cấu trúc một công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền các dân tộc việt nam

119 449 0
cấu trúc một công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền các dân tộc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– NÔNG THỊ HỒNG NHUNG CẤU TRÚC MỘT CÔNG TRÌNH BÁCH KHOA VỀ VĂN HÓA CỔ TRUYỀN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– NÔNG THỊ HỒNG NHUNG CẤU TRÚC MỘT CÔNG TRÌNH BÁCH KHOA VỀ VĂN HÓA CỔ TRUYỀN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TẠ VĂN THÔNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận văn Nông Thị Hồng Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy Tạ Văn Thông, ngƣời đã hƣớng dẫn tôi viết luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô đã giảng dạy, phòng Sau đại học, Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên, đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn nhà văn - nhà nghiên cứu Hoàng Triều Ân (tác giả cuốn “Từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Tày" sống tại thị trấn Hòa An, thành phố Cao Bằng), ngƣời đã cung cấp nhiều tri thức và tƣ liệu quý có liên quan đến luận văn. Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp và các học viên Cao học Ngôn ngữ K20 đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm luận văn. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Nông Thị Hồng Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tƣợng nghiên cứu 7 5. Phạm vi nghiên cứu 8 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 8 7. Đóng góp của luận văn 9 8. Bố cục của luận văn 9 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 11 1.1. Lý thuyết về Từ điển học và Công trình bách khoa học 11 1.1.1. Từ điển 11 1.1.1.1. Định nghĩa 11 1.1.1.2. Phân loại từ điển 12 1.1.2. Các công trình bách khoa 15 1.1.2.1. Khái niệm “công trình bách khoa” (“bách khoa toàn thƣ”) 15 1.1.2.2. Phân loại công trình bách khoa 17 1.1.3. Cấu trúc vĩ mô và vi mô trong một công trình bách khoa 18 1.1.3.1. Cấu trúc vĩ mô (cấu trúc bảng đầu mục) 18 1.1.3.2. Cấu trúc vi mô 21 1.2. Lý thuyết về văn hóa học 23 1.2.1. Khái niệm về văn hóa - văn hóa cổ truyền 23 1.2.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2.2.1. Ngôn ngữ là thành tố của văn hóa 25 1.2.2.2. Quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá 25 1.2.2.3. Các lớp từ ngữ văn hóa trong ngôn ngữ 26 1.3. Tiểu kết 27 Chƣơng 2: CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ CÔNG TRÌNH BÁCH KHOA VỀ VĂN HÓA CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM 28 2.1. Cấu trúc trong cuốn Từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Tày của Triều Ân, Hoàng Quyết, Hoàng Đức Toàn 28 2.1.1. Cấu trúc vĩ mô 28 2.1.1.1. Kết cấu chung của công trình 28 2.1.1.2. Các loại mục trong cấu trúc vĩ mô 29 2.1.1.3. Cơ sở thiết lập và đặc điểm các đơn vị mục 31 2.1.1.4. Cách sắp xếp các mục trong từ điển 32 2.1.2. Cấu trúc vi mô 33 2.1.2.1. Các tri thức trong kết cấu vi mô của mỗi loại mục 33 2.1.2.2. Hình thức thể hiện các loại tri thức trong kết cấu vi mô trong mục 40 2.1.2.3. Cách thức tổ chức các yếu tố trong cấu trúc vi mô 41 2.2. Cấu trúc cuốn Từ điển văn hóa phong tục, cổ truyền Việt Nam của Nguyễn Nhƣ Ý và Chu Nhƣ 44 2.2.1. Cấu trúc vĩ mô 44 2.2.1.1. Kết cấu chung của công trình 44 2.2.1.2. Các loại mục trong cấu trúc vĩ mô 44 2.2.1.3. Cơ sở