Đề cương môn học: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 – Cách mạng xã hội chủ nghĩa

4 1.3K 4
Đề cương môn học: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 – Cách mạng xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái quát quá trình lãnh đạo công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội Đảng ở miền Bắc. Qúa trình mài mò, tìm tòi, khảo nghiệm con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội của Đảng ta và đường lối đúng đắn của Đảng trong sự nghiệp đổi mới đất nước

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2 - CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Giới thiệu chung: 1.Tên môn học: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 2 - CMXHCN History of Vietnamese Communist Partty 2- the cocialiest revulution 2.Mã số môn học: ML 141 3.Cấu trúc môn học: a. Tổng số tiết của môn học: 45 tiết b. Số tiết lý thuyết của môn học: 33 tiết c. Số tiết thảo luận của môn học: 12 tiết 4. Điều kiện tiên quyết: Phải học qua 3 môn lý luận chính trị: Triết học (ML),Kinh tế chính trị học (CT029), Chủ nghĩa xã hội khoa học (ML 125) và bắt buộc phải học xong phần Lịch sử Đảng CSVN – CMDTDCND. 5. Mục tiêu môn học: -Trang bị một cách có hệ thống cơ bản những nội dung của môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam phần CMXHCN. -Cùng với các môn khoa học Mác – Lênin, và các môn khác có nhận thức tổng hợp, tòan diện về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá dộ lên đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. 6. Đối tượng sử dụng: Dạy cho sinh viên các lớp chuyên ngành giáo dục công dân , năm thứ 3, hệ đào tạo chính quy và tại chức. II. Đề cương môn học: 1.Mô tả tóm tắt nội dung môn học: -Gíup cho người học hiểu được tính tất yếu của sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc -Khái quát quá trình lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH Đảng ở miền Bắc -Qúa trình mài mò, tìm tòi, khảo nghiệm con đường đi lên CNXH của Đảng ta. -Đường lối đúng đắn của Đảng trong sự nghiệp đổi mới đất nước. 2.Chương trình chi tiết: a. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC (1954 – 1975) -Đặc điểm của miền Bắc khi tiến lên chủ nghĩa xã hội: - Quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc và những thành tựu cơ bản. +Đảng lãnh đạo thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh và hoàn thành về cơ bản những nhiệm vụ còn lại của cuộc cách mạng dân tộc – dân chủ (1954- 1957). *Đấu tranh chống các âm mưu và hành động phá hoại miền Bắc của các thế lực đế quốc và phản động . * Hoàn thành cải cách ruộng đất: *Khôi phục kinh tế: +Thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế, văn hóa, tạo tiền đề xây dựng chủ nghĩa xã hội (1958-1960): *Hội nghị TƯ lần thứ 14 (11/58), vạch ra kế hoạch 3 năm (58-60) cải tạo xã hội chủ nghĩa bước đầu phát triển kinh tế - văn hóa. *Nghị quyết hội nghị TƯ lần thứ 15 – Ban chấp hành TƯ Đảng lao động Việt Nam (4/1959) quyết định đường lối, phương châm, chính sách cụ thể nhằm đẩy mạnh công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp và công thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Bắc. +Đường lối chung về Cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. *Đại hội III của Đảng (9/60) đề ra đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc. *Cơ sở +Trên cơ sở đường lối chung, Đại hội III đã vạch ra phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965): +Miền Bắc chuyển hướng xây dựng kinh tế, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện cả nước có chiến tranh, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và hai lần thực hiện khôi phục kinh tế sau hai cuộc chiến tranh phá hoại (1965-1975). *Chuyển hướng xây dựng kinh tế, đánh thắng chiến tranh phá hoại lần 1 của đế quốc Mỹ, làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam (1965- 1968). *Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, ra sức chi viện cho miền Nam sau chiến tranh phá hoại lần thứ hai (1973-1975). + Thành tựu, hạn chế và ý nghĩa của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (từ năm 1954-1975). b. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH TRÊN CẢ NƯỚC( 1975-1958) -HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC: + Hoàn cảnh lịch sử trong thời kỳ cả nước đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa. +Thống nhất đất nước về mặt nhà nước. -HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV CỦA ĐẢNG (12/1976) VỚI KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THỨ 2 (1976-1980) VÀ NHỮNG THÀNH QUẢ BƯỚC ĐẦU KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH: +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng . +Quá trình thực hiện 5 năm lần 2 (1976-1980) và những thành quả bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh. -BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ Ở BIÊN GIỚI TÂY NAM VÀ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC +Trên biên giới Tây Nam: +Trên biên giới phía Bắc: +Ý nghĩa của cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ ở biên giới Tây Nam và phía Bắc: -NHỮNG TÌM TÒI, KHẢO NGHIỆM ĐỔI MỚI BƯỚC ĐẦU, PHẤN ĐẤU ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI (Từ 8/1979 đến trước Đại Hội VI). +Tình hình trong nước và quốc tế: +Đổi mới từng phần kinh tế – xã hội: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/82) với kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (81-85), phấn đấu ổn định tình hình kinh tế – xã hội: - KẾT QUẢ THỰC HIỆN TRONG THỜI KỲ 1975-1985. +Thành tựu +Tồn tại c.ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI, TỪNG BƯỚC ĐƯA ĐẤT NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (1986 đến nay) - Đường lối đổi mới và sự chỉ đạo thực hiện (1986-1991) +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) hoạch định đường lối đổi mới. +Bước đầu thực hiện có hiệu quả đường lối đổi mới (1986-1991) : - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) kiển định sự nghiệp đổi mới thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội (1991-2000) + Đại hội VII của Đảng (6/1991) kiển định sự nghiệp đổi mới theo con đường XHCN. + Đưa nghị quyết Đại hội VII vào cuộc sống (quá trình thực hiện kế hoach 5 năm lần thứ V(91-95)). -Đại hội VIII của Đảng (6/96) tổng kết 10 năm đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. +Đại hội VIII của Đảng tổng kết 10 năm đổi mới (1986-1996) +Thực hiện kế hoách phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (1996-2000) - Đại hội IX của Đảng: +về phát triển và hòan thiện đường lối, xác định chiiến lược phát triển đất nước trong hai thập kỷ đầu của thé kỷ XX. + Đường lối và chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. +Vấn đề phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. +Tăng cường quóc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoạivà chủ động hội nhập kinh tế; +Vạch rõ “chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 và phương hướng, nhiệm vụ kế nhoạch phát triển kinh tế -xã hội 5 năm 2001 – 2005”. +Sửa đổi điều lệ của Đảng nhằm đáp ứng yêu cầu mới 3. Tài liệu tham khảo: 1) L ịch sử Đ ảng c ộng s ản Vi ệt Nam – Đề cương bài giảng dùng trong các trường đại học và cao đẳng từ năm 1991-1992, Nxb, GD, HN, 2002. 2) G íao tr ình L ịch sử Đ ảng c ộng s ản Vi ệt Nam, Nx b, CTQG, HN, 2001. 3) Đ ề c ư ơng b ài giảng Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nx b, ĐHQG, HN, 2001. 4) L ịch s ử Đ ảng c ộng sản Vi ệt Nam, tập 2 (1954- 1975 ), NXB, CTQG, HN, 1996. 5) Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, 2 tập, NXB, CTQG, HN, 1997. 6) 70 câu hỏi và gợi ý trả lời môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nx b, ĐHQG, HN, 2001. 7) Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ , cứu nước- Thắng lợi và bài học kinh nghiệm, ), NXB, CTQG, HN, 1995. 8) 70 năm Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam,NXB, CTQG, HN, 2000. 9) Gíao trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (hệ cử nhân chính trị), Nxb, CTQG, HN, 2002 Khoa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại Học Cần Thơ - Khu II - Đường 3 tháng 2 - TP Cần Thơ Điện thoại: 071. 831530 - 8208 Email: ldson@ctu.edu.vn . ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2 - CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Giới thiệu chung: 1.Tên môn học: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 2 - CMXHCN History of Vietnamese Communist. sản Vi ệt Nam, tập 2 (1954- 1975 ), NXB, CTQG, HN, 1996. 5) Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, 2 tập, NXB, CTQG, HN, 1997. 6) 70 câu hỏi và gợi ý trả lời môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nx b,. miền Bắc. +Đường lối chung về Cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. *Đại hội III của Đảng (9/60) đề ra đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh

Ngày đăng: 02/04/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan