Bài giảng lý thuyết tài chính tiền tệ chương 5 phạm đặng huấn
Trang 1CHƯƠNG 5
CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ
Trang 2I LÝ THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ
- Các chủ thể trong nền KT cần tiền để đầu tư vàtiêu dùng
+ Nhu cầu tiền để đầu tư: DN cần tiền để SX-KD;
cá nhân sử dụng tiền cho việc đầu tư sinh lợi; nhànước sử dụng tiền cho các nhu cầu chi đầu tư pháttriển
+ Nhu cầu tiền giành cho tiêu dùng:
DN, cá nhân cần tiền để mua sắm HH-DV, thanhtoán nợ, dự phòng; nhà nước cần tiền để đáp ứng
Trang 3- Các lý thuyết về cầu tiền tệ:
1 Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông phụ thuộcvào tổng giá cả hàng hóa và tốc độ lưu thông tiềntệ
Trang 4• Nếu gọi Kt là khối lượng tiền thực có tronglưu thông thì yêu cầu của quy luật lưu thông
Kt và Kc. Những trường hợp vi phạm quy luậtlà:
• Kt > Kc : thừa tiền
• Kt < Kc : thiếu tiền
Trang 52 Thuyết số lượng tiền tệ của I.Fisher
M.V = P.Q (Tổng khối lượng (Tổng giá cả HH-DV
chi trả) tham gia giao dịch
-Mức thu nhập danh nghĩa) Trong đó:
M: Tổng khối lượng tiền lưu hành.
V: Tốc độ lưu hành của tiền trong lưu thông.
P: Mức giá trung bình.
Q: Tổng lượng HH-DV được trao đổi.
Trang 6Fisher cho rằng V bất biến trong thời gian ngắn
vì nó phụ thuộc vào thói quen của cá nhântrong giao dịch
Và ông kết luận: mức giá cả hàng hóa biếnđộng tùy thuộc số lượng tiền tệ trong lưuthông
Trang 7II CÁC KHỐI TIỀN TRONG LƯU THÔNG
• 1 Các loại tiền tệ trong nền KT hiện đại
• Theo trình tự “tính lỏng” (biểu hiện cho khả năng dễ chuyển sang tiền mặt nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch)
từ cao đến thấp, các loại tiền trong nền kinh tế hiện đại bao gồm:
• - Tiền có tính lỏng cao , gồm 2 loại:
• + Tiền pháp định, gồm các loại tiền giấy, tiền kim loại do nhà nước phát hành Tiền pháp định còn gọi là tiền mặt, tiền NHTW, tiền của nhà nước Nó có tính lỏng cao nhất vì đáp ứng ngay nhu cầu giao dịch, song việc nắm giữ loại tiền này không sinh lợi.
Trang 8+ Tiền gởi không kỳ hạn (TG thanh toán): cótính lỏng thấp hơn tiền pháp định vì phải quamột số thủ tục thanh toán khi thực hiện giaodịch, song người sở hữu nó được sử dụngnhững dịch vụ thanh toán qua NH và đượchưởng lãi do NH chi trả.
Trang 9- Các loại tiền tài sản như tiền gởi tiết kiệm của công chúng; tiền gởi có kỳ hạn của các cá nhân, tổ chức
XH, DN tại các NH; tài khoản tiền gửi ở thị trường tiền tệ; các chứng từ nợ được mua bán trên thị trường tiền tệ (như tín phiếu kho bạc nhà nước, thương phiếu
…) Gọi là tiền tài sản vì đây là loại tài sản được người sở hữu nắm giữ như một hình thức đầu tư sinh lợi, song chúng lại có khả năng hoán chuyển linh hoạt sang tiền mặt trong một thời gian ngắn.
Trang 102 Phép đo tổng lượng tiền trong nền kinh tế
Trang 11• - Khối M2 (tiền theo nghĩa rộng), bao gồm:
Trang 12• III Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế
• Ngày nay, việc cung ứng tiền chủ yếu được thực hiện bởi NHTW và hệ thống NH trung gian NHTW phát hành tín tệ (tiền giấy và tiền kim loại) Hệ thống NH trung gian cung ứng bút tệ (tiền gửi không kỳ hạn) Ngoài ra, nhà nước và các DN cũng được coi là các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế, vì đây là các chủ thể phát hành các chứng từ nợ như tín phiếu kho bạc nhà nước, thương phiếu …
Trang 131 Ngân hàng trung ương với việc cung ứng tiền tệ:
• NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền giấy và tiền kim loại vào lưu thông.
• NHTW thực hiện việc phát hành tiền qua 4 kênh (ngõ):
• - Phát hành qua kênh ngân sách nhà nước (kênh
Trong trường hợp NSNN bị thâm hụt, sau khi tìm cách tăng thu, giảm chi mà vẫn chưa cân đối được NS thì chính phủ phải vay tiền theo các cách: vay của dân thông qua việc phát hành tín phiếu và trái phiếu KBNN; vay của nước ngoài; vay của NHTW.
Trang 14Khi chính phủ vay của công chúng thì không ảnhhưởng đến mức cung tiền tệ Khi chính phủ vay củanước ngoài thì mức cung tiền tệ tăng lên, vì nhữngtài sản vay (ngoại tệ mạnh, vàng …) khi đưa vềnước phải gởi ở NHTW để chuyển thành nội tệ.Khi chính phủ vay của NHTW thì lượng tiền trong lưuthông sẽ tăng lên Chính phủ muốn vay tiền củaNHTW cũng phải đem tài sản đến cầm thế (vàng,ngoại tệ mạnh, chứng khoán …).
Trang 15Khi NHTW cho chính phủ vay có các tài sảncầm thế đầy đủ, ta gọi đó là nghiệp vụ phát
khiết) Trường hợp chính phủ vay mà không cótài sản cầm thế đầy đủ thì gọi đó là nghiệpvụ phát hành tiền trực tiếp Khi đó lượng tiềntăng thêm trở nên dư thừa, giá cả sẽ leothang
Trang 16- Phát hành tiền qua kênh NH trung gian (kênh tín dụng):
• Khi NHTG thiếu tiền để đáp ứng nhu cầu chi trả hoặc cho vay, NHTG có thể giải quyết bằng các cách: bán chứng khoán hoặc tài sản NH đang có; phát hành chứng khoán riêng của NH (kỳ phiếu NH, trái phiếu NH); vay của các NHTG và các tổ chức tài chính khác; vay của NHTW Khi NHTW cho NHTG vay, tiền sẽ thông qua NHTG để đi vào lưu thông Nếu các khoản vay này có tài sản cầm thế đầy đủ thì đây là nghiệp vụ phát hành tiền gián tiếp.
Trang 17• - Phát hành tiền qua kênh thị trường tiền tệ (thịtrường mở – open market):
• NHTW có thể phát hành tiền vào lưu thôngbằng nghiệp vụ mua các chứng khoán ngắnhạn trên thị trường tiền tệ, NHTW có thể thuhẹp khối tiền cung ứng bằng nghiệp vụ bánchứng khoán Phát hành tiền bằng nghiệp vụmua chứng khoán là nghiệp vụ phát hành tiền
gián tiếp bởi vì tiền tăng thêm trong lưu thôngđược cân đối bởi lượng chứng khoán NHTWmua vào
Trang 18Đây là cách phát hành tiền phổ biến nhất ở cácnước có thị trường tài chính phát triển vì nó khắcphục được tính kém linh hoạt khi phát hành tiềnqua kênh các NHTG (NHTW không thể bắt buộccác NHTG phải vay tiền của NHTW).
- Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái:
Bằng nghiệp vụ mua hoặc bán ngoại hối (ngoại tệmạnh, vàng …), NHTW có thể làm gia tăng hoặcthu hẹp khối tiền cung ứng cho nền kinh tế
Trang 192 Ngân hàng trung gian với việc cung ứng tiềntệ:
• Các ngân hàng trung gian cung ứng cho nền
tiền Giải thích và ví dụ minh họa:
• - Nhờ nhận tiền gởi mà NHTG có nguồn vốn đểcho vay Nhưng khi cho vay và thực hiện chứcnăng trung gian thanh toán, các NHTG lại có thểtạo ra một lượng tiền gởi không kỳ hạn (bút tệ)lớn gấp nhiều lần so với số tiền gởi ban đầu
Trang 20- Trong điều kiện lý tưởng, ta có các công thức:
Trang 21Ghi chú:
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định, nó là
tỷ lệ % trên lượng tiền gởi mà NHTG huyđộng được NHTG chỉ được sử dụng số tiềncòn lại sau khi đã thực hiện dự trữ bắt buộcđúng theo quy định
- Ví dụ minh họa về sự sáng tạo ra bút tệ quanghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay củaNHTG:
Trang 22+ Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%.
+ Ban đầu, NH A nhận được 1.000đ tiền gởi NH
A phải DTBB 100đ, số còn lại được cho vay900đ
+ Tiếp theo, người khách hàng vay được 900đ kýséc 900đ để trả cho chủ nợ của mình Ngườinhận séc đem ký thác tại NH B theo thể thứctiền gởi không kỳ hạn NH B phải DTBB 90đ,
số còn lại được cho vay 810đ
+ Quá trình trên cứ tiếp diễn, ta có bảng tổng
Trang 23TEÂN NH SOÁ GIA TAÊNG
Trang 24Nhìn các số liệu ở cột số gia tăng tiền gởi, tathấy chúng có dạng cấp số nhân với số hạng
Trang 25SOÁ GIA TAÊNG CHO
Trang 26Tiếp theo, cũng với số TG ban đầu là 1.000đ,nếu NHTW thay đổi tỷ lệ DTBB thì ta cĩ các kếtquả được thể hiện qua bảng sau đây:
TỶ LỆ
DTBB
TỔNG TG MỞ RỘNG
TỔNG DỰ TRỮ
TỔNG CHO
VAY
Trang 27Qua ví dụ trên ta thấy nhờ nhận tiền gởi và chovay mà cả hệ thống NH có thể sáng tạo ra bút
tệ Bên cạnh đó, bằng biện pháp tăng hay giảm
tỷ lệ DTBB, NHTW có thể giảm hay tăng khốitiền tệ cũng như khối TD của nền KT
Trang 28- Trên thực tế, hệ số tạo tiền nhỏ hơn số được xácđịnh trong điều kiện lý tưởng chủ yếu là do:
+ NH không tìm đủ khách hàng để cho vay đếnmức tối đa
+ Người đi vay yêu cầu NH cho vay bằng tiền mặt,
số tiền mặt này chưa chắc quay lại NH dưới hìnhthức tiền gởi
+ Người thụ hưởng séc yêu cầu được nhận tiềnmặt, không gởi số tiền này vào NH