thiết lập và đặc điểm các mục 47 2.2.1.4. Cách thức sắp xếp các mục trong từ điển 48 2.2.2. Cấu trúc vi mô 48 2.2.2.1. Các tri thức trong kết cấu vi mô của mỗi loại mục 48 2.2.2.2. Hình thức thể hiện các loại tri thức trong cấu trúc vi mô của mục 61 2.2.2.3. Cách thức tổ chức các yếu tố trong cấu trúc vi mô 61 2.3. Tiểu kết 64 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC CỦA MỘT CÔNG TRÌNH BÁCH KHOA VỀ VĂN HÓA CỔ TRUYỀN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1. Bƣớc đầu đánh giá các công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền ở Việt Nam 66 3.1.1. Về cuốn Từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Tày của Triền Ân, Hoàng Quyết, Hoàng Đức Toàn 66 3.1.2. Về cuốn Từ điển văn hóa, phong tục cổ truyền Việt Nam của Nguyễn Nhƣ Ý, Chu Huy 69 3.2. Khái quát về văn hóa các dân tộc Việt Nam 72 3.2.1. Một số đặc trƣng cơ bản của văn hóa cổ truyền của các dân tộc Việt Nam 72 3.2.2. Các vùng văn hóa Việt Nam 73 3.2.2.1. Vùng văn hóa Tây Bắc 73 3.2.2.2. Vùng văn hóa Việt Bắc 74 3.2.2.3. Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 74 3.2.2.4. Vùng văn hóa Trung Bộ 75 3.2.2.5. Vùng văn hóa Tây Nguyên 75 3.2.2.6. Vùng văn hóa Nam Bộ 75 3.2.3. Các thành tố cơ bản của văn hóa cổ truyền các dân tộc Việt Nam 76 3.2.3.1. Ngôn ngữ 76 3.2.3.2. Tôn giáo 77 3.2.3.3. Tín ngƣỡng 77 3.2.3.4. Lễ hội 78 3.2.3.5. Phong tục tập quán 78 3.2.3.6. Nghề thủ công 79 3.2.3.7. Các loại hình nghệ thuật truyền thống 79 3.2.3.8. Ẩm thực 79 3.2.3.9. Công trình kiến trúc 80 3.2.3.10. Trang phục 80 3.2.3.11. Văn học 80 3.3. Đề xuất cấu trúc của công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền các dân tộc Việt Nam 81 3.3.1. Nguyên tắc biên soạn, các loại công trình bách khoa văn hóa cổ truyền, kết cấu công trình 81 3.3.1.1. Nguyên tắc 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3.1.2. Các loại công trình bách khoa văn hóa cổ truyền của các dân tộc thiểu số 82 3.3.1.3. Kết cấu công trình 82 3.3.2. Đặc tính của mục trong công trình bách khoa văn hóa cổ truyền của các dân tộc thiểu số 83 3.3.3. Cấu trúc vĩ mô 83 3.3.3.1. Cơ sở để thiết lập bảng đầu mục 83 3.3.3.2. Bảng phân loại mục trong công trình bách khoa văn hóa cổ truyền của các dân tộc thiểu số 84 3.3.4. Cấu trúc vi mô 85 3.3.4.1. Các yếu tố trong một mục 85 3.3.4.2. Đề cƣơng chính của một số loại mục 85 3.4. Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các loại mục trong cấu trúc vĩ mô 29 Bảng 2.2. Sự có mặt của các yếu tố trong cấu trúc vi mô của mỗi mục 40 Bảng 2.3. Quy tắc chính tả, hình thức thể hiện các yếu tố trong cấu trúc vi mô của mỗi mục 41 Bảng 2.4. Các loại mục trong cấu trúc vĩ mô 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Hiện nay, các công trình tra cứu mang tính bách khoa ngày càng nhiều, đƣợc mở rộng về kích cỡ, đƣợc hoàn thiện về nội dung tri thức. Điều này xuất phát từ vai trò và khả năng phục vụ đắc lực cho nhu cầu hiểu biết, đào tạo nâng cao vốn tri thức của đông đảo mọi tầng lớp nhân dân. Nhƣng điều đáng lƣu tâm là hiện nay ở Việt Nam, các công trình tra cứu mang tính bách khoa về văn hóa nói chung và đặc biệt là về văn hóa cổ truyền của các dân tộc còn rất ít ỏi. Các công trình này (nếu có) lại thƣờng chƣa phản ánh đƣợc bức tranh muôn màu đặc sắc, bề dày truyền thống văn hóa của các dân tộc. 1.2. Việc biên soạn các công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền càng cấp thiết và có ý nghĩa hơn trong thời kì hội nhập kinh tế thế giới và xu hƣớng toàn cầu hóa, khi nhu cầu giới thiệu và quảng bá về hình ảnh của đất nƣớc Việt Nam trong mắt bạn bè thế giới, trong đó có những nét đặc sắc trong văn hóa cổ truyền của các dân tộc, đã trở thành một yêu cầu quan trọng. Đặc biệt trong giao đoạn giao lƣu và tiếp biến văn hóa diễn ra mạnh mẽ hiện nay, nhu cầu nâng cao tri thức về văn hóa các cộng đồng trong quốc gia của mình, để hiểu biết về chính mình, để tự hào và ý thức bảo tồn, phát triển những nét bản sắc riêng càng trở nên cấp thiết. Hiện nay ở Việt Nam, do những nguyên nhân khác nhau nhiều dân tộc (đặc biệt là các dân tộc thiểu số) đang để mai một dần vốn văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Đó là điều rất đáng lƣu tâm và cần đƣợc điều chỉnh. Để giải quyết vấn đề này, ngoài việc nâng cao bản lĩnh của con ngƣời Việt Nam trƣớc cánh cửa hội nhập, cần phải tôn vinh văn hóa cổ truyền của các dân tộc, phải nghiên cứu, sƣu tầm và biên soạn các công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền. Có thể xem đây là một yêu cầu đặt ra cho các nhà khoa học: cấp thiết biên soạn các công trình tra cứu mang tính bách khoa về văn hóa cổ truyền các dân tộc ở Việt Nam. 1.3. Bản thân tác giả là ngƣời con của một dân tộc thiểu số, sinh ra và đƣợc nuôi dƣỡng trong cái nôi văn hóa Tày. Trong quá trình sinh sống, gắn bó trên mảnh đất quê hƣơng Cao Bằng đa dân tộc, tác giả luôn thƣờng trực một ý nguyện bảo tồn và quảng bá những viên ngọc văn hóa cổ truyền của các dân tộc nơi đây. Ngoài ra, lại [...]... nghiên cứu cấu trúc (vĩ mô và vi mô) của các mục trong các công trình tra cứu bách khoa Không tìm hiểu về vốn văn hóa cổ truyền của các dân tộc dƣới góc độ văn hóa, văn học nghệ thuật, hay tín ngƣỡng, cách thức tri nhận văn hóa - Chủ yếu tìm hiểu về văn hóa cổ truyền các dân tộc Việt Nam, không nghiên cứu về văn hóa đƣơng đại - Chỉ tìm hiểu về sự thể hiện vốn văn hóa cổ truyền của các dân tộc đƣợc đề... Kết quả khảo sát một số công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chương 3: Đề xuất về cấu trúc của một công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền của các dân tộc Việt Nam Phần Phụ lục: - Phụ lục 1: Một số hình ảnh về ngƣời Tày và sinh hoạt văn hóa cổ truyền Việt Nam - Phụ lục 2: Một số trang hai công trình là đối tƣợng nghiên... của các tác phẩm trong tƣơng lại, đó là cấu trúc vĩ mô, vi mô của các mục trong các công trình này Thiết nghĩ, hiện nay một đề tài tìm hiểu về cấu trúc một công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền các dân tộc Việt Nam rất cấp thiết, sẽ góp phần hình dung khái quát về cấu trúc của loại công trình bách khoa về văn hóa ccỏ truyền Nó không chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa các dân tộc, ... nghiên cứu và biên soạn các công trình tra cứu mang tính bách khoa về văn hóa 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Thông qua việc tìm hiểu và khảo sát một số công trình tra cứu về văn hóa cổ truyền của các dân tộc Việt Nam, nhiệm vụ của luận văn là khảo sát và tìm hiểu về cấu trúc vĩ mô và cấu trúc vi mô trong một công trình tra cứu bách khoa về văn hóa cổ truyền ở Việt Nam Trên cơ sở tìm hiểu... khái niệm trong lĩnh vực văn hóa nhƣ khái niệm