thẻ ATM là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do Ngânhàng Công thương Việt Nam (Incombank) phát hành dùng để rút tiền và thựchiện nhiều dịch vụ tài chính khác tại các ATM
Thủ tục làm thẻ hết sức đơn giản: khách hàng chỉ cần đến bất kỳ chinhánh Incombank (click vào đây để xem danh sách chi nhánh ) đề nghị pháthành thẻ Các giấy tờ cần thiết bao gồm:
• 01 Giấy đề nghị phát hành thẻ ATM (click vào đây để download Giấy
đề nghị phát hành thẻ ATM)
• CMND hoặc hộ chiếu
• 01 ảnh 4x6 mới nhất (trong trường hợp phát hành thẻ G-Card)
• Phí phát hành thẻ (click vào đây để tham khảo biểu phí cho từng loạithẻ)
Nhân viên Ngân hàng sẽ viết Giấy hẹn ngày đến nhận thẻ Khi đến nhậnthẻ, khách hàng mang theo Giấy hẹn và CMT/hộ chiếu
- Internet Banking, phone Banking, SMD Banking
3.7 Hoạt động tín dụng
- Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản , quan trọng của Ngân Hàng ,
nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản , tạo thu nhập từ lãi lớn nhất vàcũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất.Tín dụng là hoạt động tài trợ củaNgân Hàng cho khách hàng , thông qua nghiệp vụ tài trợ ,NHTM đã tạo tiền
đề cho nên kinh tế , trợ giúp các tổ chức kinh tế trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, tăng cường hoạt động sản xuất lưu thông hàng hoá , giảm chi phí lưuthông tiền tệ, giúp ổn định và phát triển nền kinh tế
- Nhờ có nguồn vốn tăng trưởng ổn định , chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm
đã tích cực mở rộng đầu tư , đáp ứng các nhu cầu tín dụng hợp lý của kháchhàng
Trang 123.8 Hoạt động kinh doanh đối ngoại
Song song với việc tăng trưởng nguồn vốn và đầu tư tín dụng , NHCTHoàn Kiếm đã rất chú trọng đến việc triển khai và làm tốt nghiệp vụ đốingoại
3.9 Hoạt động khác
- Tư vấn đầu tư và tài chính
- Cho thuê tài chính
- Môi giới , tự doanh , bảo lãnh phát hành , quản lý danh mục đầu tư ,
tư vấn , lưu ký chứng khoán
- Tiếp nhận , quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua công ty quản
lý nợ và khai thác tài sản
- Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầungày càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhậpvới các nước trong khu vực và quốc tế , Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
luôn có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển , tập trung ở 3lĩnh vực : Phát triển nguồn nhân lực – Phát triển công nghệ - Phát triển kênhphân phối
4 Mục tiêu phát triển
- Ngân Hàng Công Thương Việt Nam đã xây dựng xong và đã bắt tayvào triển khai chiến lược kinh doanh trong giai đoạn 2006-2010 với các mụctiêu chiến lược và giải pháp cụ thể theo từng năm
- Chuyển Ngân Hàng Công Thương Việt Nam từ hình thức sở hữu Nhànước thành một Ngân Hàng Thương Mại đa sở hữu , với sự tham gia của cácnhà đầu tư chiến lược là các tập đoàn Ngân Hàng – Tài Chính có uy tín Quốc
Tế và một phần cổ đông giành cho cán bộ nhân viên Ngân Hàng CôngThương
Đây chính là bước quan trọng để chuyển sang cơ chế quản trị , điềuhành theo nguyên tắc thương mại , thị trường và thông lệ quản trị tốt nhất
Trang 13- Đẩy mạnh việc đổi mới cơ cấu, danh mục tài sản nợ , tài sản có theohướng một Ngân Hàng đa năng , tích cực giảm tỷ trọng các tài sản có độ rủi
ro cao , nâng cao tỷ trọng thu nhậptừ các sản phẩm dịch vụ phi ứng dụng ; ápdụng các nguyên tắc quản trị rủi ro và trích lập dự phòng theo thông lệ quốctế
- Đẩy mạnh tốc độ hiện đại hoá công nghệ hoá ngân hang để tự độnghoá , tin học hoá tất cả các giao dịch và các nghiệp vụ bằng các phần mềmứng dụng tiên tiến , với mục tiêu để nâng cao năng lực cạnh tranh về chấtlượng sản phẩm , dịch vụ , giảm trị rủi ro và trích lập dự phòng theo thông lệquốc tế
- Đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá công nghệ Ngân Hàng để tự động hoá ,tín học hoá tất cả các giao dịch và các nghiệp vụ bằng các phần mềm ứngdụng tiên tiến , với mục tiêu để nâng cao năng lực cạnh tranh về chất lượngsản phẩm , dịch vụ , giảm chi phí , nâng cao năng suất lao động
- Lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính của Ngân Hàng CôngThương phấn đấu đến 2010 đạt các thông số đánh giá an toàn theo tiêu chuẩnquốc tế : Nợ quá hạn, nợ xấu dưới 3% , tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đạt 8%
- Thực hiện các chính sách , cơ chế để đầu tư và đào tạo , phát triểnnguồn nhân lực từ cán bộ quản lý , điều hành đến các cán bộ chuyên mônnghiệp vụ, đặc biệt là bộ máy quản lý chủ chốt và đội ngũ cán bộ chuyên mônđầu ngành có trình độ chuyên môn cao
- Hoàn thiện hệ thống cơ chế , quy chế , quản trị điều hành , quy trình
kỹ thuật nghiệp vụ , vừa đảm bảo cơ sở pháp lý anh toàn, đúng hướng trongmọi hoạt động , vừa thông thoáng , thuận lợi , cạnh tranh thu hút khách hàng
- Nâng cao chất lượng các hệ số tài chính , phấn đấu đạt hệ số an toànvốn bằng 8% vào trong năm 2007 ; hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu bìnhquân 15% từ năm 2006-2010 , tiền lương bình quân đầu người 300 USD năm
2006 và mức 500-600 USD năm 2010
Trang 14- Phát triển nhanh nguồn lực bằng việc đào tạo , quy hoạch , sắp xếp lạicán bộ , thu hút nhân tài , đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại mô hình tổ chức kinhdoanh , với mục tiêu : “ xây dựng Ngân Hàng Công Thương Việt Nam thànhNgân Hàng thương mại hiện đại, tổ chức bộ máy phù hợp với tính chất kinhdoanh , tinh gọn , hiệu quả , đủ điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế”.
- Phát triển nhanh nguồn kinh doanh và đổi mới hoạt động tính dụngtheo nguyên tắc thương mại và thị trường Thực hiện phương châm “ pháttriển bền vững , an toàn , hiệu quả” , không phân biệt đối tượng , thành phầnkinh tế , chú trọng phát triển tính dụng tiêu dùng.Nâng cao chất lượng , hiệuquả tính dụng
- Mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường tiền tệ , thị trườngngoại hối từng bước thâm nhập vào thị trường tiền tệ quốc tế thông qua việcquản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản nợ - có
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ ,giữ vững kỷ cương điều hành ngăn chặn , phát hiện , khắc phục kịp thờinhững sai sót để hạn chế thấp nhất những rủi ro về tài sản và con người
- Bên cạnh hoạt động kinh doanh , Ngân Hàng Công Thương cần phảiđẩy mạnh công tác tuyên truyền , quảng bá hoạt động , gắn kết quả hoạt độngkinh doanh với các chương trình xã hội mang tính cộng đồng làm cho hìnhảnh của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam ngày càng rõ nét hơn trên thịtrường trong nước và quốc tế Mở ra nhiều thời cơ và cơ hội mới phát triển
Trang 15ІІ Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm
Hình 4: Sơ đồ tổ chức chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
1 Đặc điểm của Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm là một chi nhánh của Ngân HàngCông Thương Việt Nam , một đơn vị hạch toán phụ thuộc và con dấu riêng
Từ đại hội VI của Đảng , cùng với sự đổi mới của nền kinh tế , hệ thống ngânhàng đóng làm động lực cho sự phát triển cũng được đổi mới Sự ra đời củahai pháp lệnh ngân hàng năm 1990 – hình thành nên ngân hàng chính sách vàngân hàng kinh doanh Từ đây tạo ra một sự chuyển biến căn bản trong hệthống ngân hàng Việt Nam – đó là việc chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng mộtcấp sang ngân hàng hai cấp
Trước tháng 7/1988 NHCT Hoàn Kiếm là ngân hàng quận Hoàn Kiếm( trực thuộc Ngân hàng Hà Nội ) cho đến tháng 7/1988 Ngân hàng côngthương Việt Nam được thành lập và NHCT Hoàn Kiếm đã trở thành một chinhánh của ngân hàng công thương Việt Nam Cùng với sự thay đổi đó ,NHCT Hoàn Kiếm từ một quĩ tiết kiệm chuyển từ số 10 Lê Lai về 37 Hàng
P.Tổng hợp tiếp
thị
P.Tài trợ thương mại
CN Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
P.Khách hàng
cá nhân
P.Tiền tệ kho quỹ
P.K
Hàng
số 1
P.K hàng
số 2
P.Kế toán tài chính
P kiểm Tra nôi bộ
P Kế toán giao dịch
P Tổ chức hành chính
P T Tin điện toán
Trang 16Bồ , quận Hoàn Kiếm và đây cũng là trụ sở chính của NHCT Hoàn Kiếm chođến tận bây giờ.
Cho đến ngày 27/3/1993 dưới sự thành lập của ngân hàng nhà nước đãxoá bỏ Ngân hàng Hà Nội , từ đó NHCT Hoàn Kiếm trở thành trực thuộcngân hàng công thương Việt Nam , như vậy NHCT Hoàn Kiếm không thànhlập riêng mà được thành lập ở quyết định 67
Khu vực Hoàn Kiếm là một quận trung tâm của Hà Nội , tập trungnhiều doanh nghiệp kinh doanh ( cả doanh nghiệp tư nhân , doanh nghiệpquốc doanh , hộ gia đình ) Đây được coi là quận có nhiều hoạt động kinhdoanh nhất Hà Nội và cũng là quận có nhiều khu phố có hoạt động kinhdoanh sầm uất như : Hàng Ngang , Hàng Đào , Hàng Gà, có rất nhiều khách
du lịch nước ngoài cũng như trong nước Chính điều này đã tạo nhiều thuậnlợi cho NHCT Hoàn Kiếm trong quá trình hoạt động như : có điều kiện mởrộng quy mô kinh doanh tín dụng , thanh toán và các dịch vụ khác như : dịch
vụ chuyển tiền , dịch vụ tư vấn , dịch vụ cầm cố tài sản … Tuy nhiên ngânhàng cũng gặp không ít khó khăn do trên địa bàn có hơn 70 ngân hàng cùnghoạt động nên sự cạnh tranh cũng rất lớn , đòi hỏi ngân hàng phải thườngxuyên nỗ lực để đáp ứng nhu cầu thị trường
Như vậy , hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành , NHCT Hoàn Kiếm
đã gặp không ít khó khăn , thậm chí va vấp trong buổi đầu của quá trìnhchuyển đổi nền kinh tế Nhưng đến nay NHCT Hoàn Kiếm đã đạt đượcnhững kết quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình và liên tục trong
3 năm 2003 , 2004, 2005 là " lá cờ " đầu trong hệ thống NHCT ViệtNam Ngân Hàng luôn đảm bảo nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, đồng thời hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn có lợi nhuận và nợ lànhmạnh , góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước
Trang 172.Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Công Thương
2.1 Chức năng , nhiệm vụ
- Phòng kế toán giao dịch:Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch
trực tiếp với khách hàng , tổ chức hạch toán kế toán theo quy định của nhànước và của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Cung cấp các dịch vụNgân Hàng theo quy định của Ngân Hàng nhà nước và của NHCT Quản lý
hệ thống giao dịch trên máy , quản lý quỹ tiền mặt trong ngày , thực hiệnnhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân Hàng
- Phòng tài trợ thương mại: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch
với khách hàng là các doanh nghiệp lớn , để khai thác vốn bằng VNĐ vàngoại tệ Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay , quản lý các sản phẩmcho vay phù hợp với chế độ , thể lệ của Ngân Hàng nhà nước và hướng dẫncủa Ngân Hàng Công Thương
- Phòng khách hàng cá nhân : Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch
với khách hàng là các cá nhân để huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ ; xử lývới chế độ , thể lệ của Ngân Hàng nhà nước và hướng dẫn của Ngân HàngCông Thương ; quản lý hoạt động của các quỹ tiết kiệm , điểm giao dịch
- Phòng tổng hợp tiếp thị : Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám
đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh , tổng hợp , phân tích đánh giátình hình hoạt động kinh doanh , thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm củachi nhánh
- Phòng kế toán tài chính : Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám
đốc thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộtại chi nhánh theo đúng quy định của nhà nước và của NHCT
- Phòng kiểm tra nội bộ : Là phòng có chức năng giúp giám đốc giám
sát , kiểm tra , kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằmđảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của nhà nước và cơ chế quản lýcủa ngành
Trang 18- Phòng tiền tệ kho quỹ : Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho
quỹ, quản lý tiền mặt theo quy định của Ngân Hàng nhà nước và Ngân HàngCông Thương , ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm , các điểm giao dịchtrong và ngoài quầy , thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiềnmặt lớn
- Phòng thông tin điện toán : Là phòng thực hiện công tác duy trì hệ
thống , bảo trì , bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệthống mạng , máy tính của chi nhánh
- Phòng tổ chức hành chính : Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác
tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách củanhà nước và quy định của NHCT Việt Nam Thực hiện công tác quản trị vàvăn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh , thực hiện công tácbảo vệ an ninh toàn chi nhánh
2.2 Thực trạng hoạt động
2.2.1 Những kết quả đạt được
2.2.1.1 Giúp doanh nghiệp hoạt động và đầu tư vào các dự án có hiệu quả hơn
- Thứ 1: Về dự án vay vốn : Do có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư
và phát triển cho nên trong công tác thẩm định hồ sơ xin vay của khách hàngNgân Hàng đã đánh giá , phân tích cho khách hàng những dự án phù hợp vớihoạt động kinh doanh , trình độ quản lý của công ty bằng nghiệp vụ và trình
độ của mình, cán bộ quản lý tín dụng trung và dài hạn của chi nhánh đã tư vấncho khách hàng những biện pháp đảm bảo an toàn trong đầu tư phát triển
* Khoản vay có đóng góp thực sự cho các hoạt động sinh lời của doanhnghiệp không ?
