1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Rèn luyện kỹ năng viết tiếng anh cho học sinh lớp 10

14 7,1K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 337,48 KB

Nội dung

Như vậy, mục đích cuối cùng của việc dạy – học ngoại ngữ không đơn thuần là nhận biết các hệ thống ngữ âm, từ vựng hay ngữ pháp mà HS phải biết sử dụng các hệ thống đó để đạt được những

Trang 1

A phần mở đầu

I lý do chọn đề tμi

1 Cơ sở lý luận

Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, nó hình thành và phát triển cùng xã hội loài người.Ngôn ngữ tồn tại trong cuộc sống hàng ngày của con người như một phương tiện giao tiếp Thông qua sự diễn đạt của ngôn ngữ mà người ta có thể hiểu nhau hơn, hiểu

được tâm trạng, thái độ của nhau để từ đó xây d ng những mối quan hệ xã hội, tác động lẫn nhau, làm cho xã hội loài người trở thành một tiết chế chặt chẽ

Đối với học sinh thì việc hình thành ngôn ngữ cho các em là một việc làm hết sức cần thiết, đòi hỏi chúng ta luôn phải tập trung hướng vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo, tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề cho các

em Để đạt được mục tiêu này, việc thay đổi phương pháp dạy học trong nhà trường theo hướng coi trọng người học là chủ thể hoạt động, khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của người học trong quá trình học

Trong dạy học ngoại ngữ thì các luận điểm này càng đúng vì không ai có thể thay thế người học trong việc nắm bắt phương tiện ngoại ngữ và sử dụng ngoại ngữ trong hoạt

động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của mình

Việc đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ cần thống nhất với các quan điểm sau:

-Tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học -Đề cao vμ phát huy tốt vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

-Tổ chức HS lĩnh hội tri thức bằng chính các hoạt động của các em

-Dạy cho HS cách tự học vμ ý chí tự học

Như vậy, mục đích cuối cùng của việc dạy – học ngoại ngữ không đơn thuần là nhận biết các hệ thống ngữ âm, từ vựng hay ngữ pháp mà HS phải biết sử dụng các hệ thống đó

để đạt được những mục đích giao tiếp cụ thể: bằng lời nói, bằng hành động, bằng văn bản,…

Vai trò của kỹ năng viết trong chương trình phổ thông hiện nay (cụ thể là SGK Tiếng Anh 10 – Chương trình đổi mới) chủ yếu là nhằm phối hợp với các kỹ năng lời nói khác để làm phong phú thêm các hình thức luyện tập trên lớp cũng như các bài tập ở nhà ,nhằm củng cố thêm những kiến thưc đã học, đồng thời giúp HS bước đầu làm quen với văn phong, cấu trúc chặt chẽ của văn viết và học cách sử dụng hoạt động viết vào một mục đích đơn giản như: viết thư, viết địa chỉ, nhắn tin, điền vào các tờ khai, tờ đơn,…

2 Cơ sở thực tiễn

a) Về phía giáo viên

Nhìn từ góc độ của một giáo viên dạy ngoại ngữ tôI thấy rằng Tiếng Anh 10 – Chương trình phõn ban có một sự phân chia rất rõ ràng các kỹ năng: Reading-Speaking-Listening-Writing Cuối mỗi bài là phần Language Focus Một điều thuận lợi nữa cho

GV đó là trong mỗi phần lại được phân chia thành các nhiệm vụ cụ thể Điều quan trọng nhất là GV cần có những thủ thuật chuyển hoá các quy trình đó thành kỹ năng thực thụ Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy những khó khăn nhất định mà GV thường xuyên gặp phải ở kỹ năng viết:

Trang 2

-Có quá nhiều HS trong lớp, vì thế GV rất khó quản lý những HS nμo lμm việc

vμ những HS nμo không

-Sự không đồng đều về năng lực, trình độ giữa các HS trong một lớp hoặc giữa lớp nμy với lớp khác

-GV thường cảm thấy áy náy vì không có thể kiểm soát vμ sửa hết được tất cả các lỗi của HS hoặc không giúp đỡ được hết HS trong quá trình viết

-Việc sửa lỗi vμ cho điểm tốn rất nhiều thời gian

-Quá trình viết thường nhiều hơn 45 phút cho phép

b) Về phía học sinh

Đây mới là khó khăn lớn nhất của hầu hết giáo viên gặp phải Tuy rằng các em đã có

