1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠN CHẾ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG

27 243 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 169,1 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SAU ĐẠI HỌC - - ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠN CHẾ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Huân Học viên thực hiện: Phạm Công Nhuận Mã số học viên: 1660340201104 Lớp: Tài - Ngân hàng 4B Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Cần Thơ, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC  Nội dung Trang Đặt vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi không gian 3.3 Phạm vi thời gian Lược khảo tài liệu Cơ sở lý luận 5.1 Hạn chế tín dụng loại hạn chế tín dụng 5.2 Nguyên nhân hạn chế tín dụng thông tin bất đối xứng giao dịch tín dụng 5.3 Hạn chế tín dụng thị trường tài vi mô 5.3.1 Thị trường tín dụng với thông tin hoàn hảo chi phí giao dịch 5.3.2 Thị trường tín dụng với thông tin hoàn hảo chi phí giao dịch dương 5.3.3 Thị trường tín dụng với thông tin không hoàn hảo Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 6.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 6.2 Phương pháp phân tích số liệu 6.2.1 Thống kê mô tả 6.2.2 Mô hình Probit 6.2.3 Mô hình Tobit Cấu trúc đề tài Tài liệu tham khảo ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm số lượng đông đảo có vai trò quan trọng kinh tế Nghiên cứu Ayyarari, Beck & Demirguc-Kunt (2003) chứng minh rằng, số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ trọng lớn tạo trung bình 60% tổng việc làm Ở nước phát triển, Ngân hàng có xu hướng tiếp xúc doanh nghiệp nhỏ vừa, tính lãi suất cho vay phí dịch vụ cao so doanh nghiệp lớn (Beck & Demirguc-Kunt, & Peria, 2008) Ở nước phát triển, thị trường tín dụng thức thường không hoạt động tốt, tiếp cận tín dụng thức giới hạn (Banerjee and Duflo, 2007) Lý thông tin bất đối xứng tài chính thức người vay dẫn đến lựa chọn bất lợi vấn đề rủi ro đạo đức (Stiglitz Weiss, 1981) Lựa chọn bất lợi rủi ro đạo đức giải thích lý ngân hàng lại hạn chế tín dụng, gia tăng lãi suất dẫn đến rủi ro mức người vay (rủi ro đạo đức) ngày xấu ứng viên (lựa chọn bất lợi) Hay nói cách khác, trước cấp khoản vay, người cho vay thức thường thu thập thông tin mức độ tín nhiệm khách hàng vay Tuy nhiên, thị trường không hoàn hảo thông tin bất đối xứng, người cho vay thức hoàn toàn đánh giá mức độ tin cậy sử dụng vốn vay khách hàng vay Do doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp không nhỏ vào kinh tế tiếp cận tín dụng doanh nghiệp hạn chế quy mô nhỏ, lực quản trị yếu, thiếu nhân lực chất lượng cao, trình độ công nghệ lạc hậu, đặc biệt thiếu vốn khó khăn tiếp cận vốn ngân hàng phục vụ sản xuất kinh doanh Tại Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp gần 50% vào GDP khoảng 40% vào ngân sách Nhà nước; Không đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước, doanh nghiệp nhỏ vừa tạo triệu việc làm năm cho phần lớn lao động chưa qua đào tạo, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường ăn sinh xã hội; Mặc dù có vai trò đặc biệt quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa thường gặp trở ngại tiếp cận vốn (Đào Thị Hồ Hương, 2012) Tầm quan trọng tín dụng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa phủ nhận, Chính phủ ngân hàng thương mại thực thi sách nhằm hỗ trợ khu vực doanh nghiệp vấn đề tài Tuy nhiên đặt trưng 3 quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường xuyên vấp phải khó khăn trình tiếp cận vốn ngân hàng hay nói cách khác bị hạn chế tín dụng Do đó, đề tài nghiên cứu thực nghiệm hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa cần thiết Ở tầm vĩ mô, việc thiếu tiếp cận tín dụng thức ngụ ý mát sản lượng quốc gia, hội sản xuất không sử dụng tín dụng bị hạn chế Theo Ahlin Jiang (2008) xem xét tác động dài hạn tín dụng vi mô đến phát triển Họ thấy tính sẵn có tín dụng vi mô mức độ định có tác động dương đến tăng trưởng phát triển phụ thuộc vào mức độ mà tạo thuận lợi cho tự tạo việc làm sản xuất từ qui mô nhỏ đến qui mô lớn Như vậy, gia tăng việc tiếp cận tín dụng thức vô quan trọng Bài viết góp phần vào việc nghiên cứu thực nghiệm tiếp cận tín dụng thức nước phát triển Mục đích để kiểm tra xác định yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng hạn chế tín dụng tổ chức tài chính thức yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ vốn có khả tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp nhỏ vừa Do đó, chọn đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hậu Giang” để làm đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, đề xuất giải pháp nhằm giảm hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hậu Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích trạng bị hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hậu Giang; - Mục tiêu 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hậu Giang; - Mục tiêu 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ vốn vay bị hạn chế doanh nghiệp nhỏ vừa 4 - Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp nhằm giảm hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hậu Giang ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh địa bàn Hậu Giang 3.2 Phạm vi không gian Tỉnh Hậu Giang chia làm đơn vị hành gồm thành phố Vị Thanh, thị xã Ngã Bảy, thị xã Long Mỹ 05 huyện (Long Mỹ, Châu Thành A, Châu Thành, Phụng Hiệp, Vị Thủy) Đề tài chọn đối tượng khảo sát doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Vị Thanh doanh nghiệp nhỏ vừa tập trung nhiều so huyện khác tỉnh Hậu Giang 3.3 Phạm vi thời gian Luận văn tiến hành dựa thông tin số liệu thứ cấp từ năm 2014 đến năm 2016 ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Hậu Giang, sử dụng số liệu thu thập từ doanh nghiệp định tiếp cận vốn vay ngân hàng đến thời điểm năm 2016 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Dutta, D and Magableh, I (2004) với “A socio-economic study of the borrowing process: Thecase of microentrepreneurs in Jordan”: Nghiên cứu yếu tố kinh tế - xã hội bốn giai đoạn trình vay vốn thị trường tài vi mô Jordan Mô hình Heckman chức tương ứng với giai đoạn trình vay vốn ước tính cách sử dụng mẫu 474 doanh nghiệp siêu nhỏ Các kết sau: biến phản ánh khả trả nợ yếu tố định hạn chế tín dụng thị trường tài vi mô, niềm tin tôn giáo, trách nhiệm xã hội, tính khả dụng nhà cung cấp tài vi mô địa phương, chi phí ứng dụng, trình độ hiểu biết nhà cung cấp tài vi mô ảnh hưởng đáng kể trình vay doanh nghiệp siêu nhỏ Voordeckers, Wim, and Steijvers, T với “Credit Rationing for SME’S in the corporate bank loan market of a bank –based economy” Tác giả nghiên cứu liệu liệu thu thập từ 2.698 doanh nghiệp nhỏ vừa thời điểm từ năm 1993 -2001 5 Tác giả sử dụng phương trình cung tín dụng, phương trình cầu tín dụng phương trình trung gian giữ cung cầu tín dụng ngắn hạn dài hạn sử dụng kỹ thuật Stage least Squares (3SLS) để ước lượng phương trình cung tín dụng, phương trình cầu tín dụng phương trình trung gian Kết 50% doanh nghiệp nhỏ vừa bị hạn chế tín dụng; 52,67% doanh nghiệp bị hạn chế tín dụng ngắn hạn, tập trung doanh nghiệp phát triển có tiềm lực tài thiếu tài sản đảm bảo; 53,43% doanh nghiệp bị hạn chế tín dụng dài hạn tập trung doanh nghiệp tăng trưởng thấp, tài sản chấp Các yếu tố hạn chế tín dụng viết độ tuổi chủ doanh nghiệp, nguồn lực tài doanh nghiệp, thiếu tài sản đảm bảo Lê Khương Ninh (2010) với “Ảnh hưởng thông tin bất đối xứng hạn chế tín dụng đến đầu tư doanh nghiệp”: Tác giả sử dụng hệ thống liệu sơ cấp thu thập trực tiếp từ 810 doanh nghiệp quốc doanh tỉnh thành Đồng sông Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2009 Để kiểm chứng số liệu thực tế, viết sử dụng mô hình hồi qui để phân tích số biến đặc trưng doanh nghiệp Việt Nam mà tác giả quan sát Kết kiểm định cho thấy đầu tư doanh nghiệp bị giới hạn hạn chế tín dụng mức độ hạn chế thay đổi theo qui mô doanh nghiệp Nghiên cứu xoay quanh sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng hạn chế tín dụng đến đầu tư doanh nghiệp – khía cạnh khác hạn chế tín dụng Hashi I., and Toci, V (2011) với “Financing costraints credit, credit rationing and financing obstacle: Evidence from firm – level data in South- Eastern Europe” Tác giả sử dụng số liệu năm 1999, 2002 2005 điều tra hệ thống liệu sơ cấp 4.000 – 9000 doanh nghiệp nước Đông Nam Châu Âu gồm Albadence, Bosnia, Hezegovina, Bulgari, Croatia, Macedonia, Romania Sebia Bài viết nghiên cứu vấn đề hạn chế tài chính, hạn chế tín dụng doanh nghiệp nước Đông Nam Châu Âu Trong đó, tác giả sử dụng mô hình Heckman xem xét yếu tố định hạn chế tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp nhỏ bị hạn chế tín dụng khoản vay ngắn dài hạn nước Đông Nam Châu Âu Lợi nhuận, quy mô doanh nghiệp, phương pháp kế toán, khu vực quốc gia yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng Lợi nhuận công ty yếu tố quan trọng giảm hạn chế tín dụng 6 không đáng kể, người chủ sở hữu có triển vọng, sử dụng chuẩn mực kế toán theo tiêu chuẩn bị hạn chế tín dụng, doanh nghiệp nước bị hạn chế tín tín dụng so doanh nghiệp nhà nước nước họ có nguồn tài từ công ty mẹ ngân hàng nước họ Krasnigi, B A (2010) với “Are small firm really credit constrained? Empirical evidence from Kosova” Bài viết đề cập đến yếu tố định cấp tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Tác giả thực khảo sát 600 doanh nghiệp nhỏ vào năm 2006 Kosava, sử dụng phương pháp mô tả ước lượng mô hình nhị phân Kết khảo sát cho thấy tất doanh nghiệp nhận tín dụng từ ngân hàng hay nói cách khác cung tín dụng thấp cầu tín dụng doanh nghiệp doanh nghiệp nhận tín dụng mức trung bình Tác giả tìm lý hạn chế tín dụng ngân hàng doanh nghiệp doanh thu thấp thiếu tài sản chấp Ngoài ra, tác giả ngân hàng định cho doanh nghiệp vay chủ yếu dựa tài sản chấp Okurut, F.N., Olalekan, I and Mangadi, K (2011) với “ Credit rationing and SME development in Botswana: Implications for economic diversification”: Sử dụng số liệu năm 2007 điều tra thu thập ngành Văn phòng Thống kê Trung ương bổ sung điều tra riêng tác giả với doanh nghiệp nhỏ từ thành phố lớn thị trấn Botswana Heckman Probit mẫu với lựa chọn mẫu sử dụng để ước tính yếu tố định khả doanh