Chương IV các tổ chức tài chính trung gian• Nội dung chính: – Cấu trúc của các trung gian tài chính – Chức năng và phạm vi hoạt động của các tổ chức tài chính – Các loại hình tổ chức tru
Trang 1Chương IV các tổ chức tài chính trung gian
• Nội dung chính:
– Cấu trúc của các trung gian tài chính
– Chức năng và phạm vi hoạt động của các tổ chức tài chính – Các loại hình tổ chức trung gian tài chính trên thế giới và ở Việt Nam
– Vì sao các tổ chức trung gian tài chính lại giữ vị trí quan trọng hơn so với thị trường tài chính?
Trang 24.1 Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính
4.1.1 Những vấn đề cơ bản về cấu trúc tài chính
• Cổ phiếu và trái phiếu không phải là nguồn tài chính
quan trọng đối với các doanh nghiệp
• Tài chính gián tiếp quan trọng hơn so với tài chính trựctiếp
• Hệ thống tài chính là bộ phận trọng yếu của nền kinh tếquốc dân, đ−ợc điều hành và quản lý chặt chẽ nhất
• Vật thế chấp là đặc tr−ng của các hợp đồng vay nợ
Trang 34.1 Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính
4.1.2 Phí giao dịch và cấu trúc tài chính
• Trung gian tài chính ra đời nhằm tối thiểu hoá các chi phígiao dịch giữa người có vốn và người cần vốn
• Trung gian tài chính giảm chi phí giao dịch nhờ:
– Tiết kiệm nhờ lợi thế theo quy mô
– Đa dạng hoá danh mục đầu tư
– Chuyên môn hoá
Trang 44.1 Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính
4.1.3 Rủi ro và cấu trúc tài chính
• Rủi ro là thuộc tính cố hữu trong hoạt động của các tổchức tài chính
• Rủi ro do thông tin bất cân xứng:
– Rủi ro do thông tin bất cân xứng tạo ra trước khi diễn ra các giao dịch: thông tin bị che đậy tạo ra lựa chọn ngược – Rủi ro do thông tin bất cân xứng tạo ra sau khi diễn ra các giao dịch: hành vi bị che đậy tạo ra rủi ro đạo đức
Trang 54.1.3 Rủi ro và cấu trúc tài chính
• Giải pháp giảm rủi ro do thông tin bất cân xứng
dẫn tới sự lựa chọn ng−ợc :
– Cung cấp và bán các thông tin có tác dụng loại bỏ thôngtin không cân xứng
• Ví dụ: tổ chức xếp hạng tín dụng– Sự điều hành của chính phủ nhằm tăng thông tin tronghoạt động của cấu trúc tài chính
Trang 64.1.3 Rủi ro và cấu trúc tài chính
• Giải pháp giảm rủi ro đạo đức trong các
hợp đồng vốn cổ phần
– Các chủ sở hữu vốn cần có thông tin đầy đủ về
những gì mà người quản lý đang làm, đồng
thời giảm sự tách biệt đáng kể giữa người sở hữu và người quản lý
– Tăng cường hoạt động của các trung gian tài
chính
Trang 74.1.3 Rủi ro và cấu trúc tài chính
• Giải pháp giảm rủi ro đạo đức trong thị trường nợ
– Nâng cao cơ cấu vốn cổ phần trong tổng tài sản của doanh nghiệp – Tăng cường giám sát và ràng buộc theo những quy định hạn chế Các quy định bao gồm:
• Không để người vay bỏ vốn vào những dự án có nhiều rủi ro
• DN vay phải có một số tài sản tối thiểu để sẵn sàng trả nợ
• Yêu cầu người vay phải giữ vật thế chấp luôn trong điều kiện tốt và chắc chắn thuộc sở hữu của người vay
• Người vay vốn phải thường xuyên cung cấp thông tin và công khai hoá báo cáo tài chính
– Tăng cường hoạt động của trung gian tài chính
Trang 84.2 Vai trò của các tổ chức trung gian tài chính
• Góp phần giảm bớt chi phí thông tin và giao dịch cho mỗi cá nhân, tổ chức và toàn bộ nền kinh tế
• Đáp ứng đầy đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu giữa người có vốn và người cần vốn
• Do cạnh tranh, đan xen và đa năng hoá hoạt động, các trung gian tài chính thường xuyên thay đổi lWi suất một cách hợp lý làm cho nguồn vốn thực tế được tài trợ cho đầu tư tăng lên mức cao nhất
• Thực hiện hiệu quả các dịch vụ tư vấn, môi giới tài trọ và
phòng ngừa rủi ro
Trang 94.3 Các loại hình tổ chức tài chính trung gian
4.3.1 Các tổ chức nhận tiền gửi
4.3.1.1 Các ngân hàng thương mại
• Khái niệm: NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng đượcthực hiện toàn bộ hoạt động NH và các hoạt động khác cóliên quan
• Hoạt động NH là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
NH với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử
dụng số tiền này cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ
thanh toán
Trang 104.3.1.1 C¸c ng©n hµng th−¬ng m¹i
Chøc n¨ng cña NHTM
– Chøc n¨ng trung gian tÝn dông
– Chøc n¨ng trung gian thanh to¸n
– Chøc n¨ng t¹o tiÒn
Trang 114.3.1.1 C¸c ng©n hµng th−¬ng m¹i
• Nguån vèn cña NH
– TiÒn göi giao dÞch (tiÒn göi cã thÓ ph¸t hµnh sÐc)
– TiÒn göi phi giao dÞch: lµ nguån vèn quan träng nhÊtcña ng©n hµng
– Vèn vay: vay tõ NHT¦, c¸c NHTM kh¸c vµ c¸c c«ngty
– Vèn cña NH hay cßn gäi lµ vèn tù cã
Trang 12– TiÒn mÆt trong qu¸ tr×nh thu
– TiÒn göi t¹i c¸c NH kh¸c
– Chøng kho¸n
– TiÒn cho vay
Trang 144.3.1.2 C¸c hiÖp héi cho vay vµ tiÕt kiÖm
Trang 154.3.1.3 Các NH tiết kiệm tương hỗ
• Giống các hiệp hội tiết kiệm và cho vay chỉ khác
chúng được tổ chức như những hiệp hội tương trợ tức
là hoạt động theo kiểu hợp tác xW
• Những người sở hữu tiền gửi là các chủ sở hữu ngân hàng
Trang 164.3.1.4 Các liên hiệp tín dụng
• những tổ chức cho vay nhỏ có tính chất hợp tác xW
• Tổ chức xung quanh một nhóm xW hội đặc biệt
• Các thành viên là những người làm công của những công tynào đó
• Huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi và tiến hành cho
vay
Trang 184.3.2 Công ty bảo hiểm
• Các loại hình bảo hiểm:
– Căn cứ vào đối tượng:
• Bảo hiểm tài sản
• Bảo hiểm con người
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
– Căn cứ vào phương thức hoạt động
• Bảo hiểm bắt buộc
• Bảo hiểm tự nguyện
Trang 19– Nguồn vốn khác: hình thành từ đa dạng hoá
hoạt động nh− nghiệp vụ bảo lãnh, bảo hiểm tiền gửi…
Trang 204.3.2 Công ty bảo hiểm
• Sử dụng vốn vào các mục đích
– Thanh toán tiền bồi thường bảo hiểm
– Đầu tư dài hạn:
• Chứng khoán chính phủ
• Trái phiếu công ty
• Cổ phiếu
• Đầu tư trực tiếp vào bất động sản
• Thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính
Trang 21Một số chỉ tiêu chủ yếu về thị trường bảo hiểm của
Việt Nam
Đơn vị: tỷ đồng
2,13% 2,03%
14.232 11.376
7.825 5.130
3 Tổng doanh thu
2.700 2.120
1.832 986
833 405
2 Doanh thu đầu tư
8.300 8.023
7.636 6.534
4.368 2.793
- Bảo hiểm phi nhân thọ
7.000 5.535
4.764 3.966
2.624 2.189
- Bảo hiểm nhân thọ
15.300 13.558
12.400 10.500
6.992 4.982
1 Doanh thu phí bảo
hiểm
Ước 2006
2005 2004
2003 2002
2001 Chỉ tiêu
Trang 224.3.3 Công ty tài chính
• Là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu bao gồm:
– Thu hút vốn bằng cách phát hành cổ phiếu và trái phiếu,
không nhận tiền gửi của dân chúng và các tổ chức kinh tế – Cho vay các món tiền nhỏ
– Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê và thuê mua
– Cầm cố các loại hàng hoá, vật t−, ngoại tệ, các giấy tờ có giá