4 năm học Tiếng Anh ở THCS nhưng những hạn chế về kiến thức của các em thì vô cùng lớn:

-Không có đủ từ vựng hoặc cấu trúc câu để diễn đạt ý

-Có khuynh hướng sử dụng Tiếng Anh nói khi viết

-Sự hiểu biết về kiến thức xã hội hạn chế

-Có khuynh hướng dịch các ý từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh khi viết

-Sử dụng sai các mục đích yêu cầu của các kiểu bμi khác nhau

-Diễn đạt các ý kiến, thông tin trong cùng một câu hoặc một đoạn văn dμi -Không có đủ tư liệu, thông tin vμ những hiểu biết nhất định về các chủ đề viết, vì thế không thể viết đúng sự thật

-Học sinh thường chán nản với giờ học viết

Chính vì những khó khăn thực tế mà tôi đã gặp ở năm học 2009 – 2010 đã thôi thúc tôi tìm tòi và đi tìm những giải pháp khác nhau để khắc phục tình trạng này.Đó là: Phân

loại kỹ năng dạy học viết trong sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 10 mới

II Mục đích nghiên cứu

- Nhằm tìm ra những phương pháp khác nhau để khai thác tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình rèn luyện các kỹ năng trong dạy học Tiếng Anh

- Rèn luyện và phát triển kỹ năng viết cho học sinh:

Nhận biết -> Suy nghĩ -> Dựng ý -> Diễn đạt thμnh văn

- Học sinh biết phân loại các kiểu bài viết khác nhau để từ đó các em có cái nhìn chính xác hơn về ngôn ngữ văn phong

III - Đối tượng nghiên cứu

-Phần: D Writing , từ Unit 1 đến Unit 16 trong SGK Tiếng Anh 10–Chương trình đổi mới (NXB Giáo dục - 2006)

-Học sinh lớp 10A-Trường THPTDTNT tỉnh Lào Cai

Trang 3

IV.Phạm vi nghiên cứu

Năm học 2010-2011

V.Cơ sở nghiên cứu

Tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên những cơ sở sau:

- Dựa vào thực tế giảng dạy

- Dựa vào một số tài liệu tham khảo về phương pháp dạy viết

- Dựa và một số ý kiến của đồng nghiệp

B NộI DUNG

I Nội dung

ở phần nội dung chúng ta cùng nghiên cứu 4 vấn đề:

-Tìm hiểu, phân loại các kiểu bμi viết, xác định mục đích vμ tính chất của các bμi viết -Tháo gỡ những khó khăn thường gặp trong giờ dạy học viết

-Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của một số loại bμi viết trong SGK Tiếng Anh 10

1 Tìm hiểu, phân loại các kiểu bμi viết, xác định mục đích vμ tính chất của các bμi viết

1.1 Thế nμo lμ dạy học viết? Trong quá trình dạy học viết chúng ta cần thực hiện những bước nμo?

Viết là một kỹ năng Bởi vì để dạy cho HS hiểu được sẽ viết cái gì (loại bài viết)? Viết về ai/ cái gì? viết như thế nào? viết trong bao lâu? làm thế nào để bài viết đạt hiệu quả và có giá trị? Điều này đòi hỏi không phảI chỉ ở mặt kiến thức phong phú mà còn ở

kỹ năng chuyển hoá kiến thức thành Sản phẩm viết (writing production)

Vậy khi thực hiện một bμi viết chúng ta cần có những bước nμo?

Thứ nhất, trước khi viết cần phải xác định mục đích sẽ viết Xác định được mục đích

sẽ giúp HS lựa chọn được loại bài viết phù hợp và ngôn ngữ thích hợp Điều này rất quan trọng, bởi vì HS sẽ quyết định được cấu trúc câu và ngôn ngữ sẽ sử dụng Hơn thế nưa cũng phải lưu ý với HS cần nghĩ đến nội dung cấu trúc hoặc HS sẽ thiết lập những ý kiến hay sự kiện của bài viết

Kế tiếp, HS sẽ viết nháp lần thứ nhất (first draft) Khi viết xong nháp lần 1 HS cần

đọc lại bài nháp xem chỗ nào được và chỗ nào chưa được Sửa nháp lần 1(edited their draft), thay đổi những chỗ cần thiết, sau đó thực hiện lần nháp cuối cùng (final draft)

Ta có thể tóm tắt quá trình này như sau:

Planning (Lập dμn ý) Drafting (Nháp lần 1) Editing(Sửa nháp) Final draft(Nháp lần cuối)