văn hóa, các thành tố cơ bản của văn hóa cổ truyền Việt Nam, mối quan hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ Các khái niệm này là cơ sở lí luận cho việc triển khai tìm hiểu cấu trúc của công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền các dân tộc Việt Nam và để xây dựng và đề xuất một mô hình cấu trúc thích hợp Cuốn “Từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Tày” của Triều Ân, Hoàng... tìm hiểu và khảo sát đó luận văn sẽ bƣớc đầu xác lập mô hình cấu trúc vĩ mô và vi mô, làm cơ sở để biên soạn các công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền các dân tộc 3.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu cơ sở lí luận về từ điển học và công trình bách khoa, về văn hóa cổ truyền các dân tộc liên quan đến đề tài - Sƣu tầm tài liệu liên quan đến văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... điển ngôn ngữ văn hóa – du lich Huế Xƣa, Nxb Thuận Hóa, Huế - Nguyễn Nhƣ Ý, Chu Nhƣ (2013), Từ điển văn hóa, phong tục cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam H … Điểm lại các công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền các dân tộc Việt Nam, có thể nhận xét: Thứ nhất: Các công trình trên cho thấy các nhà nghiên cứu đã quan tâm đến bức tranh văn hóa phong phú đặc sắc của các dân tộc Việt Nam đặc biệt... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Tìm hiểu và khảo sát các kiểu loại cấu trúc vĩ mô (hệ thống mục), cấu trúc vi mô (các tri thức đƣợc triển khai, sắp xếp trong một mục) của các công trình bách khoa về văn hóa nói chung - Từ cơ sở lí thuyết và thực tế khảo sát và tìm hiểu trên đề xuất phƣơng hƣớng về mô hình cấu trúc biên soạn đối với một công trình tra bách khoa về văn hóa cổ truyền các dân tộc Việt Nam 4 Đối tƣợng nghiên cứu... và cách nhìn nhận đối với ngành Văn hóa học 7.2 Về mặt thực tiễn - Luận văn có thể là tài liệu tham khảo về cấu trúc chung cho việc biên soạn một công trình tra cứu mang tính bách khoa về văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt Nam, là động lực thúc đẩy việc biên soạn loại công trình này trong tƣơng lai - Luận văn có thể là một cơ sở giúp cho bạn đọc thuộc những dân tộc khác nhau tìm hiểu về vốn văn hóa cổ. .. từ điển văn hóa đƣợc xây dựng trên cơ sở các lớp từ vựng văn hóa của các dân tộc 1.3 Tiểu kết Khi nghiên cứu các công trình tra cứu nói chung và các công trình bách khoa nói chung, cần trang bị một số cơ sở lí luận làm cơ sở lí thuyết cho luận văn Đó là định nghĩa về từ điển và công trình bách khoa, phân loại công trình bách khoa, cấu trúc vĩ mô và cấu trúc vi mô Bên cạnh đó còn tìm hiểu về khái niệm . hiểu về cấu trúc một công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền các dân tộc Việt Nam rất cấp thiết, sẽ góp phần hình dung khái quát về cấu trúc của loại công trình bách khoa về văn hóa ccỏ truyền. . Ở Việt Nam những công trình bách khoa chuyên biệt về văn hóa cổ truyền - các công trình cung cấp đầy đủ tri thức về văn hóa cổ truyền Việt Nam hoặc văn hóa cổ truyền của các vùng miền, dân tộc, . điển văn hóa, phong tục cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam. H. … Điểm lại các công trình bách khoa về văn hóa cổ truyền các dân tộc Việt Nam, có thể nhận xét: Thứ nhất: Các công trình

Ngày đăng: 28/12/2014, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan