Các loại hình tổ chức tài chính trung gian 1• Các tổ chức nhận tiền gửi • Các công ty tài chính • Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng • Các trung gian đầu tư • Các trung gian đầu tư... C
Trang 1Chương 3 CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
Đặng Thị Việt ĐứcKhoa Tài chính Kế toán- Học viện CNBCVT
0914932612dangthivietduc@yahoo.com
Trang 2Nội dung
• Khái niệm tổ chức tài chính trung gian
• Vai trò các tổ chức tài chính trung gian
• Các loại hình tổ chức tài chính trung gian
Trang 31 Khái niệm
• Các tổ chức tài chính trung gian (trung gian tài chính) là những tổ chức chuyên hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực tài chính- tiền tệ
• Hoạt động chủ yếu và thường xuyên của các
• Hoạt động chủ yếu và thường xuyên của các
tổ chức này là thông qua việc cung cấp dịch vụ tài chính- tiền tệ mà thu hút, tập hợp các
khoản vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi cung ứng cho những nơi có nhu cầu vốn.
Trang 42 Vai trò các tổ chức tài chính trung gian (1)
• Những rào cản trong kênh tài chính trực tiếp
Chi phí giao dich
Giao dịchtài chính Rủi ro đạo đức
Nguy cơ lựa chọn đối nghịch
Chi phí thông tin
Trang 52 Vai trò của tổ chức tài chính trung gian (2)
• Tổ chức tài chính trung gian
– Giảm bớt chi phí giao dịch
• Tính kinh tế của quy mô
• Tính chuyên nghiệp
• Tính chuyên nghiệp
– Giảm chi phí thông tin
Trang 62 Vai trò của tổ chức tài chính trung gian (3)
Thái Lan
Philippin
Việt Nam
Mỹ Anh Nhật Bản
Trang 73 Các loại hình tổ chức tài chính trung gian (1)
• Các tổ chức nhận tiền gửi
• Các công ty tài chính
• Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
• Các trung gian đầu tư
• Các trung gian đầu tư
Trang 83 Các loại hình tổ chức tài chính trung gian (2)
Tổ chức nhận tiền gửi
Công ty tài chính
Trung gian đầu tư
Người tiết
kiệm
Người sử dụng vốn
Tiền góp định kỳ
Chứng chỉ đầu tư
Đầu tư chứng khoán
Trang 93 Các loại hình tổ chức tài chính trung gian (5)
Phân biệt NHTM và TCTC phi NH
Ngân hàng thương mại
(Tài chính truyền thống)
Tổ chức tài chính phi NH (Tài chính hiện đại)
Nhận tiền gửi Không nhận tiền gửi
Nhận tiền gửi
Có chức năng trung
gian thanh toán
Không nhận tiền gửi
Không có chức năngtrung gian thanh toán
Trang 103.1 Các tổ chức nhận tiền gửi
Khái niệm
• Là các trung gian tài chính
– Huy động tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ
nhận tiền gửi
– Cung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dưới
– Cung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dướicác khoản vay trực tiếp
Trang 11Ngân hàng tiết
kiệm
• Các cổ đông góp vốn sau đó vay
từ chính vốn góp Không mở
Quỹ tín dụng
• Các thành viên góp cổ phần và hưởng quyền vay từ quỹ ngắn hạn
• Chủ yếu cho vay bất động sản, không được cung cấp các tài khoản thanh toán
góp Không mở rộng thêm cổ đông
• Mang tính tương trợ là chủ yếu
vay từ quỹ
• Khi cần thêm vốn, quỹ phát hành thêm thẻ thành viên
• VN: gồm hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác xã
Trang 133.1 Các tổ chức nhận tiền gửi
Tiết kiệm bưu điện
• Ra đời năm 2000 Hiện đã sáp nhập với NH Liên Việt
• Huy động vốn tiết kiệm của dân cư
• Dồn vốn cho Ngân hàng phát triển (trước là Quỹ
hỗ trợ quốc gia) để đầu tư các công trình trọng điểm
Trang 143.2 Công ty tài chính
Khái niệm
• Là trung gian tài chính
– Huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, tráiphiếu hay thương phiếu
– Sử dụng vốn để cung ứng các loại tín dụng trung
– Sử dụng vốn để cung ứng các loại tín dụng trung
Trang 153.2 Công ty tài chính
Công ty tài chính tại Việt Nam
Trang 163.2 Công ty tài chính
Khái niệm
• Các công ty tài chính ở Việt Nam
– Công ty tài chính thuộc các ngân hàng lớn
– Một số công ty tài chính thuộc các công ty lớn nhưcông ty tài chính dầu khí, cao su, thủy sản…
– Các công ty tài chính nước ngoài
Trang 173.2 Công ty tài chính
So sánh công ty tài chính và NHTM
Ngân hàng thương mại
• Tập hơp tiền gửi nhỏ
để cho vay khoản lớn
• Chủ yếu huy động vốn
Công ty tài chính
• Huy động những khoảntiền lớn rồi chia ra chovay những khoản nhỏ
• Không được thực hiệndịch vụ thanh toán
Trang 183.2 Công ty tài chính
Các loại công ty tài chính
• Công ty tài chính bán hàng (Sale FC)
– Doanh nghiệp bán hàng trả góp cho khách hàng theo hợp đồng mẫu do công ty tài chính bán hàng cung cấp
– Doanh nghiệp bán lại hợp đồng cho công ty tài chính
– Doanh nghiệp bán lại hợp đồng cho công ty tài chính
• Công ty tài chính tiêu dùng (Consumer FC)
– Cung cấp các khoản vay cho các gia đình cá nhân mua sắm hàng hóa tiêu dùng trả góp định kỳ
• Công ty tài chính kinh doanh (Business FC)
– Bao thanh toán, Cho thuê tài chính
Trang 193.3 Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Khái niệm
• Là những trung gian tài chính thu nhận vốn
định kỳ trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết với khách hàng
• Vốn thu nhận thường được dùng để đầu tư
• Vốn thu nhận thường được dùng để đầu tư
các tài sản tài chính có tính thanh khoản thấp nhưng lợi nhuận ổn định và cao
Trang 20• Bảo hiểm
• Quỹ trợ cấp hưu trí
3.3 Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Các loại hình tổ chức
Trang 213.3 Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Bảo hiểm
– Cung cấp phương tiện bảo hộ các gia đình hoặc
các doanh nghiệp trước những tổn thất tài chính
do những rủi ro nhất định gây nên
– Huy động tiền dưới hình thức phí bảo hiểm
– Phí bảo hiểm được dùng để đầu tư sinh lời
Tài sản Có Tài sản Nợ
Các loại chứng khoán Phí bảo hiểm
Trang 223.3 Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Bảo hiểm
• Các loại công ty bảo hiểm
– Bảo hiểm phi nhân thọ
– Bảo hiểm nhân thọ
– Bảo hiểm xã hội
– Bảo hiểm xã hội
Trang 233.3 Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Bảo hiểm
• Bảo hiểm nhân thọ
– Vừa thực hiện chức năng tiết kiệm, vừa chức năngbảo hiểm
• Bảo hiểm nhân thọ truyền thống
• Bảo hiểm nhân thọ truyền thống
– Trả bảo tức thường niên cố định
– Rủi ro đầu tư do các công ty bảo hiểm gánh chịu
• Bảo hiểm nhân thọ kiểm mới
– Trả bảo tức khả biến
– Giống quỹ đầu tư
Trang 24• Bảo hiểm ở Việt Nam
3.3 Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Bảo hiểm
Trang 253.3 Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Quỹ trợ cấp hưu trí
• Quỹ trợ cấp hưu trí
– Nhằm đảm bảo những khoản thu nhập ổn định
cho người lao động khi về hưu
– Nhận đóng góp từ người lao động trong các
– Nhận đóng góp từ người lao động trong các
doanh nghiệp hoặc khu vực nhà nước
– Đầu tư khoản đóng góp định kỳ vào các loại chứngkhoán
– Tiền được trả lại cho các thành viên của quỹ dướidạng lương hưu
Trang 263.4 Trung gian đầu tư
Khái niệm
• Là các trung gian tài chính chuyên hoạt động
trong lĩnh vực đầu tư
Trang 27• Cơ cấu tài sản/nguồn vốn
3.4 Trung gian đầu tư
Trang 283.4 Trung gian đầu tư
Khái niệm
• Đầu tư trực tiếp và đầu tư qua quỹ
Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp qua quỹ
Nhà đầu tư chọn chiến Quỹ thay nhà đầu tư chọn
Nhà đầu tư chọn chiến
lược đầu tư
Ít có khả năng đa dạng hóa