nghiệp nhỏ bị hạn chế tín dụng ngân hàng Các kết nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm doanh nghiệp nhỏ làm giảm khả họ bị hạn chế tín dụng từ ngân hàng Từ quan điểm ngân hàng, kinh nghiệm doanh nghiệp nhỏ xác định từ khả để có báo cáo tài phù hợp, hiệu suất tài khoản ngân hàng họ với ngân hàng, khả họ để tạo lợi nhuận Điều đòi hỏi nâng cao lực doanh nghiệp nhỏ lĩnh vực quản lý kinh doanh họ muốn đánh giá khách hàng vay tín dụng xứng đáng ngân hàng Từ quan điểm doanh nghiệp nhỏ, ngân hàng có sở để nâng cao hiệu việc giảm thời gian xử lý cho vay chi phí vay Điều góp phần cải thiện tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ Nghiên cứu hạn chế tín dụng doanh nghiệp bị ảnh hưởng số yếu tố khác so với nghiên cứu Dilip Dutta and Ihab 7 Magableh (2004) Gebrekiros, T (2013) với “Determinants of Credit Rationing of small and Micro Enterprises: Case of Mekelle City, North Ethiopia” Tác giả nghiên cứu yếu tố định hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Mekelle Tác giả sử dụng liệu sơ cấp từ 200 doanh nghiệp phân tích thống kê mô tả sử dụng mô hình hồi quy logit Kết cho thấy giới tính, giáo dục, tuổi công ty tài sản chấp tác động đến hạn chế tín dụng biến tuổi chủ sở hữu doanh nghiệp, quy mô gia đình, đầu tư ban đầu vốn xã hội có tác động đến hạn chế tín dụng CƠ SỞ LÝ LUẬN 5.1 Hạn chế tín dụng loại hạn chế tín dụng Các nhà kinh tế học chứng minh điểm cân bằng, thị trường tín dụng có đặc trưng độc đáo bị hạn chế, nghĩa số cung tín dụng nhỏ số cầu Điều lý giải, cho vay ngân hàng phải quan tâm đến lãi suất cho vay rủi ro khoản vay Tuy nhiên, lãi suất cho vay lại ảnh hưởng đến mức độ rủi ro khoản vay thông qua hai hiệu ứng lựa chọn sai lầm động lệch lạc Lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng tăng chậm tốc độ tăng lãi suất vượt khỏi mốc lợi nhuận ngân hàng giảm lãi suất tiếp tục tăng, minh họa đồ thị Trong đồ thị này, lãi suất tương ứng với lợi nhuận tối đa (hay lãi suất tối ưu) ngân hàng ký hiệu r* Lợi nhuận ngân hàng mang Lãi suất r* Đồ thị 1: Lãi suất lại lợi nhuận kỳ vọng tối đa cho ngân hàng Cả cung cầu tín dụng hàm số lãi suất, với cung qui định lợi nhuận kỳ vọng mức lãi suất r* Theo phân tích trên, r* cầu vượt 8 cung tín dụng Các lý thuyết truyền thống cho rằng, cầu tín dụng cao, khách hàng không vay chấp nhận trả lãi suất cao hơn, làm tăng lãi suất cung với cầu Tuy nhiên, thị trường tín dụng cung không cầu r* r* lại lãi suất cân Ngân hàng không cho cá nhân vay với lãi suất cao r* Theo nhận định ngân hàng, khoản cho vay rủi ro khoản cho vay với lãi suất r* lợi nhuận kỳ vọng khoản cho vay với lãi suất cao r* thấp lợi nhuận kỳ vọng khoản vay với lãi suất mà ngân hàng trì (đó r*) Vì thế, áp lực cạnh tranh dẫn đến điểm cân mà cung với cầu Kết tín dụng bị hạn chế cầu lớn cung Tuy nhiên, lãi suất yếu tố hợp đồng tín dụng Giá trị khoản vay, giá trị tài sản chấp hay yêu cầu khác ngân hàng người vay có ảnh hưởng đến hành vi người vay cấu trúc rủi ro tập hợp người vay (hay phân phối số người vay theo mức rủi ro khác nhau) Các nhà kinh tế học việc đặt yêu cầu cao tài sản chấp (nếu vượt qua mốc giới hạn đó) làm giảm lợi nhuận ngân hàng làm tăng mức độ rủi ro khoản cho vay hay khích lệ người vay thực dự án đầu tư rủi ro Kết ngân hàng không thu lợi nhuận trì lãi suất cao đặt yêu cầu cao tài sản chấp nhu cầu tín dụng cao so với mức cung Ở đây, thuật ngữ hạn chế tín dụng dùng để đề cập đến hai trường hợp: + Trong số người xin vay tương tự (theo đánh giá chủ quan ngân hàng), số người vay số người không vay người bị từ chối không vay chí họ chấp nhận trả lãi suất cao + Có nhóm người vay tương tự, với số cung tín dụng định đó, không vay với số cung tín dụng lớn họ vay 5.2 Nguyên nhân hạn chế tín dụng thông tin bất đối xứng giao dịch tín dụng Theo lý thuyết tài vi mô, tổ chức tín dụng gặp rủi ro cho vay họ không hiểu rõ người vay Khi xuất hiện tượng thông tin bất đối xứng tổ chức tín dụng người vay Điều có nghĩa tổ chức tín dụng 9 hiểu rõ người vay họ, phân biệt người người vay rủi ro, người vay rủi ro người vay an toàn Chính vậy, tổ chức tín dụng yêu cầu người vay trả lãi suất cao để bù đắp thiệt hại người vay rủi ro gây Tuy nhiên việc tăng lãi suất làm giảm lợi nhuận tổ chức tín dụng lựa chọn sai lầm tổ chức tín dụng động lệch lạc người vay (Stilitz & Weiss (1981)) Lý giải sau: Việc tăng lãi suất ảnh hưởng đến lợi nhuận tổ chức tín dụng theo 02 hướng: Một mặt, lãi suất tăng làm tăng lợi nhuận yếu tố khác không đổi Mặt khác, lãi suất tăng làm giảm lợi nhuận tác động lựa chọn sai lầm qua chế sau Trong thực tế, dự án đầu tư rủi ro khả sinh lợi cao ngược lại Do đó, lãi suất tăng, khách hàng với dự án rủi ro không cho vay khả sinh lợi dự án sử dụng vốn vay khó đủ để trả nợ Vì vậy, tổ chức tín dụng tăng lãi suất có khách hàng rủi ro cao chấp nhận vay nên rủi ro tổ chức tín dụng tăng Nói cách khác tăng lãi suất tổ chức tín dụng chọn người vay rủi ro cao đồng nghĩa với xác suất trả nợ khách hàng thấp Sự gia tăng lãi suất cho vay làm thay đổi cách lựa chọn dự án đầu tư người vay Lãi suất tăng gây thiệt hại nhiều cho dự án rủi ro khả sinh lợi thấp so với dự án rủi ro cao khả sinh lợi thấp, với lãi suất cao dự án có khả sinh lợi thấp dể bị rơi vào tình trạng lỗ chí phá sản Do đó, sau vay vốn người vay có xu hướng thực dự án rủi ro phải trả lãi suất cao Đây động lệch lạc người vay Hiện tượng làm tăng rủi ro giảm lợi nhuận tổ chức tín dụng Vì hai lý nên tổ chức tín dụng tăng lãi suất lợi nhuận tăng lãi suất tăng lớn lợi nhuận giảm lựa chọn sai lầm động lệch lạc sau không cho vay thêm hay hạn chế tín dụng Hạn chế tín dụng dẫn đến việc, mức lãi suất hành, số người vay phần nhu cầu số lại bị khước từ hoàn toàn chấp nhận lãi suất cao Hạn chế tín dụng nguyên nhân khiến doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn thức Kết ngân hàng không thu lợi nhuận trì lãi suất cao đặt yêu cầu cao tài sản chấp Có thể hạn chế tín dụng xuất 10 10 Việc thu thập thông tin người vay thường phải tốn khoản chi phí giao dịch TC Khoản chi phí lớn hay nhỏ tùy thuộc vào điều kiện người vay người cho vay Chi phí giao dịch làm thay đổi hình dạng đường cung tín dụngnhân Chi phí giao dịch xuất phát từ việc chuẩn bị đơn xin vay, thẩm định tài sản chấp, dự án đầu tư, theo dõi việc sử dụng vốn vay tình hình trả nợ,… Lãi suất hữu hiệu D2(K0) S3(K0,β3) D1(K0) F r3 G E rC Gía trị khoản vay L3 L=C/(1+rc) Đồ thị 3: Khả vay vốn với thông tin hoàn hảo chi phí giao dịch dương Đồ thị cho thấy lãi suất hữu hiệu (đó tỷ số r C + TC/L với TC chi phí giao dịch) cao khoản vay nhỏ tỷ số TC/L tăng lên L giảm xuống Điều dễ quan sát thực tế Lãi suất hữu hiệu hội tụ lãi suất hợp đồng rC khoản vay lớn, nghĩa L → ∞, TC/L → Nếu đường cầu người vay D 1(KO) vay khoản tiền mà chi phí giao dịch không đủ lớn để làm tăng lãi suất hữu hiệu lên nhiều so với lãi suất hợp đồng Thật vậy, đường cầu đồ thị cắt đường cung S3(K0,β3) phía phải điểm G mang lại kết giống đồ thị Tuy nhiên, đường cầu cá nhân D2(K0) bị hạn chế tín dụng chi phí giao dịch không sẵn lòng trả lãi suất hữu hiệu cho khoản vay (chẳng hạn r3 với số tiền vay L3) Vì người cho vay có khả cung cấp tín dụng cho tất người vay thị trường cạnh tranh nên hạn chế tín dụng chi phí giao dịch gọi hạn chế tín dụng yếu tố giá Đồ thị cho thấy hình thức hạn chế tín dụngảnh hưởng nhiều đến người nghèo họ có nhu 13 13 cầu tín dụng thấp hay muốn vay khoản nhỏ người giàu có nhu cầu tín dụng cao có khả vay nhiều với lãi suất thấp 5.3.3 Thị trường tín dụng với thông tin không hoàn hảo Minh chứng kinh điển cho vấn đề phải kể đến Stiglitz Weiss (1981) tạo sóng nghiên cứu ảnh hưởng thông tin không hoàn hảo (hay bất đối xứng) lên điểm cân thị trường tín dụng Như thấy, phân tích hai tác giả dựa hai nguồn gốc thông tin bất đối xứng Thứ nhất, người cho vay xác định xác phân phối xác suất lợi nhuận dự án đầu tư riêng lẻ người vay Vì vậy, hợp đồng tín dụng vào lịch sử rủi ro cá nhân thực Người cho vay phải hình thành nên hợp đồng tín dụng giống cho tất người vay họ khác Trong điều kiện vậy, lãi suất tăng cao mốc người có rủi ro cao thị trường tín dụng xin vay người rủi ro bị loại khỏi thị trường khả trả lãi suất cao Do hiệu ứng lựa chọn sai lầm nên chắn người cho vay không tăng lãi suất để giảm nhu cầu người vay mà hạn chế tín dụng Thông tin bất đối xứng xuất phát từ việc người cho vay kiểm soát khả hành vi cách thức sử dụng tín dụng người vay kỳ hạn vay Như Stiglitz Weiss (1981) ra, lãi suất tăng người vay có xu hướng đầu tư số tiền vay vào dự án rủi ro Cũng giống lựa chọn sai lầm, động lệch lạc kèm với ảnh hưởng gia tăng lãi suất khiến người cho vay không tăng lãi suất để hạn chế nhu cầu tín dụnghạn chế tín dụng Điều làm giới hạn khả người cho vay việc sử dụng lãi suất công cụ chọn lọc hợp đồng tín dụng không đảm bảo chấp 14 14 Lãi suất hữu hiệu D(KR) D(KP) P+ r + O- R+ Prrc P R P LSP LDP LSR LDR Giá trị khoản vay Đồ thị 4: Khả vay vốn điều kiện thông tin không hoàn hảo Như đồ thị 4, hạn chế tín dụng xuất thông tin người vay không hoàn hảo Do vấn đề lựa chọn sai lầm động lệch lạc xuất với gia tăng lãi suất, đồ thị giả định khoản vay thực mức lãi suất cao lãi suất không rủi ro r C chút Đường cung OPP+ đường cung người vay nghèo (có nhu cầu vay khoản tiền nhỏ hơn) đường cung ORR+ đường cung người vay giàu (có nhu cầu vay khoản tiền lớn hơn) Điểm cuối hai đường P+ R+, hai điểm mà vượt qua khỏi lựa chọn sai lầm động lệch lạc xuất với gia tăng lãi suất làm giảm lợi nhuận kỳ vọng người cho vay Điểm P điểm R đại diện cho hai mốc hai đường cung nơi mà người vay trở nên thiếu nợ nhiều vay thêm Thị trường tín dụng với có mặt thông tin không hoàn hảo minh họa đồ thị dẫn đến hạn chế tín dụng Trong đó, người vay nghèo giàu vay yêu cầu họ, với người nghèo vay số tiền LSP tương ứng với đường cầu D(KP) người giàu vay số tiền L SR tương ứng với đường cầu D(KR) Rõ ràng, hai bị hạn chế tín dụng phần Hai nguyên nhân khác lý giải hạn chế tín dụng thông tin không hoàn hảo lại phụ thuộc vào mức độ giàu có người vay người cho vay 15 15 thường vào mức độ giàu có người vay để ước lượng rủi ro họ Thứ nhất, khả trả nợ trường hợp thu nhập thay đổi bị giảm nhiều người vay nghèo họ khả giảm tiêu dung để trả nợ khả sử dụng cách đa dạng hóa khoản vay Với có mặt lựa chọn