Chúng ta đang sống trong một thế giới toàn cầu hoá, “một thế giới phẳng”, kỉ nguyên của kĩ thuật số, khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão. Trong thế giới ấy, con người đã, đang và sẽ nỗ lực không ngừng để phát minh, sáng chế những công cụ nhằm phục vụ, đáp ứng nhu cầu vô tận của nhân loại. Trong đó, internet và đặc biệt các mạng xã hội (MXH) ngày càng phát triển với sức lan tỏa chóng mặt trên phạm vi toàn thế giới. Mạng xã hội thực sự trở thành một hiện tượng, một trào lưu văn hóa đầy ma lực trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Trang 1ủy Ban Nhân Dân QUậN ĐốNG ĐA
TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở NGUYễN TRƯờNG Tộ
Đề TàI NGHIÊN CứU KHOA HọC
Định hớng sử dụng mạng x hộiã hội đúng mục đích
cho học sinh trờng TRUNG HọC CƠ Sở Nguyễn Trờng Tộ, quận Đống
Đa, Thành phố Hà Nội
Lĩnh vực Khoa học x hội và hành vi ã hội
Ngời hớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Chi Mai
Trang 2Hµ néi - 2014
A MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta đang sống trong một thế giới toàn cầu hoá, “một thế giới phẳng”, kỉ nguyên của kĩ thuật số, khoa học và công nghệ phát triển như vũ
bão Trong thế giới ấy, con người đã, đang và sẽ nỗ lực không ngừng để phátminh, sáng chế những công cụ nhằm phục vụ, đáp ứng nhu cầu vô tận củanhân loại Trong đó, internet và đặc biệt các mạng xã hội (MXH) ngày càngphát triển với sức lan tỏa chóng mặt trên phạm vi toàn thế giới Mạng xã hộithực sự trở thành một hiện tượng, một trào lưu văn hóa đầy ma lực trên toàncầu, trong đó có Việt Nam
Theo số liệu vừa được tạp chí Search Engine Journal công bố (8/2014),
72% số người trên thế giới sử dụng Internet đang hoạt động trên các trangmạng xã hội
Còn tại Việt Nam - một quốc gia đang hội nhập và phát triển mạnh mẽ,các mạng xã hội được biết đến và sử dụng phổ biến nhất hiện nay lần lượt là:Facebook, Google + ,Twitter, Instagram, Zingme, … bên cạnh hàng trămmạng và diễn đàn xã hội khác
Có được sự phát triển như vũ bão ấy là bởi tính tiện ích của mạng xãhội Mạng xã hội cho phép người dùng theo dõi tin tức, thể hiện suy nghĩ,cảm xúc của bản thân, giao lưu kết bạn với mọi người trên khắp thế giới, giảitrí…Đây quả thật là một công cụ giải trí hấp dẫn, mà chưa một loại hình nào
có thể sánh bằng Trải qua gần một thập kỉ phát triển (từ năm 2004 đến nay)mạng xã hội đã bộc lộ không ít mặt tiêu cực nhưng nếu sử dụng đúng mụcđích, có chừng mực thì mạng xã hội thực sự là một công cụ hữu hiệu chonhững công dân hiện đại ưa chuộng công nghệ
Trang 3Trong khi mạng internet ngày càng phát triển nhanh chóng, việc tiếpcận với mạng xã hội ngày càng trở nên dễ dàng và sức hút của mạng xã hộicũng ngày càng rộng hơn thì giới trẻ Việt Nam hôm nay, đặc biệt là học sinhkhối THCS vẫn chưa trang bị cho mình đầy đủ kiến thức về tính hai mặt trong
sử dụng mạng xã hội; sử dụng mạng xã hội tràn lan không xác định đúng đắnmục đích, dẫn tới hàng loạt vấn đề về hành vi, trạng thái và cả những áp lựccùng với những diễn biến phức tạp trong đời sống con người, và học sinhtrường THCS Nguyễn Trường Tộ cũng không phải là ngoại lệ
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Định hướng sử dụng mạng xã hội đúng mục đích cho học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội” dưới góc độ Khoa học xã hội và hành vi để có
những kiến giải mang tính khoa học, đưa ra những lời khuyên hữu ích chohọc sinh là điều rất cần thiết công tác giáo dục và đào tạo
Do lần đầu tiên tiếp cận với lĩnh vực nghiên cứu tâm lý – hành vi nênchúng tôi đã gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc ứng dụng vào thực hiện
đề tài Chúng tôi xin được trân thành cám ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệunhà trường, cô giáo chủ nhiệm lớp 9A11 và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tìnhcủa Thạc sĩ Nguyễn Thị Chi Mai (Giáo viên Ngữ văn – Trường THCSNguyễn Trường Tộ, ĐĐ, HN) Ngoài ra chúng tôi cũng xin được cám ơn ýkiến đóng góp của các bạn học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ (QuậnĐống Đa, Hà Nội) trong quá trình thực hiện đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã hội của học sinh THCS nóichung và học sinh THCS Nguyễn Trường Tộ (Quận Đống Đa, Hà Nội) nóiriêng
- Tìm hiểu ưu điểm cũng như hạn chế của các trang mạng xã hội từ đó
đề xuất một số giải pháp định hướng giúp học sinh sử dụng các mạng xã hộihiệu quả, đúng mục đích
Trang 43 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những kiến thức cơ bản về mạng xãhội và thực tiễn sử dụng mạng xã hội của học sinh THCS Nguyễn Trường Tộ,Quận Đống Đa, Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu.
+ Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 8 và 9 trường THCS NguyễnTrường Tộ - Quận Đống Đa – Hà Nội
+ Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu, khảo sát một
số loại mạng xã hội học sinh THCS thường sử dụng về: mức độ sử dụng,phương pháp sử dụng mạng xã hội, mục đích sử dụng; đưa ra một số dự báo
và giải pháp định hướng sử dụng mạng xã hội đúng mục đích cho học sinhTHCS Nguyễn Trường Tộ
+ Thời gian, địa điểm nghiên cứu: Thời gian khảo sát là trong Học kỳ I,năm học 2014 – 2015; địa bàn khảo sát là trường THCS Nguyễn Trường Tộ -Quận Đống Đa – Hà Nội
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: các quan điểm, đường lối, chính sách của Nhà
nước về vấn đề văn hóa - xã hội - giáo dục đào tạo
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Khảo sát điển hình, phỏng vấn,
chụp hình; Phát phiếu điều tra XHH; Hỏi ý kiến chuyên gia; Tổng hợp, phântích, thống kê và xử lý số liệu
5 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa lý luận
+ Bổ sung thêm lí luận cho công tác nghiên cứu về tâm lí - hành vi củacon người nói chung và công tác giáo dục nói riêng
Trang 5+ Nội dung đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong các mônhọc giáo dục công dân, ngữ văn, lịch sử… góp phần định hướng sử dụngmạng xã hội theo đúng mục đích cho giáo viên và học sinh.
- Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài có thể được sử dụng là những chỉ dẫn thực tế cho các giáo viên
và học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ, Quận Đống Đa, Hà Nội nóiriêng và các trường THCS nói chung trong việc định hướng và sử dụng mạng
xã hội hiệu quả và đúng mục đích
4 Giải pháp định hướng sử dụng mạng xã hội đúng mục đích cho
học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ (Quận Đống Đa – Hà Nội)
Trang 6B NỘI DUNG
1 Nhận thức chung về mạng xã hội
Sự ra đời ồ ạt của các mạng xã hội (Social Network) thời gian gần đây ở
Việt Nam cũng như trên toàn thế giới đã tạo ra một làn sóng mới kích thích sựphát triển của kênh truyền thông cộng đồng Vậy mạng xã hội là gì?
1.1 Khái niệm mạng xã hội
Mạng xã hội ảo hay thường được gọi tắt là Mạng xã hội (Social Network) là một dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên eternet lại với nhau với nhiều mục đích (chia sẻ những sở thích cá nhân, nơi ở, đặc điểm học vấn…) mà không cần phân biệt thời gian và không gian Những người
tham gia vào mạng xã hội còn gọi là cư dân mạng
1.2 Lịch sử mạng xã hội
Trang 7Mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên năm 1995 với sự ra đời củatrang Classmate với mục đích kết nối bạn học, tiếp theo là sự xuất hiệncủa SixDegrees năm 1997 với mục đích giao lưu kết bạn dựa theo sở thích.Năm 2002, Friendster trở thành một trào lưu mới tại Hoa Kỳ với hàngtriệu thành viên ghi danh Tuy nhiên sự phát triển quá nhanh này cũng là con
dao hai lưỡi: Server của Friendster thường bị quá tải mỗi ngày, gây bất bìnhcho rất nhiều thành viên
Năm 2004, MySpace ra đời với các tính năng như phim ảnh (Embeddedvideo) và nhanh chóng thu hút hàng chục ngàn thành viên mới mỗi ngày, cácthành viên cũ của Friendster hầu hết chuyển qua MySpace và trong vòng mộtnăm, MySpace trở thành mạng xã hội đầu tiên có nhiều lượt xem hơn
cả Google và được tập đoàn News Corporation mua lại với giá 580 triệuUSD
Năm 2006, sự ra đời của Facebook đánh dấu bước ngoặt mới cho hệthống mạng xã hội trực tuyến với nền tảng lập trình "Facebook Platform" chophép thành viên tạo ra những công cụ (apps) mới cho cá nhân mình cũng nhưcác thành viên khác dùng Facebook Platform nhanh chóng gặt hái được thànhcông vược bậc, mang lại hàng trăm tính năng mới cho Facebook và đóng gópkhông nhỏ cho con số trung bình 19 phút mà các thành viên bỏ ra trên trangnày mỗi ngày
1.3 Phân loại mạng xã hội và tính năng
1.3.1 Phân loại mạng xã hội
Hiện nay trên thế giới có hàng trăm mạng xã hội, có thể kể đến nhữngcái tên điển hình như MySpace và Facebook nổi tiếng nhất trong thị trườngBắc Mỹ và Tây Âu; Orkut và Hi5 tại Nam Mỹ; Friendster tại Châu Á và cácđảo quốc Thái Bình Dương Mạng xã hội khác gặt hái được thành công đáng
kể theo vùng miền như Bebo tại Anh Quốc, CyWorld tại HànQuốc, Mixi tại Nhật Bản…
Trang 8Riêng ở Việt Nam, đã có 20 trong số 28 trang mạng xã hội lớn nhất thếgiới hình thành và phát triển Điều này được phản ánh rõ qua báo cáo của
Cimigo: “trong những nước châu Á, Việt Nam là nước có tốc độ người dùng Internet tăng nhanh nhất trong năm 2000 – 2010.”
Một số mạng xã hội có mặt ở Việt Nam như:
Facebook, Zing me, Go.vn, youtube, clip.vn, Viadeo, Flickr, Picasa, Opera, Blog +, Blogspot, wordpress, wiki linkedin, vatgia, chodientu.vn, Zing, VTC, trochoiviet.com, nhac.vui.vn, Độ, yeucahat, Nhacso: Zing chat, Yola.vn, diadiem.com, thodia.vn…
Trang 9Các trang mạng xã hội được phân loại thành 3 nhóm
- Mạng lưới cá nhân: Đây là loại lâu đời nhất của mạng lưới trong cáctrò chơi kỹ thuật số Mạng xã hội này tồn tại để giúp bạn kết nối với mối quan
hệ hiện có bằng cách chia sẻ những khoảnh khắc quan trọng với bạn bè
Ví dụ: Facebook, Foursquare, Snapchat, Instagram, Path, Google+, Zingme…
- Mạng chia sẻ nội dung: Mạng lưới chia sẻ nội dung giúp thiết lậpnhiều mối quan hệ mới và thắt chặt các mối quan hệ đã có
Ví dụ: Twitter, Instagram, Google+, Pinterest, Zingme
- Diễn đàn: Các diễn đàn thường được sử dụng với mục đích học hỏi vàchia sẻ kinh nghiệm
Ví dụ: LinkedIn, Flickr, Meetup, violet.vn, diendan.hocmai.vn
Đáng chú ý, trong số những trang website hiện đang có mặt tại Việt
Nam này, theo truyền thông Vinalink (6/2011), hoạt động mạnh mẽ hơn cả là
Youtube đứng nhất với hơn 70%, vị trí thứ hai thuộc về Facebook, thứ ba làZing me
Trang 101.3.2 Các tính năng mạng xã hội
Để tạo nên đặc thù riêng của MXH: tính kết nối và chia sẻ mạnh mẽ,
MXH mang trong mình rất nhiều tính năng hữu ích như:
1 Chia sẻ video: youtube, clip.vn, Viadeo
2 Chia sẻ hình ảnh: Flickr, Picasa
3 Blog: Opera, Blog +, Blogspot, wordpress
4 Kiến thức: wiki
5 Công việc: linkedin
6 Cửa hàng: vatgia, chodientu.vn
7 Trò chơi: Zing, VTC, trochoiviet.com
8 Chia sẻ âm nhạc: nhac.vui.vn, Độ, yeucahat, Nhacso
9 Trò chuyện xã hội: Zing chat, Yola.vn
10 Bản đồ: diadiem.com, thodia.vn
1.4 Mục đích sử dụng mạng xã hội
Theo thống kê của trang web wearesocial.net (2012): Tỷ lệ người sử
dụng internet (hàng ngày) ở Việt Nam trong hai năm 2010 và 2011 đã vượtqua tỷ lệ người nghe đài và đọc báo in – những phương tiện truyền thông phổbiến , tồn tại lâu đời tại Việt Nam
Trang 11Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra câu trả lời cho sự phát triển vượt bậcnày khi tìm hiểu mục đích sử dụng mạng xã hội của mọi người
Tham gia mạng xã hội, bạn có thể dễ dàng:
- Quản lí nhóm bạn bè mà ở đó các nhóm có thể là chung trường, cùng
sở thích hay cùng chung công việc hay đơn giản bạn tạo nhóm cho nhữngngười hâm mộ bạn
- Trao đổi chia sẽ hình ảnh, thông tin, kiến thức, kinh nghiệm cũng nhưchia sẻ các tình huống ứng xử trong cuộc sống góp phần tạo ra một thư việnthông tin hữu ích từ sự đóng góp của cộng đồng
Trang 12- Là phương tiện giải trí hữu ích giúp giảm stress sau những giờ học,
làm việc căng thẳng với nhiều game hay như: HappyFarm, FarmVille, pet society, nông trại vui vẻ
- Là nơi bộc lộ những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá, cảm xúc của cánhân về con người, sự vật, sự việc nào đó
- Cập nhật thông tin từ các thành viên về tình hình kinh tế, chính trị, xãhội… trong nước cũng như thế giới một cách nhanh chóng
- Cơ hội để kể chuyện về doanh nghiệp và sản phẩm của bạn đồng thờităng độ nhận biết thương hiệu Ngoài ra, mạng xã hội còn là không gian đểquảng bá sản phẩm, các nhà kinh doanh có thể tìm kiếm khách hàng hay đốitác ngay trên mạng xã hội có thể tiếp xúc với khách hàng ở bất kì nơi nào Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm bạn
bè, đối tác: dựa theo group (như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán
Mạng xã hội phá vỡ những ngăn cách về địa lý, ngôn ngữ, giới tính lẫnquốc gia Những gì bạn làm, bạn nghĩ, cả thế giới có thể chia sẻ với bạn chỉtrong tích tắc Mối quan hệ của bạn sẽ trở nên rộng rãi hơn, bạn có thể sẽ cóthêm nhiều bạn mới, không chỉ ở Việt Nam mà ở bất kì nơi đâu Và đây cũng
là lý do vì sao mạng vã hội trở thành một điều tất yếu mỗi ngày của hàng trămtriệu thành viên khắp nơi trên Thế giới
2 Thực trạng sử dụng mạng xã hội của học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ (Quận Đống Đa – Hà Nội)
2.1 Tình hình chung có liên quan
2.1.1 Tình hình sử dụng mạng xã hội của học sinh nói chung
Theo thống kê của trang web wearesocial.net (2012) :
Trang 13- Số lượng người sử dụng mạng xã hội ở tại Việt Nam là: 26,3 triệungười, tăng gấp 3 lần so với năm 2009.
- Mạng xã hội được nhiều người quan tâm nhất tại Việt Nam làFacebook, chiếm 19 triệu người
- Trung bình cứ 2 giây có một người dân Việt Nam đăng ký tài khoảnFacebook
Cũng theo trang này, độ tuổi sử dụng mạng xã hội Facebook từ 13
-24, chiếm 71%; riêng độ tuổi từ 12 – 15 đã chiếm 11%( dân số)
Rõ ràng, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, trào lưu sử dụng mạng xãhội đã tác động mạnh mẽ đến giới trẻ, trong đó có học sinh khối THCS
Các bạn dù là “ăn - chơi - ngủ -học” đều gắn với mạng xã hội Từ đó
dẫn đến thực trạng:
Trang 14
- “Nghiện” mạng xã hội: Rất nhiều bạn đã không thể cưỡng nổi sự mê
hoặc của mạng xã hội: vào mạng xã hội, từ một công cụ giải trí thường xuyên,dần trở thành một thói quen khó từ bỏ, không ít người đã bị “nghiện” lúc nàokhông hay, nhất là khi học sinh bước vào kì thi Cứ hễ bật máy tính lên đểchuẩn bị làm việc là lại bị cuốn vào mạng xã hội, hết xem ảnh rồi lại vào bình
luận, hết kết bạn rồi lại giải trí Mỗi mùa thi, các bạn học sinh ngồi ôm quyển
sách đọc được vài câu thì lại ghé qua mạng đến cả tiếng đồng hồ Các bạn cứđọc sách là buồn ngủ mà vào mạng xã hội cả đêm lại thấy tỉnh táo nhưthường
Lướt những trang mạng xã hội của nhiều học sinh cấp 2, chúng takhông khó tìm gặp những status (trạng thái) - những “tuyên ngôn” bản thân
gây bất ngờ như: “Một ngày không vào cứ thấy bứt rứt ; “Nhớ”quá!” Rất nhiều học sinh nếu ngày nào không vào mạng xã hội thì thấy “ngứa ngáy
không chịu được”, họ có thể thức thâu đêm để cập nhật status (tình trạng),
comment (bình luận), like ảnh hay các link, page… thử các ứng dụng, gianhập các hội nhóm… ;
Nhiều bạn bây giờ bị cuốn sâu vào mạng xã hội mà quên đi cuộc sốngthật của mình, tìm thú vui qua những dòng bình luận, thích thú khi được nhiềungười “like” ; thậm chí còn có bạn “tin” rằng số lượng người thích sẽ chứng
tỏ đẳng cấp của bản thân (!) Vì vậy, các bạn tìm mọi cách để câu “like”, tăng
“like” : sử dụng phần mềm chỉnh sửa ảnh (photoshop) để trở nên “đẹp” lunglinh, nói xấu người khác, … khiến bản thân trở nên lố bịch
- Có những lời nói, ý kiến sai lệch chuẩn mực: Thực tế, phần lớn các
bạn học sinh sử dụng MXH như một công cụ để xả stress, thể hiện cái tôi cóphần phiến diện, ít va chạm xã hội hay để soi mói cuộc sống của người khác.Thậm chí khi có bất bình, tức giận hay bức xúc với vấn đề gặp phải trongcuộc sống như: cha mẹ, thầy cô, bạn bè Nhiều bạn ngay lập tức lên mạng xãhội dùng những lời lẽ thô tục, thiếu văn hóa, hỗn xược để chửi bới, nhiếc