1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

117 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 804,9 KB

Nội dung

Nội dung của đề cương bao gồm các nội dung: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập và lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc (1930-1945); Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc (1945-1975); Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa (1954-1986); Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay); Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH; Phát huy sức đại đoàn kết dân tộc trong cách mạng Việt Nam...

                                                           HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I MƠN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC (LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM)                                         HÀ NỘI, NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC TÊN MƠN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PHÂN I: TƠNG QUAN VÊ MƠN HOC ̀ ̉ ̀ ̣ 1. Thơng tin chung về mơn học: ­ Tổng số tiết quy chuẩn: 55 tiết (Lý thuyết: 45; Thảo luận: 10 tiết)    ­ u cầu đối với mơn học:    + u cầu đối với người học:   (+) Trước giờ lên lớp: Nghiên cứu đề cương mơn học; tìm và đọc sách, tài  liệu đã được giới thiệu trong đề cương mơn học    (+) Trong giờ  lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị  ý kiến tham gia bài  giảng, phát biểu ý kiến khi được phép, làm việc nhóm    (+) Sau giờ  lên lớp:  tự  học, củng cố  kiến thức, kỹ  năng, thái độ, làm bài   tập,  ôn thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học + Yêu cầu đối với giảng viên:  (+) Trước giờ lên lớp: chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, tài liệu học   tập, các công cụ hỗ trợ dạy ­ học,  giao nhiệm vụ cho học viên  (+) Trong giờ  lên lớp: Giảng dạy đúng đề  cương, kế  hoạch bài giảng; chú  trọng phát triển kỹ  năng, định hướng thái độ  tư  tưởng của học viên; ứng dựng  phương pháp giảng dạy tích cực sao cho phù hợp và hiệu quả; kiểm tra việc  học viên thực hiện yêu cầu của giảng viên nhằm phục vụ  tốt hoạt động dạy ­  học.  + Sau giờ  lên lớp:  Tiếp tục củng cố  nâng cao chất lượng bài giảng, lưu ý  đến ý kiến phản hồi của học viên, của đồng nghiệp để  từng bước điều chỉnh  nội dung và phương pháp giảng dạy cho phù hợp và hiệu quả.  ­ Khoa giảng dạy: Khoa Lịch sử Đảng ­ Số điện thoại: 0243.854.0218 ­ Email người điều hành: thanhhuyenlsd@gmail.com 2. Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học: ­ Trong khối kiến thức và Khung chương trình nói chung, mơn LSĐCSVN  góp phần củng cố, bổ  sung những vấn  đề  lý luận, thực tiễn về  Đảng cầm  quyền (thơng qua q trình ra đời và lãnh đạo của ĐCSVN đối với cách mạng   nước ta qua hai thời kỳ: cách mạng dân tộc dân chủ  và cách mạng xã hội chủ  nghĩa) ­ Những kiến thức lịch sử về sự lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ cách  mạng; những thành tựu, hạn chế  của cách mạng Việt Nam từ  năm 1930 đến  nay. Từ  đó góp phần cùng với các mơn học khác rèn luyện kỹ  năng, củng cố  quan điểm, lập trường của học viên.  ­ Mơn học định hình những bài học kinh nghiệm lịch sử có giá trị thực tiễn  để góp phần nâng cao chất lượng lãnh đạo, quản lý của cán bộ ở cơ sở ­ Mơn học có 9 chun đề:  1. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập và lãnh đạo đấu tranh giải phóng  dân tộc (1930­1945) 2. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc  (1945­1975) 3. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa (1954­ 1986) 4. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự  nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế  (từ  năm 1986 đến  nay) 5. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc  và CNXH 6. Phát huy sức đại đồn kết dân tộc trong cách mạng Việt Nam 7. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong cách mạng Việt  Nam 8. Phương pháp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 9. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng – nhân tố  hang đầu quyết định thắng  lợi của cách mạng Việt Nam 3. Muc tiêu mơn hoc ̣ ̣ + Về tri thức: (+) Cung cấp những kiến thức cơ bản, chun sâu về q trình ra đời của  Đảng Cộng sản Việt Nam; q trình Đảng đề  ra chủ  trương và lãnh đạo quần   chúng nhân dân tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng XHCN  ở  Việt Nam từ năm 1930 đến nay (+) Đánh giá những thành tựu và hạn chế của cách mạng Việt Nam trong  tiến trình cách mạng từ năm 1930 đến nay; tinh thần độc lập, tự  chủ, sáng tạo   của ĐCSVN trong lãnh đạo việc vận dụng lý luận chủ  nghĩa Mác ­ Lênin vào   thực tiễn cách mạng Việt Nam (+) Rút ra những bài học kinh nghiệm của ĐCSVN trong quá trình lãnh  đạo cách mạng ­ vận dụng những kinh nghiệm lịch sử  trong nâng cao nhận  thức, phát triển kỹ năng, phẩm chất của đội ng lãnh đạo quản lý (+) Dự  báo những thời cơ, thách thức của q trình Đảng lãnh đạo cơng  cuộc đổi mới hiện nay + Về kỹ năng: (+) Thơng qua nghiên cứu q trình lịch sử  và các sự  kiện lịch sử  của  ĐCSVN, phát triển kỹ  năng khái qt và tổng hợp cho học viên về  những vấn  đề lý luận và thực tiễn diễn ra trong q khứ cũng như hiện tại (+) Từ q trình giảng dạy lịch sử, đặc biệt là coi trọng phương pháp lịch  sử  cụ  thể, phát triển cho người học kỹ  năng phân tích, đánh giá các sự  kiện,   hiện tượng cần phải đặt trong bối cảnh lịch sử cụ thể mới đảm bảo được tính  khách quan, tồn diện (+) Phát triển kỹ năng vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm lịch sử của  ĐCSVN vào thực tiễn cơng tác lãnh đạo, quản lý + Về tư tưởng: (+) Giữ vững lập trường quan điểm, trung thành với đường lối của Đảng;   hăng hái, nhiệt tình và có trách nhiệm trong tham gia chỉ đạo thực tiễn, góp phần  thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới hiện nay (+) Tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng đồng thời cũng thấu hiểu,   chia sẻ  với những khó khăn, thách thức của Đảng trong q trình chỉ  đạo cách  mạng gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể của từng thời kỳ (+) Trên cơ sở kiến thức lịch sử được trang bị, học viên tham gia vào cuộc  đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù địch của các thế  lực thù địch hịng  bóp méo lịch sử, hạ thấp uy tín và phủ nhận vai trị lãnh đạo của ĐCSVN trong  giai đoạn hiện nay PHẦN II: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC  ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ   1    I. Bai giang/Chuyên đ ̀ ̉ ề 1 1. Tên chuyên đê:̀ Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập và lãnh đạo đấu  tranh giành độc lập  (1930­1945) 2. Sô tiêt lên l ́ ́ ớp: o5 tiết 3. Mục tiêu: chuyên đê nay se trang bi  ̀ ̀ ̃ ̣ cho học viên: ­ Về kiến thức:  + Q trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; quy luật sự  ra   đời của ĐCSVN là sự  kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 nhân tố: chủ  nghĩa Mác ­  Lênin, phong trào cơng nhân và phong trào u nước + Nội dung, giá trị  Cương lĩnh Chính trị  đầu tiên đối với lịch sử  q trình   hình thành và phát triển đường lối cách mạng của Đảng + Q trình hình thành đường lối cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam  thời kỳ 1930­1945 + Trang bị cho học viên những tri thức để đánh giá về   tinh thần độc lập, tự   chủ, sáng tạo của ĐCSVN trong vận dụng chủ nghĩa Mác ­ Lênin vào thực tiễn  cơng cuộc giải phóng dân tộc ở Việt Nam thời kỳ 1930­1945 ­      Về kỹ năng:  thơng qua bài giảng học viên được rèn các kỹ năng sau + Kỹ năng quan sát, đánh giá, tổng kết thực tiễn; dự báo lựa chọn phương   án hiện thực hóa nhiệm vụ cách mạng cho phù hợp với u cầu lịch sử của từng  thời kỳ  (Thơng qua phân tích về  q trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái   Quốc; phân tích về q trình Đảng ta đấu tranh để tìm tịi con đường giải phóng   dân tộc phù hợp với điều kiện lịch sử của VN ­ Q trình chuyển hướng chỉ đạo   chiến lược cách mạng )) + Kỹ năng tun truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước với   cán bộ, đảng viên và nhân dân  (Thơng qua phân tích nội dung, phương pháp   giảng dạy của Lớp học Chính trị đặc biệt (1925­1927) + Xử lý tình huống chính trị nảy sinh (q trình hợp nhất các tổ chức cộng   sản (so với quan điểm của Quốc tế Cộng sản).  + Kỹ  năng vận động, phát huy vai trị quần chúng nhân dân tham gia cách  mạng (thơng qua phân tích về  sự  sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc và thế  hệ  các   chiến sĩ cộng sản đầu tiên trong truyền bá chủ nghĩa Mác ­ Lênin vào phong trào   công nhân và yêu nước; Tổ  chức khởi nghĩa từng phần thành công   các tỉnh   thành miền núi, tiền đề cho Tổng khởi nghĩa) + Kỹ năng ra quyết định quản lý trên cơ sở vận dụng sáng tạo lý luận cho  phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể  (thơng qua phân tích nội dung, giá trị của   Cương lĩnh chính trị  đầu tiên của Đảng; Thơng qua phân tích về  nghệ  thuật   lãnh đạo của Đảng trong lãnh đạo chớp thời cơ  thành cơng, lãnh đạo quần   chúng đồng loạt nổi dậy trong Cách mạng tháng Tám năm 1945) + Kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn đảng, đặc biệt là   trong đấu tranh tự phê bình và phê bình trong Đảng (Thơng qua nghiên cứu nội   dung, giá trị tác phẩm “Tự chỉ trích” của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, đặc biệt   là ngun tắc “tự chỉ trích Bơnsêvic”…)   ­ Về thái độ/tư tưởng:  + Học viên nhận diện rõ tính tất yếu, khách quan của việc lựa chọn gắn   độc lập dân tộc với cách mạng vơ sản và sự  ra đời của Đảng Cộng sản Việt   Nam + Củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên đối với xu hướng vận động của   cách mạng nước ta hiện nay về gắn độc lập dân tộc với CNXH và sự  lãnh đạo  của Đảng.  + Nhận diện rõ tính quy luật sự  ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam  nhằm nâng cao tính tư  tưởng trong quyết tâm tham gia vào xây dựng, chỉnh đốn  đảng của Đảng hiện nay + Nâng cao nhận thức về  tầm quan trọng của cơng tác quần chúng, xây  dựng khối liên minh cơng ­ nơng ­ trí, nâng cao vai trị, chất lượng hoạt động của  Mặt trận và các đồn thể xã hội trong cách mạng + Học viên được củng cố kiến thức, niềm tin để có thể tham gia đấu tranh  chống lại những quan điểm sai trái, xun tạc về vai trị của Đảng trong lãnh đạo  đấu tranh giành độc lập thời kỳ  1930­1945 và giá trị  lịch sử  của Cách mạng   Tháng Tám.  4. Chuân đâu ra va đanh gia ng ̉ ̀ ̀ ́ ́ ươi hoc ̀ ̣  Chuẩn đầu ra (Sau  Đánh giá người học khi kêt thuc bai ́ ́ ̀  giang/chuyên đê nay, ̉ ̀ ̀   hoc viên co thê đat ̣ ́ ̉ ̣  được) Yêu câu đanh gia ̀ ́ ́ Hinh th ̀ ưc đanh ́ ́   giá ­ Về kiến thức:     + Học viên có thể  phân tích, đánh  Thi vấn đáp, thi tự   ­ Chứng minh sự ra  luận giá tính tất yếu, khách quan về sự  đời     Đảng  Cộng   sản   Việt  ra đời của ĐCSVN Nam       lựa   chọn  + Học viên có thể  phân tích, đánh  giá được những nét độc đáo, sáng   tất yếu, khách quan  của lịch sử VN tạo của Nguyễn Ái Quốc với q  trình tìm đường cứu nước, truyền  ­   Phân   tích   được  những  nét độc đáo,  bá CN Mác ­ Lênin vào VN.  sáng tạo của NAQ   + Học viên có thể phân tích, đánh  giá về nội dung, giá trị của Cương  lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.         trình   tìm  đường cứu nước và  chuẩn bị  thành lập  ĐCSVN.  KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1. Chuyên đề/Bai giang …(s ̀ ̉ ố): ­ Tên chuyên đề/bai giang: ̀ ̉ ­ Thời lượng giảng trên lớp: 2.  Mục tiêu bài giảng: (Đa tuyên bô trong đê c ̃ ́ ̀ ương) 3. Chuẩn  đầu  ra của bài giảng (kết quả  dự  kiến người học  đạt  được): (Đa tuyên bô trong đê c ̃ ́ ̀ ương) 4. Đánh giá ngươi hoc:  ̀ ̣ (Đa tuyên bô trong đê c ̃ ́ ̀ ương) 5. Tài liệu học tập: (Đa tuyên bô trong đê c ̃ ́ ̀ ương) 5.1. Tài liệu phải đọc: 5.2. Tài liệu cần đọc: 6. Kế hoạch bài giảng chi tiết: STT Nội dung Hoạt động  Hoạt động  của giảng  của học  viên viên Phương  tiện Thời gian A MỞ   ĐẦU  Khởi động* Xem video  BÀI GIẢNG (Gợi   mở,  clip và trả  trao   đổi  lời câu hỏi  phương  pháp   học,  tạo   tâm   thế  tích cực của  người  học ) khởi động* Video clip* Projector* 5 phút* B NỘI   DUNG  CHI TIẾT …………… Thuyết  Nghe  1.1 … trình* giảng* Projector* 25 phút* 1.2 …………… Hỏi đáp* Trả lời câu  Projector* 1.2.1 ……… Nêu tình  hỏi* Giấy A0* + …… huống, chia  Tham gia  Bút dạ* +……… nhóm,  làm việc  hướng dẫn  nhóm* thảo luận* Thuyết trình  … kết quả làm  + …… việc nhóm* 1.2.2 …………… ……… C Củng   cố  kiến thức và  kết thúc bài  giảng D Hướng   dẫn  tự   học   theo  đề   cương  baì   giang/ ̉   chuyên đề Lưu ý: Những nội dung được đánh dấu (*) trong mẫu chỉ mang tính gợi ý TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN ... cấp lý luận chính trị  ,? ?Lịch? ?sử ? ?Đảng? ?Cộng? ?sản? ?Việt? ?Nam,  Nxb. Lý luận Chính   trị, H, 2018    2. Tài liệu tham khảo:    ­? ?Học? ?viện Chính trị Khu vực I, Khoa? ?Lịch? ?sử? ?Đảng:   Lịch? ?sử? ?Đảng? ?Cộng? ?sản   Việt? ?Nam,  Nxb Chính trị Hành chính, H, 2016. ... trị,? ?Lịch? ?sử? ?Đảng? ?Cộng? ?sản? ?Việt? ?Nam,  Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2018 6.2. Tai liêu nên đoc: ̀ ̣ ̣ +? ?Học? ?viện Chính trị ­ Hành chính khu vực I, Khoa? ?Lịch? ?sử? ?Đảng: ? ?Lịch? ?sử? ?Đảng   Cộng? ?sản? ?Việt? ?Nam,  Nxb.Chính trị ­ Hành chính, Hà Nội, 2016... 6.2. Tai liêu nên đoc: ̀ ̣ ̣ 1.? ?Học? ?viện Chính trị Khu vực I, Khoa? ?Lịch? ?sử? ?Đảng? ?Cộng? ?sản? ?Việt? ?Nam? ? :? ?Lịch   sử? ?Đảng? ?Cộng? ?sản? ?Việt? ?Nam,  Nxb. Chính trị ­ Hành chính, H, 2016.  2.  Ban Chỉ  đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ

Ngày đăng: 02/03/2020, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w