1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT môn học LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM t

130 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Ngoài phần mở đầu giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, môn học gồm 6 chương, trình bày một cách hệ thống và tương đối toàn diện về sự

Trang 1

KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

CÁC MÔN HỌC

Trang 2

MỤC LỤC

1. - Chương trình khung đào tạo chuyên ngành lịch sử Đảng 3

2. - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cơ bản) 5

3. - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình Đại học thứ hai, tập trung) 3

4. - Lịch sử Việt Nam đại cương (Chương trình cơ bản, tại chức) 11

5. - Lịch sử thế giới đại cương (Chương trình cơ bản) 16

6. - Dân tộc học đại cương (Chương trình cơ bản) 21

7. - Lịch sử sử học (Chương trình chuyên ngành) 25

8. - Lịch sử Việt Nam (Chương trình chuyên ngành) 29

9. - Lịch sử thế giới (Chương trình chuyên ngành) 36

10. - Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản 43

11. - Cuộc vận động thành lập Đảng CSVN (1920 - 1930) 48

12. - Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng dân tộc, dân chủ 55

13. - Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) 61

14. - Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ

(1945 - 1954)

68

15. - Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) 75

16. - Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng xã hội chủ nghĩa 79

17. - Đảng lãnh đạo miền Bắc quá độ lên CNXH (1954 - 1975) 85

18. - Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1975 - 1985) 93

19. - Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước (1986 - 2003) 99

20. - Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Đảng 106

Trang 3

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO

Ngành: LỊCH SỬChuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC VÀ THỜI GIAN THEO THIẾT KẾ

Khốilượnggiáodục đạicương

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệpToàn bộ ngànhCơ sở

ChuyênngànhLịch sửĐảng

KhoáluậnThi tốtnghiệp

Thựctập, thựctế

Đại

học 4 năm

193 ĐVHT

86 ĐVHT

107 ĐVHT

25 ĐVHT

65 ĐVHT

10 ĐVHT

7 ĐVHT CẤU TRÚC KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH

I KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG:

1 - Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: 21 ĐVHT

Trang 4

TT Tên môn học ĐVHT Ghi chú

3 - Cơ sở văn hoá Việt Nam 3

- Khoá luận, thi tốt nghiệp: 10 ĐVHT

II - KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP Tổng số: 109 ĐVHT

7 - Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn 45 3

2 Kiến thức nghiệp vụ và chuyên ngành : 65 ĐVHT

1 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản 45 3

2 - Cuộc vận động thành lập Đảng CSVN (1920 - 1930) 90 6

3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân 45 3

4 - Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 90 6

5 - Đảng l/đ cuộc k/chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) 75 5

6 - Đảng l.đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) 75 5

7 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng xã hội chủ nghĩa 45 3

8 - Đảng l.đạo miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1954 - 1975) 75 5

9 - Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH (1975 - 1985) 75 5

10 - Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước (1986 - 2007) 90 6

11 - Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Đảng I (Lý thuyết) 60 4

12 - Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Đảng II (Thực hành) 75 5

14 - Các bài học kinh nghiệm của Đảng 75 5

PHẦN I

CHƯƠNG TRÌNH CÁC MÔN LỊCH SỬ

Trang 5

(DÙNG CHO CÁC LỚP KHÔNG CHUYÊN LỊCH SỬ ĐẢNG)

về Đảng, tăng thêm niềm tin tưởng, tích cực hành động thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng

3 Phân bổ thời gian: Lên lớp: 47 tiết Thảo luận: 13 tiết

4 Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong các học phần Triết học, Kinh tế Chính trị học và

Chủ nghĩa xã hội khoa học

5 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Ngoài phần mở đầu giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, môn học gồm 6

chương, trình bày một cách hệ thống và tương đối toàn diện về sự ra đời, vai trò tổ chức, lãnh đạo cách

mạng Việt Nam của Đảng; nhận rõ Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểutrung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, từ đó bồi dưỡng sinhviên về phương pháp, đạo đức cách mạng, nâng cao niềm tin vững chắc vào Đảng và con đường xã hộichủ nghĩa

6 Tổ chức học tập:

Lên lớp, xêmina, kiểm tra học trình Có tổ chức tham quan, ngoại khoá

7 Nhiệm vụ của sinh viên :

Phải nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị ý kiến, đề cương xêmina và thảo luậntrên lớp

8 Tài liệu học tập:

- Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn

- Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản, Hà Nội,2001

- Văn kiện Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản lần thứ 2,

- Những đề tài khoa học trong và ngoài nước về các vấn đề có liên quan về Lịch sử Đảng

9 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đủ các buổi lên lớp, đọc tài liệu, chuẩn bị ý kiến trước khi

nghe giảng

10 Thang điểm: 10

NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN

Trang 6

TT Nội dung Tổng

Số tiết

Lên lớp

Thực hành

1 MỞ ĐẦU

1 Đối tượng môn học

2 Chức năng, nhiệm vụ

3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu, học tập

4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

2 CHƯƠNG I

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

(1920 - 1930)

I Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

1 Tình hình thế giới và ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam

2 Sự biến chuyển về kinh tế, xã hội Việt Nam từ khi thực dân Pháp

xâm lược

II Phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam

cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

1 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản

2 Giai cấp công nhân và phong trào công nhân Việt Nam

III Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và chuẩn bị thành lập

Đảng

1 Con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc

2 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập Đảng

IV Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên

của Đảng

1 Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam

2 Hội nghị thành lập Đảng

3 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

V Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN

3 Khôi phục phong trào cách mạng Việt Nam (1932 - 1935)

4 Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng (3/1935)

II Phong trào dân chủ (1936 - 1939)

1 Nguy cơ chiến tranh thế giới và Đại hội lần thứ VII của QTCS

2 Chủ trương mới của Đảng

3 Lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh (1936 - 1939)

III Phong trào giải phóng dân tộc, khởi nghĩa giành chính quyền

Trang 7

(1939 - 1945)

1 Chính sách thống trị thời chiến của Pháp - Nhật ở Đông Dương

2 Chủ trương chiến lược mới của Đảng

3 Phong trào chống Pháp - Nhật, chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi

nghĩa vũ trang ( l939 - 1945)

4 Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa giành chính

quyền (3/1945 - 8/1945)

IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử

1 Nguyên nhân thắng lợi

2 Ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử

1 Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng 8/1945 và chủ

trương "Kháng chiến, kiến quốc" của Đảng

2 Xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà và tổ chức kháng chiến ở

miền Nam

3 Thực hiện chính sách hoà hoãn, tranh thủ thời gian chuẩn bị

kháng chiến toàn quốc

II Kháng chiến toàn quốc (1946 - 1954)

1 Quyết định kháng chiến toàn quốc và đường lối kháng chiến của

Đảng

2 Tiến hành kháng chiến, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức

mình là chính (1946 - 1950)

3 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) Chính

cương Đảng Lao động Việt Nam

4 Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951 - 1954)

III Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử

1 Nguyên nhân thắng lợi

2 Ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử

HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ: Tham quan Bảo tàng cách mạng Việt Nam

5 CHƯƠNG IV

SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC

VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC

(1954 - 1975)

KTHT 2

I Đường lối cách mạng của Đảng

1 Đặc điểm đất nước Việt Nam sau tháng 7/1954

2 Chủ trương của Đảng đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội

và tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam (1954

-1959)

3 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)

II Thực hiện các kế hoạch Nhà nước ở miền Bắc và đấu tranh

chống Mỹ ở miền Nam (1954 - 1965)

1 Quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc

2 Quá trình đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam

Trang 8

III Nhân dân cả nước kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965

-1975)

1 Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng

2 Miền Bắc chuyển hướng xây dựng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội và

chi viện chiến trường

3 Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến toàn thắng

IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử

1 Nguyên nhân thắng lợi

2 Ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử

I Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975 - 1986)

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) và thực

hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1976 - 1980)

a Tình hình Việt Nam sau năm 1975 và Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ IV của Đảng

b Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm và bảo vệ Tổ quốc

(1976 - 1980)

2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) và thực

hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1981 - 1985)

a Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng

b Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1981 - 1985)

II Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước (1986 - 2006)

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) và

thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1986 - 1990)

a Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng

b Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1986 - 1990)

2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) và thực

hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1991 - 1995)

a Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cương lĩnh

xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH

b Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1991 - 1995)

3 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996) và

thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1996 - 2000)

a Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng

b Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1996 - 2000)

4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001)

a Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng

b Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (2001 - 2005)

5 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006)

a Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng

b Trên đường thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (2006 - 2010)

6 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh

nghiệm của 20 năm đổi mới (1986 - 2006)

Trang 9

THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ

NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA ĐẢNG CSVN

KTHT 4

I Thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1930 - 2006)

1 Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 lập nên nước Việt

Nam dân chủ cộng hoà, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự

do; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

2 Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân

tộc bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước, đưa cả nước bước vào thời

kỳ quá độ lên CNXH, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của

nhân dân thế giới

3 Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá

độ lên chủ nghĩa xã hội

II Những bài học lịch sử của Đảng CSVN

1 Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội - bài học

xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam

2 Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân

dân

3 Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng,

đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế

4 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong

nước với sức mạnh quốc tế

5 Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm

thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Trang 10

CÂU HỎI ÔN TẬP

1- Phong trào yêu nước và phong trào công nhân Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 Ý nghĩalịch sử của các phong trào đó

2- Con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và vai trò của Người đối với sự thành lập Đảng

Cộng sản Việt Nam Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử? Ý nghĩa sự ra đời Đảngcộng sản Việt Nam

3- Nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN (2/1930) vàLuận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương

4 Quá trình phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng trong thời kỳ 1930

-1945 Vai trò của đường lối đó đối với thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm -1945

5- Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch

sử và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945

6- Chủ trương và biện pháp của Đảng nhằm xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946).Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc (12/1946) Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiếnchống thực dân Pháp xâm lược của Đảng

7- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951).Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vàcan thiệp Mỹ (1946 - 1954)

8- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) Quátrình Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 - 1975) Thành tựu, hạn chế chủ yếu

và ý nghĩa của 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

9- Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam (1954 - 1975).Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.10- Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của Đảng về thống nhất đất nước đưa cả nước lên chủ nghĩa xã hộisau 30/4/1975 Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) vàĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) Kết quả thực hiện các kế hoạch nhà nước 5 năm ởthời kỳ này

11- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI(1986) của Đảng đề ra Ý nghĩa của Đại hội VI Kết quả thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1986 - 1991.12- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH Kết quả thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1991 -1996)

13- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996) và kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm

16- Những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ

XX Nội dung và ý nghĩa bài học: "Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầuquyết định những thắng lợi của cách mạng Việt Nam"

17- Nội dung và ý nghĩa bài học của Đảng: “Tăng cường đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại” Đảng ta vận dụng bài học đó hiện nay?

18-Nội dung và ý nghĩa bài học của Đảng: “Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa

xã hội” Đảng ta vận dụng bài học đó hiện nay?

Trang 11

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

(Dùng cho các lớp Đại học thứ hai, hệ chính quy tập trung)

1 Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về sự ra đời và hoạt động của Đảng Cộng sản ViệtNam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tổ chức (1920-2007) Qua đó nhận thức rõ hơn và tự hào

về Đảng, tăng thêm niềm tin tưởng, tích cực hành động thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng

2 Phân bổ thời gian:

Tổng quỹ thời gian cho học phần là 30 tiết Trong đó:

Lên lớp: 23 tiết Thảo luận: 5 tiết Kiểm tra học trình: 2 tiết

3 Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải học xong các học phần Triết học, Kinh tế Chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa

học

4 Mô tả tóm tắt học phần:

Môn học kết cấu gồm 6 chuyên đề:

- Chuyên đề I: Cuộc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 - 1930)

- Chuyên đề II: Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

- Chuyên đề III: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâmlược (1945 - 1975)

- Chuyên đề IV: Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 - 1985)

- Chuyên đề V: Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay

- Chuyên đề VI: Những bài học kinh nghiệm chủ yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam

5 Tài liệu học tập:

- Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn - NXB CTQG-2004

- Văn kiện Đảng CSVN, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản lần thứ 2, 1995 - 2003

- Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Hệ cử nhân chính trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001

6 Đánh giá kết quả dạy học:

- Dự đủ các buổi lên lớp.

- Có điểm kiểm tra học trình và đề cương xêmina đạt yêu cầu

- Thi học phần

7 Thang điểm: 10

Trang 12

NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN

tiết

Lên lớp

Thực hành

1 Mở đầu

NHẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN

1 Đối tượng, chức năng nhiệm vụ môn học

2 Nội dung, phương pháp, kế hoạch học tập

1 Chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

2 Sự khủng hoảng của các phong trào yêu nước Việt Nam

II Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng

1 Giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước, giải phóng

1 Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

2 Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng

3 Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

Trang 13

1 Thời cơ khởi nghĩa

2 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

IV Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh

nghiệm

1 Ý nghĩa lịch sử

2 Nguyên nhân thắng lợi

3 Bài học kinh nghiệm

4 Chuyên đề 3

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC

2 Những thành công và hạn chế của Đảng trong cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ

2 Tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến

3 Những thành công và hạn chế của Đảng trong cuộc kháng

chiến chống Mỹ, cứu nước

HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ: Tham quan Bảo tàng cách mạng Việt Nam

I Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ miền Bắc 1954 - 1975

1 Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH của miền Bắc

2 Quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc

a Đường lối cách mạng XHCN của Đại hội III

b Xây dựng CNXH trên các lĩnh vực: QHSX; LLSX; TTVH

3 Miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

II Lãnh đạo cả nước đi lên CNXH 1975 - 1985

1 Thống nhất nước nhà đưa cả nước đi lên CNXH

2 Xây dựng CNXH trên các lĩnh vực: QHSX; LLSX; TTVH

Trang 14

1 Đổi mới là xu thế của thời đại

2 Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nước

II Xây dựng CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng từ 1986

đến nay

1 Quá trình hình thành và phát triển đường lối đổi mới

2 Kết quả và bài học kinh nghiệm

7 Chuyên đề VI

NHỮNG THẮNG LỢI VĨ ĐẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

CHỦ YẾU CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam

1 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước

Việt Nam DCCH

2 Thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và

bảo vệ Tổ quốc

3 Thắng lợi bước đầu trong sự nghiệp đổi mới

II Những bài học kinh nghiệm

1 Nắm vững mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH

2 Sự nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân dân, vì nhân

dân

3 Không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc

4 Đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh

thời đại

5 Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàng đầu đảm bảo

thắng lợi của cách mạng Việt Nam

KTHT2

Trang 15

NỘI DUNG ÔN TẬP

1 Yêu cầu khách quan của cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2 Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

3 Tính tất yếu ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng Cộngsản Việt Nam Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm?

4 Sự hình thành, phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng (1930 1945) Nhận xét?

-5 Xây dựng lực lượng cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 1945)

6 Nghệ thuật tận dụng thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945 Ý nghĩa lịch sử, nguyênnhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945

7 Vai trò lãnh đạo của Đảng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, can thiệp Mỹ vàkháng chiến chống đế quốc Mỹ (1945 - 1975)

8 Những thành công và hạn chế của Đảng qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vàchống đế quốc Mỹ, xâm lược (1945 - 1975)

9 Sự hình thành, phát triển đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 - 1975).Nhận xét

10 Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Những ưu, khuyết điểm của công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 - 1975) Ý nghĩa lịch sử

11 Vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 1975)

-12 Sự hình thành, phát triển đường lối đổi mới của Đảng (giai đoạn từ 1975 đến nay)

13 Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước (1975 - 1985)

14 Đánh giá tổng quát quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 - 1985)

15 Nguyên nhân dẫn đến đổi mới Xây dựng CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng từ 1986 đếnnay Bài học kinh nghiệm của thời kỳ đổi mới

16 Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

17 Bài học nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

18 Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

19 Không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc

20 Đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

21 Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợicủa cách mạng Việt Nam

Trang 16

về Đảng, tăng thêm niềm tin tưởng, tích cực hành động thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng.

2 Phân bổ thời gian

Tổng quỹ thời gian cho học phần là 45 tiết Trong đó:

Lên lớp: 37 tiết Thảo luận: 6 tiết Kiểm tra học trình: 2 tiết

3 Điều kiện tiên quyết

Sinh viên phải học xong các học phần Triết học, Kinh tế Chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa

học

4 Mô tả tóm tắt học phần

Môn học kết cấu gồm 6 chuyên đề:

- Chuyên đề I: Cuộc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 - 1930)

- Chuyên đề II: Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

- Chuyên đề III: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâmlược (1945 - 1975)

- Chuyên đề IV: Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 - 1985)

- Chuyên đề V: Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay

- Chuyên đề VI: Những bài học kinh nghiệm chủ yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam

5 Tài liệu học tập

- Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn - NXB CTQG 2004

Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản lần thứ 2, 1995 2003

Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, Hệ cử nhân chính trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001

6 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự đủ các buổi lên lớp

- Có điểm kiểm tra học trình và đề cương xêmina đạt yêu cầu

- Thi học phần

Trang 17

Thảo luận

Kiểm tra

1 Mở đầu NHẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN 1 1

1 Đối tượng, chức năng nhiệm vụ môn học

2 Nội dung, phương pháp, kế hoạch học tập

2 Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam

II Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và chuẩn bị thành

lập Đảng

1 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước (1911 - 1920)

2 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập Đảng (1920 - 1930)

III Quy luật ra đời và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của

Đảng

1 Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của

Đảng

2 Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

3 Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

I Quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng

dân tộc dân chủ nhân dân (1930 - 1945)

1 Đường lối cách mạng của Đảng (1930 - 1935)

2 Đường lối cách mạng của Đảng (1936 - 1939)

3 Đường lối cách mạng của Đảng (1940 - 1945)

II Đảng lãnh đạo các cao trào cách mạng (1930 - 1945)

Trang 18

tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

2 Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

II Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954

1 Tình hình miền Bắc sau năm 1954

2 Lãnh đạo miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội

II Xây dựng CNXH trong điều kiện cả nước có chiến tranh

(1965 - 1975)

1 Thời kỳ 1965 - 1968

2 Thời kỳ 1969 - 1973

3 Thời kỳ 1973 - 1975

4 Đánh giá chung 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

III Cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1975 - 1985)

1 Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước

2 Quá trình thực hiện đường lối (1980 - 1985)

IV Đánh giá tổng quát 10 năm đầu cả nước quá độ lên chủ

nghĩa xã hội

1 Thành công và hạn chế

2 Kinh nghiệm lịch sử

Trang 19

6 Chương V

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1986 - 2006)

I Đổi mới là xu thế của thời đại và đòi hỏi bức thiết của đất nước

1 Xu thế của thời đại

2 Đòi hỏi bức thiết của đất nước

II Quá trình Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986-2006)

1 Thời kỳ 1986 - 1996

2 Thời kỳ 1996 - 2006

III Đất nước qua 20 năm đổi mới (1986-2006) và bài học của

Đảng

1 Đất nước qua 20 năm đổi mới

2 Những bài học kinh nghiệm

a Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập

dân tộc và chủ nghĩa xã hội

b Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình

thức và cách làm phù hợp

c Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân,

phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ

thực tiễn, nhạy bén với cái mới

d Phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức khai thác ngoại

lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều

kiện mới

e Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,

không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước

hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân

I Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam

1 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước

Việt Nam DCCH

2 Thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và

bảo vệ Tổ quốc

3 Những thắng lợi bước đầu trong sự nghiệp đổi mới

II Những bài học kinh nghiệm

1 Nắm vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

2 Sự nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

3 Không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc

4 Đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh

thời đại

5 Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàng đầu đảm bảo

thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Trang 20

NỘI DUNG ÔN TẬP

1 Yêu cầu khách quan của cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2 Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

3 Tính tất yếu ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng Cộngsản Việt Nam Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm?

4 Sự hình thành, phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng (1930 1945) Nhận xét?

-5 Xây dựng lực lượng cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 1945)

6 Nghệ thuật tận dụng thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945 Ý nghĩa lịch sử, nguyênnhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945

7 Vai trò lãnh đạo của Đảng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, can thiệp Mỹ vàkháng chiến chống đế quốc Mỹ (1945 - 1975)

8 Những thành công và hạn chế của Đảng qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vàchống đế quốc Mỹ, xâm lược (1945 - 1975)

9 Sự hình thành, phát triển đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 - 1975).Nhận xét

10 Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Những ưu, khuyết điểm của công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 - 1975) Ý nghĩa lịch sử

11 Vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 1975)

-12 Sự hình thành, phát triển đường lối đổi mới của Đảng (giai đoạn từ 1975 đến nay)

13 Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước (1975 - 1985)

14 Đánh giá tổng quát quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1954 - 1985)

15 Nguyên nhân dẫn đến đổi mới Xây dựng CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng từ 1986 đếnnay Bài học kinh nghiệm của thời kỳ đổi mới

16 Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

17 Bài học nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

18 Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

19 Không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc

20 Đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

21 Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợicủa cách mạng Việt Nam

Trang 21

1 LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG (TỪ NGUYÊN THUỶ ĐẾN NĂM 1930)

1 Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT (45 tiết)

2 Trình độ : Dành cho sinh viên từ năm thứ nhất.

3 Phân bổ thời gian: Lên lớp: 35 tiết Thảo luận: 10 tiết

4 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Ngoài phần mở đầu giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu bộ môn, học phầngồm 10 chương, giúp cho sinh viên hiểu biết một cách cơ bản và tương đối hệ thống về tiến trình lịch sửViệt Nam từ nguyên thuỷ đến năm 1930

5 Nhiệm vụ của sinh viên :

Phải nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị ý kiến, đề cương xêmina và thảo luậntrên lớp Tham quan Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, các di tích lịch sử, xem phim tài liệu - khoa học lịch sử

6 Tài liệu học tập:

- Lịch sử Việt Nam - tập 1, 2 - NXB UBKHXH, Hà Nội, 1971, 1985

- Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 1, 2,3 - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996

- Tiến trình lịch sử Việt Nam - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998

- Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng: Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc,NXBQĐND, Hà Nội, 1976

- Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng: Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, NXBQĐND, Hà Nội, 1971

- Cao Văn Liên: Phác thảo Lịch sử Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006

- Từ Lịch sử Việt Nam nhìn ra Lịch sử thế giới - Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001

7 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đủ các buổi lên lớp, đọc tài liệu, chuẩn bị đề cương Xêmina

trước khi nghe giảng

8 Thang điểm: 10

9 Mục tiêu của học phần:

- Trang bị một cách có hệ thống nội dung của môn học Lịch sử Việt Nam Cùng với các môn khoahọc Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các môn học khác để sinh viên có sự nhận thức toàn diện vềtruyền thống dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc

Trang 22

NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN

1 MỞ ĐẦU

1 Đối tượng môn học

2 Chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu

3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu

2 CHƯƠNG IVIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THỜI DỰNG NƯỚC 4 4

I Việt Nam thời kỳ tiền sử

1 Giai đoạn bầy người

2 Giai đoạn người hiện đại

3 Giai đoạn công xã thị tộc

II Việt Nam thời kỳ dựng nước

1 Nhà nước Văn Lang

2 Nhà nước Âu Lạc

3 Thành tựu nổi bật của văn minh Văn Lang - Âu Lạc

3 CHƯƠNG II

VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG PHONG KIẾN

PHƯƠNG BẮC (TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938)

5 Quá trình phong kiến hoá

II Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc

1 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

2 Khởi nghĩa Bà Triệu

3 Khởi nghĩa Lý Bí

4 Khúc Thừa Dụ với việc giành quyền tự chủ

5 Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng

III Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

1 Nguyên nhân thắng lợi của phong trào đấu tranh chống phong

I Quá trình hình thành và xác lập nhà nước phong kiến Đại Việt

1 Những tiền đề hình thành

Trang 23

2 Quá trình hình thành và xác lập nhà nước phong kiến

II Những thành tựu nổi bật của nước Đại Việt

1 Thành tựu về kinh tế

2 Thành tựu về chính trị

3 Thành tựu về văn hoá, khoa học và quân sự

III Những cuộc chiến tranh giữ nước và giải phóng dân tộc

1 Cuộc kháng chiến chống quân Tống

2 Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên

3 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

5 CHƯƠNG IV

VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX

I Hoàn cảnh lịch sử

1 Sự suy yếu của nhà Lê

2 Sự chia cắt đất nước và nội chiến

II Các cuộc khởi nghĩa nông dân

1 Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

2 Phong trào nông dân Tây Sơn

III Vương triều Nguyễn

1 Sự sụp đổ của nhà Tây Sơn

2 Vương triều Nguyễn

IV Các thành tựu về kinh tế và văn hoá xã hội

I Âm mưu và quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

1 Âm mưu xâm lược của thực dân Pháp và sự khủng hoảng của

chế độ phong kiến nhà Nguyễn

2 Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

II Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược

1 Kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1884)

2 Kháng chiến chống bình định của thực dân Pháp (1885 -1896)

III Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử

1 Nguyên nhân thất bại

Trang 24

I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

1 Nội dung cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

2 Sự chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam

II Phong trào dân tộc Việt Nam

1 Phong trào dân tộc tư sản

2 Các phong trào dân tộc theo khuynh hướng khác

3 Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thất bại

III Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất

I Hoàn cảnh lịch sử.

1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp

2 Sự chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam

II Phong trào dân tộc

1 Phong trào dân tộc tư sản

2 Phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản (1925 - 1930)

III Ý nghĩa lịch sử

IV Tổng kết lịch sử Việt Nam

CÂU HỎI ÔN TẬP

1- Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam?

2- Tình hình kinh tế, xã hội, chính trị và văn hoá của thời kỳ dựng nước đầu tiên

3- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong thời kỳ chống phong kiến Bắc thuộc Nguyên nhân thắng lợi và

ý nghĩa lịch sử của 10 thế kỷ đấu tranh chống phong kiến phương Bắc

4- Những thành tựu về kinh tế, chính trị, văn hoá và quân sự của Đại Việt từ thế kỷ X - XV

5- Diễn biến chủ yếu, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc chiến tranh giữ nước vàgiải phóng dân tộc thời Lý - Trần - Lê

6- Tình hình kinh tế, văn hoá Việt Nam từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX

7- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

8- Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ViệtNam chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1896 Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của nhữngcuộc đấu tranh đó

9- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I của thực dân Pháp và những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dânViệt Nam chống thực dân Pháp từ năm 1897 đến năm 1918 Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử củanhững cuộc đấu tranh đó

10- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp và phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhândân Việt Nam chống thực dân Pháp theo khuynh hướng dân chủ tư sản từ năm 1919 đến năm 1930 Nguyênnhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của những cuộc đấu tranh đó

11- Phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản (1919 - 1930) và vai trò của nó đối với sự ra đời củaĐảng Cộng sản Việt Nam

12- Những truyền thống tốt đẹp nổi bật của dân tộc Việt Nam

13- Những thắng lợi to lớn của dân tộc Việt Nam từ thế kỷ I đến thế kỷ XX

Trang 25

3 LỊCH SỬ THẾ GIỚI ĐẠI CƯƠNG

1 Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT (45 tiết)

2 Trình độ : Dành cho sinh viên từ học kỳ I năm thứ nhất.

3 Phân bổ thời gian: Lên lớp: 32 tiết Thảo luận trên lớp: 13 tiết

4 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Ngoài phần mở đầu giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu bộ môn, học phầngồm 9 chương, giúp cho sinh viên hiểu biết một cách cơ bản tiến trình Lịch sử thế giới từ cổ đại cho tớingày nay

Từ đó làm cơ sở cho các môn học khác, góp phần giáo dục truyền thống và bồi dưỡng đạo đức, tìnhcảm cách mạng, nâng cao lòng tin cho sinh viên về con đường mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn

5 Nhiệm vụ của sinh viên :

Phải nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị ý kiến, đề cương xêmina và thảo luậntrên lớp

6 Tài liệu học tập:

- Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000

- Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại, trung đại, cận hiện đại, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001

- Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2002

- Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003

- Almanach những nền văn minh thế giới, NXBVHTT, Hà Nội, 1996

- Cao Văn Liên: Phác thảo Lịch sử thế giới, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2003

- Đề cương Bài giảng Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử Đảng, PV BCTT

7 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đủ các buổi lên lớp, đọc tài liệu, chuẩn bị ý kiến trước khi

Trang 26

NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN

TT

Nội dung Tổng số tiết Lên lớp Thực hành

1 MỞ ĐẦU

NHẬP MÔN LỊCH SỬ THẾ GIỚI ĐẠI CƯƠNG

1 Đối tượng môn học

2 Chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu

3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu

2 CHƯƠNG I

THỜI KỲ NGUYÊN THUỶ

I Bầy người nguyên thuỷ

1 Quá trình vượn tiến hoá thành người

2 Giai đoạn bầy người nguyên thuỷ

I Phương Đông cổ đại

1 Điều kiện tự nhiên

2 Kinh tế

3 Chính trị, xã hội

4 Văn hoá

II Phương Tây cổ đại

1 Điều kiện tự nhiên

LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

I Xã hội phong kiến châu Á

1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế

2 Sự phân hoá xã hội

3 Thiết chế chính trị

II Xã hội phong kiến Tây Âu

1 Sơ kỳ trung đại

2 Trung kỳ trung đại

3 Hậu kỳ trung đại

Trang 27

II Cách mạng công nghiệp ở Anh và các nước Âu - Mỹ

1 Cách mạng công nghiệp ở Anh

2 Cách mạng công nghiệp ở các nước Âu- Mỹ

3 Sự xác lập chủ nghĩa tư bản thế giới

KTHT 1

6 CHƯƠNG V

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY

DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ

I Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc bảo vệ

chính quyền Xô Viết

1 Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tháng Mười Nga 1917

2 Diễn biến của cách mạng tháng Mười

3 Thời kỳ chống thù trong giặc ngoài bảo vệ chính quyền Xô Viết

4 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

II Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

1 Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921 - 1941

I Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

1 Sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ

nghĩa đế quốc

2 Nguyên nhân bùng nổ

3 Diễn biến, hậu quả và bài học

II Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

1 Nguyên nhân bùng nổ

2 Diễn biến, hậu quả và bài học

3 Ý nghĩa của việc Đồng minh chiến thắng phát xít

8 CHƯƠNG VII

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ 1945 ĐẾN NAY

I Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội trên thế giới

Trang 28

II Kết luận

9 CHƯƠNG VIII

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY

I Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản thế giới

1 Giai đoạn 1945 - 1950

2 Giai đoạn 1950 - 1960

3 Giai đoạn 1960 - 1973

4 Giai đoạn 1973 đến nay

II Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại

10 CHƯƠNG IX

CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 3 3

I Nguyên nhân

II Nội dung

III Những đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ

hiện đại và vai trò của nó đối với sự phát triển xã hội loài người

1 Những đặc điểm

2 Vai trò của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

11 CHƯƠNG X

HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

I Quá trình hình thành và phát triển của ASEAN

1 Vai trò của ASEAN đối với thế giới

2 Quan hệ Việt Nam - ASEAN

12 CHƯƠNG XI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI

I Tổng kết lịch sử thế giới cổ đại

II Tổng kết lịch sử thế giới trung đại

III Tổng kết lịch sử thế giới cận đại

IV Tổng kết lịch sử thế giới thế kỷ XX và xu hướng phát triển

Trang 29

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Thời kỳ xã hội nguyên thuỷ

2 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá của Phương Đông cổ đại

3 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá của Phương Tây cổ đại

4 So sánh xã hội cổ đại ở phương Đông với xã hội cổ đại ở phương Tây.

5 Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và thành tựu văn hoá của phương Đông thời kỳ trung đại

6 Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và thành tựu văn hoá của phương Tây thời kỳ trung đại

7 Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, Anh, Mỹ,Pháp, Nhật

8 Cách mạng công nghiệp ở Anh và các nước Âu - Mỹ

9 Sự xác lập chủ nghĩa tư bản thế giới

10 Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cách mạng thángMười Nga năm 1917

11 Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả và bài học của chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918)

12 Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả và bài học của chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945)

Ý nghĩa của việc quân Đồng minh chiến thắng chủ nghĩa phát xít

13 Sự hình thành và phát triển của hệ thống CNXH thế giới (1945 - 1991) Nguyên nhân sụp đổ vàbài học từ sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu (1989 - 1991)

14 Các giai đoạn phát triển của CNTB từ năm 1945 đến nay Những đặc điểm của CNTB hiện đại

15 Những thành tựu và đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ từ năm 1945 đến

nay Vai trò của nó đối với sự phát triển nhân loại

16 Quá trình phát triển của ASEAN và vai trò của nó đối với thế giới Quan hệ Việt Nam ASEAN

Trang 30

-4- DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG

1 Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT (45 tiết)

2 Trình độ : Dành cho sinh viên năm thứ hai ngành khoa học xã hội và nhân văn

3 Phân bổ thời gian: Lên lớp: 35 tiết Thảo luận: 10 tiết

4 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Ngoài phần mở đầu giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu bộ môn, học phầngồm 6 chương, giúp cho sinh viên hiểu biết một cách tương đối hệ thống về những vấn đề cơ bản của dântộc học thế giới và dân tộc học Việt Nam Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc củaĐảng Cộng sản Việt Nam Từ đó làm cơ sở cho các môn khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là chuyênngành Lịch sử Đảng, góp phần giáo dục truyền thống và bồi dưỡng đạo đức, tinh thần đoàn kết dân tộc,nâng cao lòng tin cho sinh viên về con đường của Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn

5 Nhiệm vụ của sinh viên :

Phải nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị ý kiến, đề cương xêmina và thảo luậntrên lớp

6 Tài liệu học tập:

- Lê Sĩ Giáo: Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995

- Đặng Nghiêm Vạn: Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội, 1998

- Phan Hữu Dật: Cơ sở dân tộc học, NXB ĐH &THCN, Hà Nội, 1973

- Nguyễn Đình Khoa: Cơ sở dân tộc học, NXB KHXH & NV, Hà Nội, 1973

7 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đủ các buổi lên lớp, đọc tài liệu, chuẩn bị ý kiến trước khi

NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN

Trang 31

TT Nội dung Tổng số tiết Lên lớp Thực hành

1 MỞ ĐẦU

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DÂN TỘC HỌC

I Đối tượng và nhiệm vụ của dân tộc học

1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu

2 Phương pháp nghiên cứu

3 Ý nghĩa học tập

II Lịch sử nghiên cứu dân tộc học và những thành tựu

1 Quá trình hình thành và phát triển khoa học dân tộc học thế

giới

2 Quá trình hình thành và phát triển khoa học dân tộc học ở

Việt Nam

3 Các trường phái dân tộc học

4 Mối quan hệ giữa dân tộc học với các khoa học khác

2 Mối quan hệ giữa chủng tộc với dân tộc và văn hoá

II Các đặc điểm để phân loại chủng tộc

1 Các đặc điểm cơ bản

2 Sự phân loại chủng tộc

III Sự phân bố các chủng tộc trên thế giới, Đông Nam Á và

Việt Nam

1 Sự phân bố các chủng tộc trên thế giới

2 Sự phân bố các chủng tộc ở Đông Nam Á

3 Sự phân bố các chủng tộc ở Việt Nam

IV Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và nguồn gốc xã hội

1 Khái niệm

2 Nguồn gốc chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ: Tham quan Bảo tàng dân tộc học Việt Nam

2 Các đặc trưng của ngôn ngữ

3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu ngôn ngữ với dân tộc học

II Nguồn gốc của ngôn ngữ

1 Các quan niệm trước chủ nghĩa Mác

2 Quan điểm Mácxit về nguồn gốc ngôn ngữ

III Diễn tiến của ngôn ngữ trong sự phát triển xã hội và tộc

Trang 32

1 Ngôn ngữ trong xã hội nguyên thuỷ

2 Ngôn ngữ trong xã hội chiếm hữu nô lệ

3 Ngôn ngữ trong xã hội phong kiến

4 Ngôn ngữ trong thời kỳ tư bản

5 Ngôn ngữ trong thời kỳ XHCN

IV Các ngữ hệ trên thế giới và Việt Nam

4 Tiêu chí văn hoá và ý thức tự giác tộc người

II Các cộng đồng tộc người trong lịch sử

1 Cộng đồng tộc người trong xã hội nguyên thuỷ

2 Cộng đồng tộc người trong xã hội chiếm hữu nô lệ

3 Cộng đồng tộc người trong xã hội phong kiến

4 Cộng đồng tộc người trong xã hội TBCN và XHCN

5 CHƯƠNG V

TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO

I Tín ngưỡng và tôn giáo

1 Nguồn gốc của tín ngưỡng và tôn giáo

2 Các hình thái biểu hiện của tín ngưỡng và tôn giáo

II Tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam

CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH

DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA

I Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam

1 Chủ nghĩa Mác Lênin bàn về sự hình thành dân tộc

2 Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam

II Các đặc điểm của dân tộc Việt Nam và các tộc người

1 Các tộc người ở Việt Nam

KTHT3

Trang 33

NỘI DUNG ÔN TẬP

1 Khái niệm dân tộc học, đối tượng nghiên cứu Những thành tựu nghiên cứu của dân tộc học trênthế giới và Việt Nam

2 Khái niệm chủng tộc, dân tộc Sự phân bố các chủng tộc ở Đông Nam Á và ở Việt Nam

3 Định nghĩa, nguồn gốc và bản chất phản động của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

4 Khái niệm, nguồn gốc và diễn tiến của ngôn ngữ trong sự phát triển xã hội tộc người trên thếgiới

5 Khái niệm ngữ hệ và sự phân bố ngữ hệ chủ yếu trên thế giới, ở Đông Nam Á và ở ViệtNam

6 Các tiêu chí tộc người và ý nghĩa của việc xác định tiêu chí đó Liên hệ các tộc người ở ViệtNam

7 Nguồn gốc, bản chất và hình thức biểu hiện của tôn giáo trong thời kỳ nguyên thuỷ

8 Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam Ý nghĩa của kết luận về sự hình thành sớm của dântộc Việt Nam

9 Những đặc điểm nổi bật của các dân tộc ở Việt Nam và ý nghĩa của những đặc điểm đó

10 Vị trí chiến lược của vấn đề dân tộc ở Việt Nam Nội dung cơ bản về chính sách dân tộccủa Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay

Trang 34

2 Trình độ : Dành cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử Đảng từ học kỳ II năm thứ hai trở đi.

3 Phân bổ thời gian: Lên lớp: 50 tiết Thảo luận: 10 tiết

4 Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong các môn giáo dục đại cương và các môn khoa học

xã hội và nhân văn

5 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Lịch sử sử học là lịch sử phát triển của khoa học lịch sử, là hệ thống tư tưởng về phương pháp luận

và phương pháp sử học qua các giai đoạn khác nhau

Sinh viên ngành lịch sử nói chung và chuyên ban Lịch sử Đảng nói riêng không chỉ tìm được ở lịch

sử sử học những khuôn mẫu, những cách thức biên soạn lịch sử mà còn có thể gặp ở đây những tư tưởng,những kinh nghiệm giúp họ tìm cách hoàn thiện công việc học tập và nghiên cứu lịch sử

6 Nhiệm vụ của sinh viên :

Phải nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị ý kiến, đề cương xêmina và thảo luậntrên lớp

7 Tài liệu học tập:

- Hoàng Hồng: Lịch sử sử học thế giới, ĐHTH Hà Nội, xuất bản năm 1990

- Phan Ngọc Liên, Trần Vinh Tường: Giáo trình Lịch sử sử học thế giới, Đại học Huế, 1995

- Lê Văn Sáu, Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên: Nhập môn sử học, Nhà xuất bản Giáo dục,1978

- Phan Ngọc Liên: Lịch sử sử học Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995

8 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đủ các buổi lên lớp, đọc tài liệu, chuẩn bị ý kiến trước khi

Trang 35

TT Nội dung số tiết Tổng Lên lớp Thực hành

1 MỞ ĐẦU

1 Đối tượng môn học

2 Chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu

3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu

SỬ HỌC THẾ GIỚI THỜI KỲ TRUNG ĐẠI

I Sử học phương Tây trung đại

II Sử học Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII

1 Sử học triều Lê Sơ

Trang 36

2 Sử học thời Lê Mạc và Trịnh Nguyễn

III Sử học thời Tây Sơn

1 Hoàn cảnh lịch sử

2 Các tác phẩm tiêu biểu và thành tựu nổi bật

IV Sử học triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX đến 1858

1 Hoàn cảnh lịch sử

2 Thành tựu nổi bật

6 CHƯƠNG V

SỬ HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1945 5 5 KTHT 3

I Sử học Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX

1 Hoàn cảnh lịch sử

2 Các tác phẩm Thành tựu và hạn chế

II Sử học Việt Nam đầu thế kỷ XX

1 Hoàn cảnh lịch sử

2 Các tác phẩm và quan điểm cơ bản Thành tựu và hạn chế

III Sự hình thành nền sử học Mácxít ở Việt Nam

1 Hoàn cảnh lịch sử

2 Các tác phẩm và quan điểm cơ bản về sử học cách mạng ở

Việt Nam

7 CHƯƠNG VI

SỬ HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY

I Sử học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Sử học thế giới thời cổ đại

2 Sử học thế giới thời trung đại

3 Sử học thế giới thời cận đại - hiện đại

a Sử học Mác xít

b Sử học tư sản

4 Sử học Việt Nam thời kỳ phong kiến và ý nghĩa

5 Sử học Mác xít ở Việt Nam Vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự ra đời và phát triển của sử học Mácxít ở Việt Nam

6 Sử học Việt Nam từ 1945 đến 1954

7 Sử học miền Bắc từ 1954 đến 1975

8 Sử học miền Nam từ 1954 đến 1975

9 Sử học Việt Nam từ 1975 đến nay

2 LỊCH SỬ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH

Trang 37

1 Số đơn vị học trình: 6 ĐVHT (90 tiết)

2 Trình độ : Dành cho sinh viên chuyên Lịch sử Đảng từ học kỳ II năm thứ hai trở đi.

3 Phân bổ thời gian: Lên lớp: 74 tiết Thảo luận: 16 tiết

4 Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong các học phần: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế

Chính trị Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học

5 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Ngoài phần mở đầu giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu bộ môn, học phầngồm 16 chương, giúp cho sinh viên hiểu biết một cách hệ thống và tương đối sâu sắc, toàn diện về tiếntrình lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ cho tới ngày nay Từ đó giáo dục truyền thống và bồi dưỡng đạođức, tình cảm cách mạng, nâng cao lòng tin cho sinh viên về con đường mà Đảng và nhân dân ta đã lựachọn

6 Nhiệm vụ của sinh viên :

Phải nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu tham khảo, chuẩn bị ý kiến, đề cương xêmina và thảo luậntrên lớp

7 Tài liệu học tập:

- Lịch sử Việt Nam, Tập 1, 2, NXB UBKHXH, Hà Nội, 1971, 1985

- Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, Hà Nội, 2000

- Đại Việt sử ký toàn thư, NXB UBKHXH, Hà Nội, 1983 - 1986

- Cao Văn Liên, Phác thảo lịch sử Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 2006

- Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng: Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc,NXBQĐND, Hà Nội, 1976

- Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng: Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, NXBQĐND, Hà Nội, 1971

- Từ Lịch sử Việt Nam nhìn ra Lịch sử thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001

8 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đủ các buổi lên lớp, đọc tài liệu, chuẩn bị ý kiến trước khi

nghe giảng

9 Thang điểm: 10

10 Mục tiêu của học phần:

- Trang bị một cách có hệ thống cơ bản những nội dung của môn học Lịch sử Việt Nam

- Cùng với các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các môn học khác giúp ngườihọc có nhận thức tổng hợp toàn diện về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường đilên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

Trang 38

NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN

1 MỞ ĐẦU

1 Đối tượng môn học

2 Chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu

3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu

4 Ý nghĩa nghiên cứu, học tập lịch sử Việt Nam

2 CHƯƠNG I

VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THỜI DỰNG NƯỚC 4 4

I Việt Nam thời kỳ tiền sử

1 Giai đoạn bầy người

2 Giai đoạn người hiện đại

3 Giai đoạn công xã thị tộc

II Việt Nam thời kỳ dựng nước

1 Nhà nước Văn Lang

2 Nhà nước Âu Lạc

3 Thành tựu nổi bật của văn minh Văn Lang - Âu Lạc

3 CHƯƠNG II

VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG PHONG KIẾN

PHƯƠNG BẮC (TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938)

5 Quá trình phong kiến hoá

II Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc

1 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

2 Khởi nghĩa Bà Triệu

3 Khởi nghĩa Lý Bí

4 Khúc Thừa Dụ với việc giành quyền tự chủ

5 Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng

III Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

1 Nguyên nhân thắng lợi của phong trào đấu tranh chống phong kiến

Phương Bắc

2 Ý nghĩa lịch sử

HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ : Tham quan Bảo tàng lịch sử Việt Nam

4 CHƯƠNG III: VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV 8 5 3

KTHT 1

I Quá trình hình thành và xác lập nhà nước phong kiến Đại Việt

Trang 39

1 Những tiền đề hình thành

2 Quá trình hình thành và xác lập nhà nước phong kiến

II Những thành tựu nổi bật của nước Đại Việt

1 Thành tựu về kinh tế

2 Thành tựu về chính trị

3 Thành tựu về văn hoá, khoa học và quân sự

III Những cuộc chiến tranh giữ nước và giải phóng dân tộc

1 Cuộc kháng chiến chống quân Tống

2 Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên

3 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

5 CHƯƠNG IV

VIỆT NAM TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX

I Hoàn cảnh lịch sử

1 Sự suy yếu của nhà Lê

2 Sự chia cắt đất nước và nội chiến

II Các cuộc khởi nghĩa nông dân

1 Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

2 Phong trào nông dân Tây Sơn

III Vương triều Nguyễn

1 Sự sụp đổ của nhà Tây Sơn

2 Vương triều Nguyễn

IV Các thành tựu về kinh tế và văn hoá xã hội

I Âm mưu và quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

1 Âm mưu xâm lược của thực dân Pháp và sự khủng hoảng của chế

độ phong kiến nhà Nguyễn

2 Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

II Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược

1 Kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1884)

2 Kháng chiến chống bình định của thực dân Pháp (1885 -1896)

III Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử

1 Nguyên nhân thất bại

I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

1 Nội dung cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

2 Sự chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam

II Phong trào dân tộc Việt Nam

Trang 40

1 Phong trào dân tộc tư sản

2 Các phong trào dân tộc theo khuynh hướng khác

3 Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thất bại

III Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914

I Hoàn cảnh lịch sử

1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp

2 Sự chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam

II Phong trào dân tộc

1 Phong trào dân tộc tư sản

2 Phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản (1925 - 1930)

III Ý nghĩa lịch sử

9 CHƯƠNG VIII

CÁC NỀN VĂN MINH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ

I Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc

CHẾ ĐỘ SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ

I Chế độ sở hữu ruộng đất từ khi dựng nước đến giữa thế kỷ XIX

1 Chế độ sở hữu ruộng đất thời Hùng Vương

2 Chế độ sở hữu ruộng đất thời kỳ phong kiến

II Chế độ sở hữu ruộng đất từ 1858 - 1945

1 Chế độ sở hữu ruộng đất từ 1858 - 1930

2 Chế độ sở hữu ruộng đất từ 1930 - 1945

III Chế độ sở hữu ruộng đất từ năm 1945 đến nay

1 Chế độ sở hữu ruộng đất thời kỳ 1945 - 1975

2 Chế độ sở hữu ruộng đất từ năm 1975 đến nay

IV Ý nghĩa nghiên cứu và kinh nghiệm lịch sử

11 CHƯƠNG X

GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ PHONG TRÀO NÔNG DÂN

VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC

I Sự hình thành và phát triển của giai cấp nông dân qua các thời

kỳ lịch sử

1 Sự hình thành giai cấp nông dân Việt Nam

KTHT 4

Ngày đăng: 05/12/2015, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w