sai lầm động lệch lạc, người cho vay có khả sử dụng lãi suất để hạn chế tín dụng người vay nghèo Vì vậy, đường cung bị cắt mức lãi suất thấp người vay nghèo (r -) so với người giàu (r+) Thứ hai, người giàu thường xuất nhiều có quan hệ tốt người quản lý tổ chức tín dụng thông qua việc tham gia lớp huấn luyện hay tổ chức xã hội,… Sự biết đến người nghèo ngụ ý chi phí để thu thập thông tin họ tỷ lệ nghịch với mức độ giàu có, dẫn đến việc người vay nghèo bị hạn chế tín dụng nhiều người vay muốn tránh việc lựa chọn sai lầm Tóm lại, hạn chế tín dụng phần hay toàn phần xuất thông tin không hoàn hảo chi phí giao dịch kèm với việc thu hồi tài sản chấp Như đồ thị rõ, hai yếu tố kết hợp lại với làm cho hạn chế tín dụng lại lần có ảnh hưởng mạnh người vay nghèo Với hệ thống thông tin luật pháp phát triển, vấn đề hạn chế tín dụng thông tin không hoàn hảo chi phí giao dịch cao phổ biến nước phát triển Các tổ chức tài vi mô phải cố gắng giảm thiểu vấn đề cách nhận diện người vay nhiều rủi ro thông qua hiểu biết người vay phương diện uy tín tín dụng, giao dịch tín dụng, báo cáo tài chính,… Tuy nhiên, hầu hết trường hợp điều gần không hoàn hảo hộ nghèo hay doanh nghiệp nhỏ thường sổ sách ghi chép không sử dụng phương tiện toán ngân hàng Thêm vào đó, việc tiếp cận thông tin, thường khó khăn thiếu phương tiện lại, hệ thống thông tin liên lạc phát triển, sở liệu không hoàn chỉnh tổ chức quản lý tài sản, người vay lại thiếu tài sản chấp, rủi ro cao,… Vì vậy, khả tổ chức tín dụng việc giảm thiểu khó khăn thông tintính định vấn đề hạn chế tín dụng va tính hiệu thị trường tài vi mô PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 16 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập, xử lý phân tích tổng hợp từ quan hữu quan Hậu Giang như: Cục thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hậu Giang tạp chí chuyên ngành nước 6.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra vấn trực tiếp khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Vị Thanh tiếp cận ngân hàng thương mại với ý muốn sử dụng sản phẩm tín dụng ngân hàng cung cấp bao gồm doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận không tiếp cận nguồn vốn vay thức Tổng số doanh nghiệp dự kiến điều tra 140 doanh nghiệp 6.2 Phương pháp phân tích số liệu 6.2.1 Thống kê mô tả Thống kê mô tả phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán mô tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu Phân tích trạng bị hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hậu Giang Ngoài ra, thống kê mô tả sử dụng phương pháp lập bảng, biểu đồ phương pháp số nhằm tóm tắt liệu, nêu thông tin cần tìm hiểu Thống kê mô tả ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế kinh doanh cách rút kết luận dựa số liệu thông tin thu thập 6.2.2 Mô hình Probit Mô hình Probit ứng dụng trường hợp biến phụ thuộc biến giả, dùng để ước lượng xác suất xảy biến phụ thuộc hàm số biến độc lập Mô hình có dạng sau: k * yi =β + ∑β j =1 x + ui j ij Trong đó, y biến ẩn Biến yi khai báo sau : 17 17 yi = 1   0  i trường hợp khác Phương pháp sử dụng để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng mô hình Probit để ước lượng ảnh hưởng nhân tố đến xác suất xảy hạn chế tín dụng ngân hàng nhu cầy vay vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Trong đó: - yi : biến số đo lường khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp theo hai khả bị hạn chế tín dụng bao gồm: + Doanh nghiệp không vay vốn doanh nghiệp nhận khoản tín dụng thấp họ yêu cầu, nhận giá trị + Doanh nghiệp vay toàn số vốn mà họ yêu cầu ban đầu (Doanh nghiệp không bị hạn chế tín dụng), nhận giá trị - xi : biến số có ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng doanh nghiệp sau: Bảng Diễn giải biến độc lập mô hình Probit Ký hiệu biến (Xi) X1 X2 X3 X4 X5 X6 Dấu Tên biến Tuổi Trình độ học vấn Thời gian hoạt động Tài sản chấp Quy mô doanh nghiệp Lịch sử quan hệ với TCTD Diễn giải kỳ vọng Số tuổi chủ doanh nghiệp (năm) Số năm học chủ hộ doanh nghiệp (năm) - Thời gian hoạt động doanh nghiệp (năm) - Tổng giá trị tài sản chấp doanh nghiệp (triệu đồng) - Quy mô doanh nghiệp đo lường tổng tài sản doanh nghiệp (triệu đồng) Nếu doanh nghiệp có quan hệ tổ chức tín dụng nhận giá trị 1; Không có quan quan hệ tổ chức tín dụng nhận giá trị - Là trình toán khoản nợ trước doanh nghiệp Biến giả: lịch sử toán tốt ghi giá trị 1, ngược lại ghi giá trị nghề Biến giả nhận giá trị lĩnh vực khai thác- + X7 Lịch sử toán X8 Ngành 18 - -/+ 18 kinh doanh sản xuất - chế biến lĩnh vực thương mại -dịch vụ Vốn chủ sở Là nguồn vốn doanh nghiệp tham gia vào sản hữu xuất kinh doanh (triệu đồng) X9 - Tuổi (X1) số tuổi chủ doanh nghiệp tính từ năm sinh chủ doanh nghiệp đến năm nghiên cứu Tuổi chủ doanh nghiệp cao chủ doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay thức lẽ chủ doanh nghiệp lớn tuổi có kế hoạch sử dụng vốn kế hoạch trả nợ rõ ràng Ngoài ra, họ có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh thói quen tiết kiệm nên khả trả nợ họ thường cao Ngược lại, chủ doanh nghiệp trẻ tuổi họ chi tiêu nhiều hơn, vay vốn từ nhiều nguồn hơn, người có thói quen tiết kiệm, chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh chấp nhận rủi ro, có tính mạo hiểm cao nên họ lường trước thất bại Điều dễ ảnh hưởng đến khả trả nợ Vì vậy, chủ chủ doanh nghiệp người lớn tuổi thường bị hạn chế tín dụng tổ chức tín dụng thức chủ doanh nghiệp người trẻ tuổi Trình độ học vấn (X2) biến thể số năm học chủ doanh nghiệp Đây biến liên tục đo lường số năm học từ đến 12 năm, trung học 12 + = 14 năm, cao đẳng 12 + = 15 năm, đại học 12 + = 16 năm, cao học 12 + + = 18 năm Trình độ học vấn chủ doanh nghiệp kỳ vọng có tương quan nghịch với hạn chế tín dụng, chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn cao khả quản lý doanh nghiệp, khả tìm kiếm hội đầu tư tốt am hiểu thủ tục vay quy trình vay vốn bị hạn chế tín dụng Thời gian hoạt động doanh nghiệp (X3) tổng số năm hoạt động doanh nghiệp Những doanh nghiệp lâu đời tiếp cận vốn dể dàng doanh nghiệp thành lập họ giải vấn đề thông tin bất đối xứng người vay danh tiếng công ty Những doanh nghiệp thành lập lâu có nhiều kinh nghiệm việc vay có mối quan hệ lâu năm với ngân hàng Do ngân hàng thường lựa chọn doanh nghiệp có thâm niên hoạt động lâu (Berger & Udell, 1995) Các doanh nghiệp có thời gian hoạt động khác bị hạn chế tín dụng không giống Doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu thể uy tín, 19 19 kinh nghiệm thương trường, nhiều xây dựng tên tuổi thương hiệu Do đó, doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu kỳ vọng bị hạn chế tín dụng Tài sản chấp (X4) tổng giá trị tài sản doanh nghiệp, biến độc lập bao gồm tất tài sản doanh nghiệp tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho, đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị,… Hay nói cách khác giá trị tài sản làm tài sản đảm bảo khả trả nợ cho khoản vay thường ngân hàng gọi tài sản chấp Giá trị tài sản chấp lớn có tính đảm bảo khả thu hồi khoản cho vay ngân hàng gia tăng khả vay vốn doanh nghiệp, hay nói cách khác tài sản chấp lớn bị hạn chế tín dụng Ngược lại, tài sản chấp thiếu giá trị thấp kèm theo khoản vay nhỏ chí không cung cấp khoản tín dụng thiếu an toàn cho ngân hàng cho vay vốn Trên sở đó, ta thấy tài sản đảm bảo quan trọng trình vay vốn, hay nói cách khác làm hạn chế tín dụng doanh nghiệp Quy mô doanh nghiệp (X5) đo lường tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhỏ thường đầy đủ thông tin báo cáo tài chính, lịch sử kinh doanh, điều làm họ gặp khó khăn vay thị trường tín dụng thức (Le & Wang, 2013) Tổng tài sản lớn quy mô doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có tài sản lớn thường có nhiều hội đầu tư nên khả chi trả vốn cao hơn, doanh nghiệp có nhu cầu cao tín dụng bị hạn chế tín dụng từ ngân hàng Lịch sử quan hệ tổ chức tín dụng (X6) biến giả thể mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có quan hệ tín dụng ngân hàng trước vay nhận giá trị 1, ngược lại chưa có quan hệ ngân hàng nhận giá trị Các ngân hàng có quan hệ tổ chức tín dụng trước kỳ vọng bị hạn chế tín dụng Lịch sử toán (X7) biến thể lịch sử toán khoản nợ trước doanh nghiệp, thể thông qua việc trả nợ hạn doanh nghiệp Biến giả: lịch sử toán tốt ghi giá trị 1, ngược lại ghi giá trị Biến sử dụng trường hợp doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng từ trước, họ thường xuyên vay toán khoản nợ cho ngân hàng để mở rộng sản xuất đầu tư sản xuất thể thông qua việc trả nợ doanh nghiệp Lịch sử tín dụng xấu thể thông qua việc trả 20 20 nợ không hạn trước doanh nghiệp, tức doanh nghiệp không trả toàn phần vốn vay thời hạn thoả thuận Lịch sử trả nợ xấu làm giảm khả tiếp cận vốn thức doanh nghiệp (Barslund &Tarp, 2007) Ngành nghề kinh doanh (X8) biến giả, doanh nghiệp lĩnh vực có nhu cầu nguồn vốn hoạt động, rủi ro khác khả sinh lời khác nên khả vay vốn khác ngân hàng hạn chế tín dụng khác Căn vào sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, đề tài chia doanh nghiệp khảo sát thành hai lĩnh vực khai thác - sản xuất - chế biến thương mại - dịch vụ Đề tài sử dụng biến giả để xác định, X8 có giá trị thuộc lĩnh vực khai thác - sản xuất - chế biến thuộc lĩnh vực thương mại - dịch vụ Vốn chủ sở hữu (X9), đơn vị tính triệu đồng Đây biến thể vốn doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp Ngân hàng muốn doanh nghiệp bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm rủi ro tài vay ngân hàng Nếu doanh nghiệp có nguồn vốn chủ sở hữu lớn yếu tố quan trọng để ngân hàng tin tưởng cấp tín dụng hay nói cách khác bị hạn chế tín dụng ngược lại 6.2.3 Mô hình Tobit Mô hình Tobit nghiên cứu mối tương quan mức độ biến động biến phụ thuộc với biến độc lập Mô hình có dạng sau :     yi =  i Mô hình Tobit sử dụng để phân tích lý thuyết kinh tế lượng lần nhà kinh tế học James Tobin năm 1958 Ở phạm vi nghiên cứu này, mô hình Tobit sử dụng để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Do mẫu điều tra bao gồm hộ bị hạn chế tín dụng không bị hạn chế tín dụng nên nghiên cứu sử dụng mô hình Tobit để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ vốn vay doanh nghiệp bị hạn chế tín dụng Mô hình Tobit với biến phụ thuộc tỷ lệ vốn vay mà doanh nghiệp bị hạn