và công cụ đảm bảo khác
Trang 244.3.3 Công ty tài chính
• Phân biệt công ty tài chính với NHTM
– Công ty TC không nhận tiền gửi với thời hạn ngắn vàdưới hình thức mở tài khoản chỉ được huy động bằngcách phát hành các công cụ nợ dài hạn
– Công ty tài chính không thực hiện các dịch vụ thanhtoán và tiền mặt, không sử dụng vốn vay của dân đểlàm phương tiện thanh toán
– Không chịu sự quản lý chặt chẽ của chính phủ
Trang 254.3.4 Công ty chứng khoán
• Nghiệp vụ chủ yếu:
– Môi giới chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoahồng
– Mua bán chứng khoán bằng nguồn vốn của chính
Trang 264.3.5 Trung gian tài chính của chính phủ
Chính phủ tham gia hoạt động như những trung
gian tài chính theo hai cách cơ bản:
– Thành lập các tổ chức tín dụng nhà nước: quỹ tín
dụng nhân dân
– Sự đảm bảo của các chính phủ cho các món vay
tư nhân
Trang 274.4 C¸c trung gian tµi chÝnh ë ViÖt Nam
Trang 284.5 Đọc thêm: Quá trình cải tổ hệ thống NH Việt
• Sau năm 1954, hoạt động của hệ thống NH khác
nhau giữa hai miền
Trang 294.5.1 Những nét đặc thù của hệ thống NH Việt Nam trước khi cải tổ
• ở miền Bắc:
– Ngày 05/06/1951 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh
thành lập NH Quốc gia Việt Nam
– NH Quốc gia Việt Nam đổi tên thành NH Nhà
nước Việt Nam
– Hệ thống NH do Nhà nước độc quyền sở hữu và
quản lý
Trang 304.5.1 Những nét đặc thù của hệ thống NH Việt Nam trước khi cải tổ
• ở miền Nam:
– Ngày 31/12/1954 Bảo Đại ký dụ số 48 thành lập NH Quốc Gia
cho miền Nam
– Từ 1954 đến 1975 hệ thống NH ở miền Nam được tổ chức theo hệ
thống NH các nước tư bản
– NH Quốc gia Việt Nam đổi tên thành NH Nhà nước Việt Nam
– Hệ thống NH do Nhà nước độ quyền sở hữu và quản lý
• Trước cải tổ, hệ thống NH của Việt Nam được tổ chức
như là hệ thống NH một cấp bao gồm NHNN Việt Nam
và hệ thống chi nhánh từ trung ương đến địa phương
Trang 31NH) vµ t¸ch chøc n¨ng kinh doanh cña
NHNN giao vÒ cho c¸c NH chuyªn doanh
Trang 324.5.2 Cải tổ hệ thống NH lần thứ nhất (1987-1990)
• Nhược điểm của hệ thống NH
– Vẫn mang tính chất độc quyền Nhà nước, chưa
cho phép các thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động NH
– Chưa chú trọng đến vai trò hoạt động như một
NHTƯ của NHNN
– Còn xa lạ so với hệ thống NH của các nước có
nền kinh tế thị trường làm cản trở quá trình hội
Trang 334.5.3 Cải tổ hệ thống NH lần thứ hai (1990-2000)
• Ban hành pháp lệnh về NHNN và pháp lệnh về
các tổ chức tín dụng
• Hệ thống NH Việt Nam được tổ chức gần giống hệ
thống NH các nước có nền kinh tế thị trường bao gồm:
– NHNN đóng vai trò NHTƯ
– Các tổ chức tín dụng bao gồm NHTM, NH đầu tư phát
triển, công ty tài chính và HTX tín dụng
Trang 344.5.3 Cải tổ hệ thống NH lần thứ hai (1990-2000)
• ưu điểm:
– Xoá bỏ tính chất độc quyền nhà nước
– Cho phép thành lập các NHTM thuộc nhiều loại hình sở
hữu khác nhau
– Có sự hiện diện và hoạt động của NH liên doanh và chi
nhánh NH nước ngoài góp phần hỗ trợ cho việc thu hút
đầu tư nước ngoài cũng như truyền bá công nghệ NH hiện đại vào VN
Trang 354.5.4 Cải tổ hệ thống NH lần thứ ba (2000-nay)
• Ra đời luật NHNN Việt Nam và Luật các tổ chức
tín dụng
• Hệ thống NH Việt Nam bao gồm
– NHNN Việt Nam đóng vai trò NHTƯ
– Các tổ chức tín dụng đóng vai trò định chế tài chính
trung gian.