* Liệu vay như yêu cầu của doanh nghiệp có hoàn trả được vốn NgânHàng đúng kì hạn không?
* Cấu trúc khoản vay có thích hợp không, nếu xét theo mục đích củacó
Trang 19- Thứ 2 : Niềm tin của doanh nghiệp đối với Ngân Hàng : Ngày càngđược khẳng định qua kết quả của công tác tư vấn , công tác giải ngân và đápứng đầy đủ , kịp thời cho khách hàng , tiếp thu ý kiến của khách hàng đểkhông ngừng cải tiến , hoàn thiện quản lý tín dụng của chi nhánh.
2.2.1.2 Góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn.
Chất lượng tín dụng thể hiện ở mức độ, phạm vi giới của tín dụng phảiphù hợp với khả năng theo hướng tích cực của Ngân Hàng và phải đảm bảođược khả năng cạnh tranh trên thương trường
* Khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trung và dài hạn đã đem lạinhững dự án tốt cho chi nhánh Nhờ những dự án tốt và có hiêu quả mà thunhập từ lãi vay của khách hàng đã tăng lên ngày một nhiều
* Mức an toàn tín dụng : Rủi ro trong kinh tế thị trường là khách quankhông thể tránh khỏi Rủi ro và an toàn là hai thuật ngữ có ý nghĩa trái ngượcnhau , đối lập nhau Hạn chế rủi ro tín dụng trung và dài hạn được thể hiện ởkhoản vay được hoàn trả đầy đủ và đúng hạn
2.2.1.3 Góp phần thực hiện tốt chính sách tín dụng của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Với phương châm hoạt động của chi nhánh là : “ Hiệu quả , chất lượng,tăng trưởng , bền vững” quá trình quản lý tín dụng trung và dài hạn luônhướng tới việc cung cấp sản phẩm tín dụng trung và dài hạn có chất lượngtốt , hiệu quả nâng cao tiện ích nhằm thoả mãn nhu cầu hết sức đa dạng củakhách hàng và xem đây là nền tảng vững chắc cho sự cạnh tranh và phát triểncủa chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
Trang 20Chương 2 Rủi Ro tín dụng trong Ngân Hàng
І Rủi ro tín dụng
1 Khái niệm
- Rủi ro : là bất cứ điều gì không chắc chắn có thể ảnh hưởng tới các
kết quả của chúng ta so với những gì chúng ta mong đợi
- Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàng
nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đốivới NH, gây tổn thất cho NH, đó là khả năng khách hàng không trả, không trảđầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho NH
2 Phân loại rủi ro
- Có nhiều tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng của Ngân Hàng :+ Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
+ Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu
+ Tỷ lệ nợ xấu trên quĩ dự phòng tổn thất
+ Nợ đáng nghi ngờ (nợ có vấn đề)-có khả năng chuyển thành nợ xấucao
+ Nợ không có tài sản đảm bảo
- Nhiều NH phân loại nợ theo khách hàng để phân tích và đánh giá rủi
ro tín dụng Nợ của khách hàng nhóm A được coi có rủi ro thấp nhất còn nợkhách hàng nhóm D, E được coi là có khả năng mất vốn cao nhất Để cáchphân loại này phản ảnh chính xác rủi ro tín dụng phải có tiêu chuẩn để xếphạng tín nhiệm đúng
- Vì rủi ro tín dụng là khả năng (xác suất) vỡ nợ của khách hàng nêncác NH cố gắng “thấy” được càng rõ, càng kỹ, càng tốt Khách hàng phá sản,lừa đảo, chây ỳ không trả nợ là biểu hiện rõ nhất; bên cạnh đó các khoản nợkhông trả được khi đến hạn ở các cấp độ khác nhau cũng thể hiện các khả
Trang 21năng vỡ nợ khác nhau Nhiều NH cho rằng nếu một khoản nợ đến hạn khôngtrả được, thì các khoản nợ khác chưa đến hạn cũng được coi là có rủi ro
- Thậm chí, dù nợ chưa đến hạn, hoặc đến hạn vẫn trả được, song tìnhhình tài chính yếu kém, môi trường kinh doanh có biến động không thuận lợicho khách hàng, thì khoản nợ đó cũng được coi là có rủi ro Những thước đorủi ro tín dụng này cho thấy rủi ro ở độ rộng với những tầng nấc khác nhau
Do đó vấn đề không phải là ở con số nợ xấu chiếm 2 % hay 7% tổng dư nợ,
mà nợ xấu được định lượng ở độ rộng hay hẹp
3 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến Ngân Hàng
- Hoạt động tín dụng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60- 70%trong danh mục tài sản có Đặc biệt, nguồn tín dụng này đang đóng vai tròkênh dẫn vốn chủ đạo cho các doanh nghiệp
- Rủi ro tín dụng không chỉ gây ảnh hưởng và có tác động xấu đến mộtNgân hàng, mà còn ảnh hưởng đến cả một hệ thống Ngân hàng Xuất phát từnhiều nguyên nhân, nhưng là cán bộ Ngân hàng ai cũng hiểu rằng rủi ro củakhách hàng chính là rủi ro của Ngân hàng
- Tại khoản 3, điều 6 của quyết định 493 nêu: “Trường hợp một kháchhàng có nhiều hơn một khoản nợ với TCTD mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyểnsang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì TCTD bắt buộc phải phân nợ các khoản nợcòn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức
độ rủi ro” Nội dung này đã được quy định rất cụ thể, nhằm đánh giá chấtlượng và phân loại khách hàng khi đã có dấu hiệu rủi ro trong quan hệ tíndụng đối với một TCTD
- Nhưng trong điều kiện cạnh tranh (chưa hoàn hảo) của các TCTD,không ít các trường hợp một khách hàng có thể vay nhiều TCTD (kể cả tronghay ngoài địa bàn hành chính) Vì một khách hàng có thể có nợ được coi là tốt
ở TCTD này, nhưng lại có nợ xấu ở một TCTD khác…
- Để có đủ lượng thông tin trong quá trình phân loại, đánh giá chất
Trang 22các TCTD.
- Dưới góc nhìn và suy nghĩ của một cán bộ tín dụng trong hoạt độngkinh doanh Ngân hàng hiện nay thì hiệu quả và chất lượng tín dụng luôn luônđặt lên vị trí hàng đầu Song, để phòng ngừa và tránh những tổn thất có thểxảy ra thì cần phải làm tốt công tác phân loại nợ, đánh giá khách hàng coiđây là “nghiệp chướng” thường xuyên của những người làm công tác tíndụng Chính vì lẽ đó xin được cùng nghiên cứu trao đổi thêm một số nội dungthông qua thực hiện cơ chế cùng đồng nghiệp, không ngoài ý tưởng học hỏikinh nghiệm và bổ sung kiến thức cho bản thân; Phấn đấu vì sự lớn mạnh vàphát triển của hệ thống Ngân hàng nói chung, NHCT nói riêng
- Khái niệm “nợ” được định nghĩa rất rộng theo Quyết định 493 Nợ
không chỉ bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu, tái chiếtkhấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, tiền trả thay cho người được bảolãnh, mà còn bao gồm các khoản ứng trước, thấu chi, các khoản bao thanhtoán (một hình thức cấp tín dụng mới được phép theo Quy chế bao thanh toáncủa các TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày6/9/2004 của NHNN) và “các hình thức tín dụng khác”
- Các khoản cho vay bằng nguồn vốn tài trợ, ủy thác của bên thứ ba màbên thứ ba cam kết chịu toàn bộ “trách nhiệm xử lý rủi ro” và các khoản cho
Trang 23vay bằng nguồn vốn góp đồng tài trợ của TCTD khác mà TCTD không chịubất cứ rủi ro nào, thì TCTD chỉ cần tiến hành phân loại nợ mà không phảitrích lập dự phòng rủi ro
- Khi cho vay ủy thác, hợp đồng vay và hợp đồng bảo đảm thôngthường được ký kết giữa TCTD và khách hàng vay, mà không có sự tham giacủa bên ủy thác vốn vay Vì không có quan hệ hợp đồng trực tiếp với kháchhàng vay, sẽ khó có trường hợp bên ủy thác cam kết chịu trách nhiệm xử lýrủi ro nếu hiểu trách nhiệm xử lý rủi ro có nghĩa là trách nhiệm xử lý tài sảnbảo đảm hoặc thực hiện các biện pháp cần thiết khác để thu hồi nợ Thôngthường TCTD nhận ủy thác sẽ có trách nhiệm xử lý rủi ro và nếu như vậyTCTD đó vẫn phải trích lập dự phòng rủi ro đối với vốn nhận ủy thác
Phương pháp phân loại nợ
- Ngoài cách phân loại nợ theo phương pháp “định lượng” tương tự nhưcác quy định trước đây, Quyết định 493 còn cho phép các TCTD có đủ khảnăng và điều kiện được thực hiện phân loại nợ theo phương pháp “định tính”nếu được NHNN chấp thuận bằng văn bản
Phương pháp “định lượng”
Quyết định 493 phân loại nợ thành năm nhóm, bao gồm:
Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khả
năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trongtương lai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán
Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu
lại thời hạn trả nợ
Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180
ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày
Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày
và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày
Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày,
Trang 24lý Cần lưu ý là cho dù có tiêu chí thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại
nợ như trên, TCTD vẫn có quyền chủ động tự quyết định phân loại bất kỳkhoản nợ nào vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ronếu đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm
Phương pháp “định tính”
Lần đầu tiên phương pháp “định tính” được Quyết định 493 cho phép
áp dụng đối với TCTD đủ điều kiện Theo phương pháp này, nợ cũng đượcphân thành 5 nhóm tương ứng như 5 nhóm nợ theo cách phân loại nợ theophương pháp định lượng, nhưng không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạnchưa thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ vàchính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng được NHNN chấp thuận Cácnhóm nợ bao gồm:
Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng
thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn
Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trảnợ
Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là không có
khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn
Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng tổn
thất cao
Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là không
còn khả năng thu hồi, mất vốn
Trang 25Chương 3
Nợ xấu trong Ngân Hàng và phân tích rủi ro
1 Khái niệm “Nợ Xấu” trong Ngân hàng
- Cho đến nay vẫn chưa có được khái niệm đầy đủ, thống nhất về nợxấu Và khi nói về nợ xấu, người ta mới chỉ mô tả, nêu lên được một vài đặcđiểm chung nhất của các khoản nợ này
- Ở Việt Nam, theo quy định tại khoản 3, Điều 2, Quyết định số 493/2005/ QĐ – NHNN ban hành ngày 22/4/2005 của Thống Đốc Ngân hàng NhàNước thì
“Nợ bao gồm
a Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi, cho thuê tài chính;
b Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác;
c Các khoản bao thanh toán;
khả năng được thanh toán và bắt buộc phải xử lý bằng bút toán xoá nợ
Còn theo NHTW Liên minh Châu Âu quy định thì nợ xấu bao gồm cáckhoản nợ không thể thu hồi được như:
- Những khoản nợ đã hết hiệu lực hoặc những khoản nợ không có căn
cứ đòi bồi thường từ người mắc nợ
Trang 26- Người mắc nợ trốn hoặc bị mất tích, không còn để lại tài sản để thanhtoán nợ.
- Những khoản nợ mà ngân hàng không thể liên lạc được với ngườimắc nợ hoặc không thể tìm được người mắc nợ
- Những khoản nợ mà người mắc nợ chấm dứt hoạt động kinh doanhhoạc thanh lý tài sản hoặc kinh doanh thua lỗ và tài sản không còn đủ để trảnợ
2 Phân loại nợ xấu
Theo quy định tại Điều 6, Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ban hànhngày 22/4/2005 thì nợ bao gồm năm nhóm, trong đó, những khoản nợ thuộcnhóm 3, 4, 5 là nợ xấu
Trước hết, nợ nhóm 3 hay còn gọi là nợ đưới tiêu chuẩn bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ qua hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này”.
Tiếp theo, nợ nhóm 4 hay còn gọi là nợ nghi ngờ bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khách được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này”
Cuối cùng là nợ nhóm 5 - nợ có khả năng mất vốn bao gồm:
“- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản nợ được khoanh chờ Chính phủ xử lý;
- Các khoản nợ đã cơ cầu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại
Trang 27- Các khoản nợ khách được phân vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản
3 và Khoản 4 Điều này.”
3 Các dấu hiệu nhận biết nợ xấu
3.1 Nhóm các dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng
Dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng bao gồm hai nhóm chính thểhiện trong mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng và phương thức quản
lý, tình hình tài chính, hoạt động của khách hàng
Trước hết là có những biểu hiện không bình thường trong mối quan hệgiữa khách hàng với ngân hàng như:
- Khách hàng gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình kiểm tratheo định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của khách hàng mà không có sự giải thích rõ ràng,minh bạch thuyết phục
- Doanh nghiệp cố trì hoãn gửi các báo cáo tài chính theo yêu cầu hoặckhông có các báo cáo về sự đoán hay lưu chuyển tiền tệ mà không có sự giảithích minh bạch thuyết phục
- Khách hàng có dấu hiệu không thực hiện đầy đủ các quy định, viphạm pháp luật trong quá trình quan hệ tín dụng
- Đề nghị gia hạn, điều chỉnh định kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý dohoặc thiếu các căn cứ thuyết phục mang tính khách quan về việc gia hạn hayđiều chỉnh kỳ hạn nợ
- Có sự sút giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi mở tại Ngân hàng;xuất hiện những thay đổi bất thường ngoài dự kiến và không giải thích đượctrong tốc độ và tổng mức lưu chuyển tiền gửi thanh toán tại ngân hàng
- Xuất hiện nợ quá hạn do khách hàng không có khả năng hoàn trả hoặckhách hàng không muốn trả hoặc do việc thu hồi công nợ chậm hơn dự tính
- Mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu vay các khoản vượt quánhu cầu dự kiến
Trang 28- Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản bị giảm sút so vớiđịnh giá khi cho vay Có dấu hiệu tài sản đã cho người khác thuê, bán, traođổi hoặc đã biến mất hoặc không còn tồn tại.
- Khách hàng có biểu hiện trông chờ các nguồn thu nhập bất thườngkhác, không phải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh chính hoặc từ hoạt độngđược đề xuất trong phương án vay vốn để đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán.Hoặc họ có tìm kiếm sự tài trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn khác, đặcbiệt là từ đối thủ cạnh tranh của ngân hàng hay sử dụng các khoản tài trợ ngắnhạn cho các hoạt động đầu tư dài hạn
- Chấp nhận sử dụng các nguồn vốn vay với giá cao với mọi điều kiện Thứ hai là xuất hiện các dấu hiệu bất thường liên quan tới phương phápquản lý, tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của khách hàng Nhữngdấu hiệu này tác động trực tiếp tới chất lượng khoản tín dụng nhưng với tốc
độ chậm hơn Chúng không dễ nhận diện nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ, sâusát của cán bộ tín dụng, bao gồm:
- Có chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dựkiến khi khách hàng đề nghị cấp tín dụng
- Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh toán hay mức độhoạt động của khách hàng
- Xuất hiện ngày càng nhiều các chi phí bất hợp lý như sự gia tăng độtbiến trong chi phí quảng cáo, tập trung quá nhiều chi phí để gây ấn tượng nhưthiết bị văn phòng hiện đại, phương tiện giao thông đắt tiền…
- Thay đối thường xuyên tổ chức của ban điều hành Xuất hiện mâuthuẫn trong quản trị điều hành, tranh chấp trong quá trình quản lý
- Khách hàng sẵn sàng từ bỏ những hợp đồng giá trị nhỏ và vừa nhưng
có khả năng thu được tỷ suất lợi nhuận cao để tìm kiếm các hợp đồng lớn vớicác bạn hàng có tên tuổi dù lợi nhuận thu về có khả năng đạt thấp hơn
Trang 29- Do áp lực nội bộ, doanh nghiệp phải tung ra thị trường các sản phẩm,dịch vụ quá sớm khi các sản phẩm chưa đạt được các điều kiện cần thiết hoặcđặt ra những hạn mức thời gian, doanh số không hợp lý.
- Thiên tai, địch hoạ xảy, dịch bệnh bất ngờ xảy ra và có ảnh hưởng đếnlĩnh vực kinh doanh của khách hàng
3.2 Nhóm các dấu hiệu phát sinh từ phía ngân hàng
Rủi ro có thể phát sinh từ phía khách hàng nhưng cũng có thể là bắtnguồn từ phía ngân hàng Nếu là rủi ro do ngân hàng gây ra thì ta có thể nhậnthấy thông qua một số các dấu hiệu như sau:
-Có sự đánh giá và phân loại không chính xác về mức độ rủi ro củakhách hàng
- Cấp tín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn và thiếu tính đảmbảo của khách hàng về việc duy trì một khoản tiền lớn hoặc các lợi ích dokhách hàng đem lại từ khoản tín dụng được cấp
- Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt qua khả năng và nănglực kiểm soát của ngân hang
- Cho vay dựa trên các sự kiện bất thường có thể xảy ra chẳng hạn nhưsáp nhập, thay đổi địa vị pháp lý từ chi nhánh lên công ty con hạch toán độclập
- Soạn thảo các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tín dụng mập mờ,không rõ ràng, không rõ lịch hoàn trả đối với từng khoản vay; cán bộ tín dụng
cố ý thoả hiệp các nguyên táce tín dụng với khách hàng mặc dù biết có rủi rotiềm ẩn
- Cung cấp tín dụng với khối lượng lớn cho các khách hàng khôngthuộc phân đoạn ưu tiên
- Có khuynh hướng cạnh tranh thái quá: giảm thấp lãi suất hoặc phídịch vụ hay giữ chân khách hàng bằng các khoản tín dụng mới để họ khôngquan hệ với tổ chức tín dụng khác
Trang 304 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu
Nợ xấu phát sinh do đâu?
Những nguyên nhân phát sinh nợ xấu mà công tác tín dụng thường gặpphải là:
Thứ nhất, về công tác thẩm định Trừ một số ít khách hàng có phát sinh
nợ xấu bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan như: kinh doanh thua lỗ, công
nợ khó đòi, khó khăn do thay đổi cơ chế, thay đổi chính sách tăng trưởng củaNhà nước thì hầu hết các khoản nợ xấu bắt nguồn từ khâu thẩm định quá hờihợt của cán bộ tín dụng Do không xác định được quy mô kinh doanh thực sựcủa khách hàng, khả năng cạnh tranh của khách hàng đối với ngành nghề màkhách hàng đang kinh doanh, không xác định được nguồn thu của khách hàng
từ đâu và về đâu để có thể đưa ra một mức cho vay và cách thức giám sát hợp
lý Cán bộ ngân hàng đôi khi còn hời hợt trong phần kiểm tra sử dụng vốn,dẫn đến không phát hiện kịp thời những khó khăn của khách hàng ngay từ khivừa nhen nhóm Không ít khách hàng, khi được kiểm tra về việc sử dụng vốnsau khi vay cho biết một phần vốn vay thực sự vào kinh doanh, phần khácdùng cho mục đích sửa nhà, mua sắm vật dụng, thậm chí là tiêu xài cá nhân Đến khi phần vốn đầu tư kinh doanh thua lỗ, không còn nguồn khác để trả nợngân hàng, thế là phát sinh nợ xấu Mặt khác, tư cách khách hàng là yếu tốquan trọng gắn liền với thiện chí hoàn trả tiền vay của khách hàng thường bịlãng quên trong quá trình thẩm định ban đầu
Thứ hai, là nguồn cung cấp thông tin Thực sự, ngoài những thông tin
do khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng cũng gặp nhiều khó khăn với cáckênh thông tin về khách hàng Rất khó kiểm chứng được toàn bộ những thôngtin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng Tâm lý một số cán bộ muốn đẩyphần rủi ro cho ngân hàng khác bằng cách chỉ cung cấp thông tin tốt về kháchhàng đó khi ngân hàng bạn hỏi thăm Ngân hàng vẫn chưa có sự liên thôngvới các cơ quan khác như Thuế, Hải quan, để kiểm chứng những thông tintài chính do khách hàng cung cấp Trừ những doanh nghiệp lớn, các công ty
Trang 31cổ phần do yêu cầu phải kiểm toán cáo báo cáo tài chính của các doanhnghiệp vừa và nhỏ Hệ thống kế toán của chúng ta còn nhiều bất cập và chưahoàn toàn thống nhất với các chuẩn mực của hệ thống kế toán thế giới Thậmchí còn có doanh nghiệp sử dụng đồng thời hai hệ thống kế toán, một luôn lỗhay lợi nhuận rất thấp để đối phó với cơ quan thuế và một rất đẹp đẽ khi đặtquan hệ giao dịch với ngân hàng.
Xử lý tài sản đảm bảo, nợ xấu còn nhiều gian nan
Trên thực tế ngân hàng gặp không ít khó khăn trong việc xử lý tài sảnđảm bảo Hầu hết các khoản vay của khách hàng đều có tài sản đảm bảonhưng việc xử lý nó để thu hồi nợ là hết sức khó khăn Loại trừ một số ít tàisản được định giá vượt khung, tài sản gặp rắc rối về quyền sở hữu, các tài sảnđầy đủ giấy tờ sở hữu cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình xử lý Sựchồng chéo giữa các văn bản pháp luật cũng làm cho ngân hàng lúng túngtrong việc xử lý Ví dụ, Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT -NHNN-BTP-BTC-TCĐC giữa Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tàichính, Tổng cục địa chính ngày 29.4.2001 quy định tổ chức tín dụng khôngđược trực tiếp bán hay được trực tiếp nhận quyền sử dụng đất để thay thế choviệc thực hiện nghĩa vụ bảo đảm Theo khoản 3, Mục III của Thông tư này,nếu không đạt được sự thoả thuận của các bên thì tổ chức tín dụng phải đưa rabán đấu giá hay khởi kiện ra toà Trong khi đó, Nghị định số 178 lại cho phép
tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản đảm bảo nếu không đạt được sự thoảthuận của các bên Việc này làm phát sinh những khó khăn trong thực tế nhưsau:
+ Trong các điều khoản của Hợp đồng đảm bảo, ngân hàng luôn ràngbuộc điều kiện “Khi khách hàng vi phạm các điều khoản của Hợp đồng tíndụng thì ngân hàng được toàn quyền xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ”.Trên thực tế, nếu không đạt được sự thoả thuận với khách hàng hoặc kháchhàng không hợp tác, cố tình chây kỳ để kéo dài thời gian trả nợ thì ngân hàng