chế tín dụng tổ chức tín dụng thức cung cấp Trong : - yi : tỷ lệ vốn vay mà doanh nghiệp bị hạn chế tín dụng - βj : hệ số hồi qui mô hình 21 21 - xi : biến độc lập hay yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ vốn vay mà doanh nghiệp bị hạn chế tín dụng bao gồm biến sau: Bảng 2: Diễn giải biến độc lập mô hình Tobit Ký hiệu biến (Xi) Dấu Tên biến Diễn giải kỳ vọng X1 Tuổi Số tuổi chủ doanh nghiệp (năm) - X2 Trình độ Số năm học chủ hộ doanh nghiệp (năm) - X3 Thời gian Thời gian hoạt động doanh nghiệp hoạt động (năm) - X4 Tài sản Tổng giá trị tài sản chấp doanh nghiệp (triệu đồng) - X5 Quy mô Quy mô doanh nghiệp đo lường doanh tổng tài sản doanh nghiệp (triệu đồng) nghiệp - X6 Lịch sử Nếu doanh nghiệp có quan hệ tổ quan hệ chức tín dụng nhận giá trị 1; Không có với TCTD quan quan hệ tổ chức tín dụng nhận giá trị - X7 Lịch sử Là trình toán khoản nợ toán trứơc doanh nghiệp Biến giả: lịch sử toán tốt ghi giá trị 1, ngược lại ghi giá trị + X8 Ngành Biến giả nhận giá trị lĩnh vực khai nghề kinh thác- sản xuất - chế biến lĩnh doanh vực thương mại -dịch vụ Vốn chủ Là nguồn vốn doanh nghiệp tham gia vào sản xuất kinh doanh Đơn vị tính sở hữu triệu đồng -/+ học vấn chấp X9 X10 Lãi suất Lãi suất cho vay Ngân hàng (%/năm) - - Các biến X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9 biến phân tích trên, biến đồng thời làm ảnh hưởng tới lượng vốn mà hộ gia đình nhận Biến X10 biến lãi suất mà ngân hàng ấn định với lượng vốn cấp Số lượng vốn vay đo lường mô hình nằm giới hạn hạn chế tín 22 22 dụng tổ chức tín dụng thức Lượng vốn doanh nghiệp nhận nằm khuổn khổ bị hạn chế tín dụng ngân hàng, xảy trường hợp: + Hoặc không nhận lượng vốn + Hoặc nhận phần so với mức yêu cầu doanh nghiệp Biến độ tuổi (X1) số tuổi tính từ năm sinh chủ doanh nghiệp đến năm nghiên cứu Các chủ doanh nghiệp nhỏ tuổi thường có kinh nghiệm quản lý tài sản hơn, chủ doanh nghiệp trẻ tuổi tiếp cận với kỹ thuật nhanh điều làm họ gặp nhiều rủi ro Do đó, họ thường có nhu cầu cao tín dụng có xu hướng vay từ nhiều nguồn khác Do đó, ngân hàng có xu hướng hạn chế lượng vốn vay nhằm hạn chế rủi ro cho vay Trình độ học vấn (X2) biến thể số năm học chủ doanh nghiệp Đây biến liên tục đo lường số năm học từ đến 12 năm, trung học 12 + = 14 năm, cao đẳng 12 + = 15 năm, đại học 12 + = 16 năm, cao học 12 + + = 18 năm Nếu chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn cao khả quản lý doanh nghiệp, tìm kiến hội đầu tư tốt am hiểu thủ tục vay, quy trình vay tốt hơn, bị hạn chế tín dụng Chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn thấp khả nhận thức thấp, ứng dụng khoa học kỹ thuật không tốt khả tìm kiếm hội đầu tư thấp, lượng vốn mà họ nhận thấp xin vay ngân hàng Thời gian hoạt động doanh nghiệp (X3) tổng số năm hoạt động doanh nghiệp Những doanh nghiệp lâu đời tiếp cận vốn dể dàng doanh nghiệp thành lập họ giải vấn đề thông tin bất đối xứng người vay danh tiếng công ty Những doanh nghiệp thành lập lâu có nhiều kinh nghiệm việc vay có mối quan hệ lâu năm với ngân hàng Do ngân hàng thường lựa chọn doanh nghiệp có thâm niên hoạt động lâu (Berger & Udell, 1995) Thời gian hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng đến lượng vốn ngân hàng cho vay Doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu kỳ vọng nhận lượng vốn theo yêu cầu Tài sản chấp (X4) tổng giá trị tài sản doanh nghiệp, biến độc lập bao gồm tất tài sản doanh nghiệp tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho, đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị,… Hay nói cách khác giá trị tài sản làm tài sản đảm bảo khả trả nợ cho khoản vay thường 23 23 ngân hàng gọi tài sản chấp Giá trị tài sản chấp lớn có tính đảm bảo khả thu hồi khoản cho vay ngân hàng gia tăng khả vay vốn doanh nghiệp Ngược lại, tài sản chấp thiếu giá trị thấp kèm theo khoản vay nhỏ chí không cung cấp khoản tín dụng thiếu an toàn cho ngân hàng cho vay vốn Những doanh nghiệp có tài sản đảm bảo họ khó để ngân hàng chấp thuận cho vay vốn cho vay khoản vay thấp Quy mô doanh nghiệp (X5) đo lường tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhỏ thường đầy đủ thông tin báo cáo tài chính, lịch sử kinh doanh, điều làm họ gặp khó khăn vay thị trường tín dụng thức giá trị khoản vay thường thấp Lịch sử quan hệ tổ chức tín dụng (X6) biến giả thể mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có quan hệ tín dụng ngân hàng trước vay nhận giá trị 1, ngược lại chưa có quan hệ ngân hàng nhận giá trị Các ngân hàng có quan hệ tổ chức tín dụng trước kỳ vọng bị hạn chế tín dụng ngân hàng tham khảo thông tin khách hàng thông qua việc tra cứu thông tin CIC từ ngân hàng Nhà nước Lịch sử quan hệ tổ chức tín dụngảnh hưởng đến lượng vốn vay ngân hàng Lịch sử toán (X7) biến thể lịch sử toán khoản nợ trước doanh nghiệp, thể thông qua việc trả nợ hạn doanh nghiệp Biến giả: lịch sử toán tốt ghi giá trị 1, ngược lại ghi giá trị Biến sử dụng trường hợp doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng từ trước, họ thường xuyên vay toán khoản nợ cho ngân hàng để mở rộng sản xuất đầu tư sản xuất thể thông qua việc trả nợ doanh nghiệp Lịch sử