danh mục đầu tư
Chịu rủi ro cao khi thị
trường hay công ty minh đầu
tư có biến động xấu
Quỹ thay nhà đầu tư chọn chiến lược đầu tư
Đa dạng hóa danh mục đầu tư và phân tán rủi ro
Chịu rủi ro thấp hơn nhờ chiến lược đa dạng hóa và quản lý chuyên nghiệp hơn
Trang 293.4 Trung gian đầu tư
Các loại trung gian đầu tư
• Ngân hàng đầu tư
• Công ty đầu tư mạo hiểm
• Quỹ đầu tư tương hỗ
• Quỹ đầu tư tương hỗ trên thị trường tiền tệ
• Quỹ đầu tư tương hỗ trên thị trường tiền tệ
Trang 303.4 Trung gian đầu tư
So sánh các loại trung gian đầu tư
Quỹ đầu tư tương hỗ
• Hỗ trợ các nhà đầu tư nhỏ đầu tư trực tiếp bằng
Quỹ đầu tư tương hỗ thị trường tiền tệ
• Hỗ trợ các nhà đầu tư nhỏ đầu tư trực tiếp các
hành các chứng chỉ quỹ đầu tư
• Đầu tư vào các loại chứng khoán khác
• Quỹ đóng/
Quỹ mở
trực tiếp các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ
• Cho phép các nhà đầu tư hoàn vốn với giá cố định
Trang 313.4 Trung gian đầu tư
Quỹ đầu tư
– Có thể phát hành thêm cổ phần
• Quỹ đầu tư đóng
– Số lượng cổ phần cố định
– Số lượng cổ phần cố định
Trang 323.4 Trung gian đầu tư
Quỹ đầu tư
• Quỹ thụ động
– Đầu tư theo chỉ số thị trường chứng khoán
– Có chi phí quản lý thấp hơn
– Cố gắng hoạt động tốt hơn thị trường
– Có chi phí quản lý cao hơn
• Bằng chứng thực tế quỹ thụ động thường
thành công hơn
Trang 333.4 Trung gian đầu tư
Quỹ đầu tư
• Các quỹ đầu tư ở Việt Nam
Trang 34Phân biệt ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư Ngân hàng Đầu
tư và phát triển Việt Nam có phải là ngân hàng đầu tư hay không?
Trang 354 Ngân hàng thương mại
• Các chức năng của ngân hàng thương mại
• Các nghiệp vụ chủ yếu
Trang 364.1 Chức năng của ngân hàng thương mại
• Chức năng tín dụng
– NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người có vốn và
người cần vốn
– Chức năng trung gian tín dụng giúp biến vốn nhàn rỗi
thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển
– Lợi nhuận NHTM = lãi suất cho vay – lãi suất đi vay
thương mại
Người cần vốn Gửi tiền
Ủy thác đầu tư
Cho vay
Đầu tư
Trang 374.1 Chức năng của ngân hàng thương mại
• Chức năng trung gian thanh toán
– Thực hiện thanh toán và nhận tiền theo yêu cầu
của khách hàng thông qua tài khoản khách hàngtại ngân hàng
– Chức năng trung gian thanh toán thực hiện trên
– Chức năng trung gian thanh toán thực hiện trên
cơ sở chức năng tín dụng
– Giúp các chủ thể kinh tế tiết kiệm chi phí, thời
gian gặp chủ nợ + đảm bảo thanh toán an toàn
– Thúc đẩy lưu thông hàng hóa, tăng tốc độ lưu
chuyển vốn, phát triển kinh tế
Trang 384.1 Chức năng của ngân hàng thương mại
• Chức năng “tạo tiền”
– Là khả năng tạo ra tiền tín dụng (tiền ghi sổ) của
các tài khoản
– Dựa trên chức năng trung gian tín dụng và trung
– Dựa trên chức năng trung gian tín dụng và trung
gian thanh toán
– Hệ số mở rộng tiền m=MS/MB
– Làm tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh
tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế
Trang 394.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
• Nghiệp vụ ngân quỹ
• Nghiệp vụ cho vay
• Nghiệp vụ đầu tư
• Tài sản có khác
• Nghiệp vụ thanh toán
• Nghiệp vụ thu hộ
• Nghiệp vụ tín thác
• Nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp
Trang 404.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
• Quỹ dự trữ (Reserves) trích từ lợi nhuận ròng hàng năm nhằm tăng vốn tự có của NHTM và đảm bảo an toàn
trong kinh doanh Gồm
– Vốn coi như tự có
Trang 414.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ tài sản nợ (2)
• Vốn tiền gửi (Deposit)
– Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)
(Demand deposit)
• Là loại tiền gửi mà người gửi có thể rút bất cứ lúc nào
• Người gửi tiền thường được hưởng dịch vụ thanh toán
• Người gửi tiền thường được hưởng dịch vụ thanh toán
• Chiếm 17% tổng số tài sản Nợ của các NHTM (tk Mỹ)
– Tiền gửi có kỳ hạn (Time deposit)
• Là loại tiền gửi mà người gửi chỉ được rút ra sau một thời hạn nhất định
• Người gửi tiền hưởng lãi cao hơn nhưng không được hưởng dịch vụ thanh toán
Trang 424.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ tài sản nợ (3)
– Tiền gửi tiết kiệm (Saving deposit)
• Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
• Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
• Tiền gửi tiết kiệm có mục đích
Trang 434.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ tài sản nợ (5)
• Vốn đi vay
– Vay từ ngân hàng trung ương
• Vay tái chiết khấu và cho vay thế chấp hay ứng trước
– Vay ngắn hạn của các tổ chức tín dụng khác
• Thời hạn thường không quá 1 tuần
• Thời hạn thường không quá 1 tuần
– Vay công ty
• Sử dụng Repo hoặc vay từ công ty mẹ
– Vay từ thị trường tài chính trong nước
• NHTM phát hành các chứng từ có giá (NCD), trái phiếu
– Vay nước ngoài
Trang 444.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ tài sản có (1)
• Nghiệp vụ ngân quỹ
– Nhằm đảm bảo khả năng thanh toán thường
xuyên Gồm
• Tiền mặt tại quỹ NHTM (Vault cash)
• Tiền mặt tại quỹ NHTM (Vault cash)
• Tiền gửi tại các NHTM khác
• Tiền gửi tại NHTW
• Tiền mặt trong quá trình thu
Trang 454.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ tài sản có (2)
• Nghiệp vụ cho vay ( ~ 70% tài sản Có của NHTM)
– Cho vay ứng trước
• Cho vay ứng trước có đảm bảo ( bằng động sản, bất động sản, bằng bảo lãnh của bên thứ ba)
• Cho vay ứng trước không có bảo đảm (cho vay tín chấp)
• Cho vay ứng trước không có bảo đảm (cho vay tín chấp)
• Cho vay theo hạn mức tín dụng: áp dụng với khách hàng thường xuyên
• Cho vay thấu chi: cho vay vượt quá tiền dư trên tài khoản của mình
– Cho vay chiết khấu
• NHTM mua lại các thương phiếu chưa đến hạn với giá chiết khấu
Trang 464.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ tài sản có (3)
– Tín dụng ủy thác thu hay bao thanh toán (Factoring)
• NHTM (thông qua công ty con) mua lại các khoản thanh toán chưa tới hạn phát sinh từ hoạt động thương mại với giá
chiết khấu
– Cho vay thuê mua (Leasing)
• NHTM dùng vốn của mình mua tài sản theo yêu cầu của
• NHTM dùng vốn của mình mua tài sản theo yêu cầu của
người thuê và nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê
– Cho vay bằng chữ ký
• Sử dụng uy tín của mình để giúp khách hàng vay vốn + đảm bảo thanh toán.
• Gồm nghiệp vụ chấp nhận/ nghiệp vụ bảo lãnh
– Cho vay tiêu dùng
• Cho vay mua trả góp, phát hành thẻ tín dụng
Trang 474.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ trung gian
• Nghiệp cụ chuyển tiền, thanh toán hộ
– Thực hiện thông qua các phương tiện lưu thông tín dụng như séc (Cheque), thư chuyển tiền (M/T- Mail Transfer), điện chuyển tiền (T/T- Telegraph Transfer)
• Nghiệp vụ thu hộ
– Thu hộ tiền cho khách hàng căn cứ vào các chứng từ của khách
– Thu hộ tiền cho khách hàng căn cứ vào các chứng từ của khách hàng như séc, thương phiếu, các chứng khoán
• Nghiệp vụ tín thác
– Mua bán hộ khách hành các chứng khoán, kim loại quỹ, ngoại hối
– Quản lý tài sản, vốn đầu tư của khách hàng
• Nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp
– Thu chi hộ lẫn nhau giữa các ngân hàng