tín dụng xấu thể thông qua việc trả nợ không hạn trước doanh nghiệp, tức doanh nghiệp không trả toàn phần vốn vay thời hạn thoả thuận Khi vay, uy tín thông tin khách hàng có giá trị ngân hàng, thông tin thể lần giao dịch trước Do đó, khách hàng có lịch sử toán không tốt vào lần trước lần sau vay hạn mức nhận ngày thấp Ngành nghề kinh doanh (X8) biến giả, doanh nghiệp lĩnh vực có nhu cầu nguồn vốn hoạt động, rủi ro khác khả sinh lời khác 24 24 nên khả vay vốn khác ngân hàng hạn chế tín dụng khác Căn vào sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, đề tài chia doanh nghiệp khảo sát thành hai lĩnh vực khai thác - sản xuất - chế biến thương mại - dịch vụ Đề tài sử dụng biến giả để xác định, X8 có giá trị thuộc lĩnh vực khai thác - sản xuất - chế biến thuộc lĩnh vực thương mại - dịch vụ Vốn chủ sở hữu (X9), đơn vị tính triệu đồng Đây biến thể vốn doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp Ngân hàng muốn doanh nghiệp bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm rủi ro tài vay ngân hàng Nếu doanh nghiệp có nguồn vốn chủ sở hữu lớn yếu tố quan trọng để ngân hàng tin tưởng cấp tín dụng hay nói cách khác bị hạn chế tín dụng ngược lại Vốn chủ sở hữu ảnh hưởng đến lượng vốn vay ngân hàng Biến X10 (Lãi suất) lãi suất vay tổ chức tín dụngdoanh nghiệp có vay vốn (%/năm) CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Luận văn bố cục gồm có chương sau: - Chương 1: Giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Hậu Giang - Chương 4: Giải pháp giảm hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa - Chương 5: Kết luận kiến nghị - Chương 6: Tóm tắt kết đưa số kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Đào Thị Hồ Hương, 2012 Doanh nghiệp nhỏ vừa sau khủng hoảng tài toàn cầu số gợi ý để tạo nguồn qua thị trường vốn Tập chí ngân hàng, số 20, trang 41-44 Lê Khương Ninh, 2004 Giáo trình Tài vi mô Đại học Cần Thơ Lê Khương Ninh, 2010 Ảnh hưởng thông tin bất đối xứng hạn chế tín dụng đến đầu tư doanh nghiệp Tạp chí Ngân hàng, số 53, trang 9-15 25 25 Lê Khương Ninh, 2011 Giải pháp hạn chế tín dụng phi thức nông thôn Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 52-57 Mai Văn Nam, 2008 Giáo trình kinh tế lượng Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam, 2008 Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế Đại học Cần Thơ Danh mục tài liệu Tiếng Anh Ayyarari, M., Beck, T., and Demirguc-Kunt, A., 2013, “Small and Medium Enterpries across the Globe: A new database,” World Bank Policy Research Working, pp 3127 Barslund M., and Tarp F , 2007, “Formal and informal credit in your provinces of Vietnam,” University of Copenhagen Berger A N , and Udell, G.E , 1995, “Relationship leding and lines of credit in small firm finance,” Journal of busines, volume 68, Issue 3, pp 351-352 Beck, T., Demirguc-Kunt, A., and Peria, M.S, 2008, “Banking Financing for SMSs around the Wold: Diver, Obstacle, Business Models, and Lending Practices,” World Bank Policy Working, pp 4785 Dutta, D and Magableh, I 2004, “A socio-economic study of the borrowing process: The case of microentrepreneurs in Jordan” School of Economics and Political Science, The University of Sydney Gebrekiros, T., 2013, “Determinants of Credit Rationing of small and Micro Enterprises: Case of Mekelle City, North Ethiopia,” Wagenningen University: Department of Social Science Development Economics Group Hashi, I., and Toci, V.Z., 2011 “Financing costraints credit, credit rationing and financing obstacle: evidence from firm- level data in South – Eastern Eupope,” Economic and Business Review 12, pp 459-479 Krasnigi, B.A., 2010, “Are small firm really credit costrained? Empirical evidence from Kosova,” International Entrepreneurship and Magagement Journal 6, pp.459-479 Le P N , Wang X 2013, “Similarities and differnces of credit access by Vietnamese and Chinese firms,” International Journal of Business and Social Research, Vol 3, No 5, 185-201 26 26 Okurut, F.N., Olalekan, Y and Mangadi, K., 2011 “Credit rationing and SME development in Botswana: Implications for economic diversification,” Journal of Economics, pp 62-85 Stiglitz J and Weiss A, 1981, ‘Credit rationing and markets with imperfect information” American Economic Review, 71(3): 393-410 Voordeckers, Wim, and Steijvers, T (undated) “Credit Rationing for SME’S in the corporate bank loan market of a bank –baased economy,” http: w.w.w.efmaefn.org/efma2005/paper/245.steijer.pdj 27 27 ... bị hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hậu Giang; - Mục tiêu 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hậu Giang; - Mục tiêu 3: Phân. .. nghiên cứu - Chương 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Hậu Giang - Chương 4: Giải pháp giảm hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa - Chương 5: Kết... hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, đề xuất giải pháp nhằm giảm hạn chế tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hậu Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích

Ngày đăng: 10/10/2017, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w