Trang 4

Như vậy quá trình này không đơn giản Nó có ý nghĩa cho HS lập dàn ý, nháp, chuẩn bị rồi đưa ra sản phẩm cuối cùng

Với những mục đích viết khác nhau thì người viết sẽ sử dụng những thể loại viết khác nhau, những thể loại viết khác nhau sẽ đòi hỏi cấu trúc và sự lựa chọn ngôn ngữ khác nhau:

Giáo viên cũng cần chú trọng tới 3 bình diện khi dạy kỹ năng viết cho HS:

-Tính chính xác về ngôn ngữ (ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng)

-Tính logíc vμ chặt chẽ của văn phong

-Tính phù hợp của ngôn ngữ theo mục đích giao tiếp, đối tượng giao tiếp, hoμn cảnh giao tiếp vμ chủ đề giao tiếp

1.2 Nguyên tắc dạy vμ học kỹ năng viết

Để hình thành và phát triển kỹ năng viết của HS, chúng ta cần đảm bảo những nguyên tắc sau:

-Coi viết lμ một trong những phương thức giao tiếp, chứ không phải chỉ lμ việc

sử dụng đúng các cấu trúc ngữ pháp hoặc viết chữ đẹp

-Bắt đầu quá trình dạy vμ học kỹ năng viết bằng những bμi viết mẫu, những bμi tập có kiểm soát, có hướng dẫn vμ cuối cùng lμ viết tự do

-Bμi viết cần sát với thực tế cuộc sống như miêu tả người, địa danh, viết thư mời, thư cảm ơn, viết để kể lại một câu chuyện, một sự kiện,

-Luôn đảm bảo tính mục đích của bμi viết, nghĩa lμ HS phải biết mình viết cáigì, để lμm gì vμ viết cho ai

-Tạo cho HS cμng nhiều cơ hội viết cμng tốt Viết lμ kỹ năng chỉ có thể được hình thμnh vμ phát triển thông qua luyện tập

-Bμi viết cần gắn với nội dung hay chủ đề của bμi học nhằm mục đích tích hợp các kỹ năng ngôn ngữ vμ tạo thêm cơ hội cho HS luyện tập cách sử dụng từ, cấu trúc ngữ pháp vμ các choc năng ngôn ngữ cụ thể

1.3 Phân loại, xác định mục đích, tính chất của phần Writing trong SGK Tiếng Anh

10

Dưới đây là những thể loại và bài viết khác nhau trong Tiếng Anh 10 với những đặc

điểm và tính chất riêng của chúng Khi phân loại và hiểu được những nét đặc điểm riêng này chúng ta sẽ có sự chuẩn bị tốt hơn cho bài dạy học viết

- complain

- filling in a form

- announcement

Unit 4 Unit 2 Unit 14

- Language: formal

- Logical ordering of ideas

- confirmation Unit 6

- invitation Unit 10

- acceptance & refusal Unit 11

Letters

- giving direction Unit 8

- Language: informal

- Logical ordering of ideas

Narrative - routines Unit 1 - Language: informal

Trang 5

- people’s backround Unit 3

- instructions Unit 5

Description

- Language: friendly, descriptive

- Place/ time or generalization-to

- Specific ordering of ideas

- advantages &

disadvantages of mass media

Unit 7

Expository

(explaining)

- tables & charts Unit 9,16

- Language: formal

- generalization-to

- Specific ordering of ideas or facts

Xoay quanh các chủ đề luyện kỹ năng viết, SGK Tiếng Anh 10 có các dạng bài tập viết cơ bản sau:

-Ghép từ với câu, ghép các thμnh phần của câu

-Điền từ/cụm từ vμo câu/đoạn văn

-Thảo luận để tìm các thông tin theo biểu bảng

-Điền thông tin vμo phiếu

-Tìm thông tin chính, xác định kết cấu bμi viết

-Viết sử dụng các từ/cụm từ cho sẵn

-Viết theo biểu, bảng, sơ đồ, biểu đồ

-Viết theo gợi ý (cho từ, cấu trúc, ý cần viết, kết cấu đoạn văn)

-Viết thư theo yêu cầu

-Viết tự do theo chủ điểm, chủ đề, tình huống

1.4 Học sinh cần lμm gì để viết?

Như vậy khi yêu cầu HS viết một vấn đề nào đó trong lớp, chúng ta cần chắc chắn rằng HS phảI nắm bắt được những vấn đề sau:

-Mục đích của bài viết

-Viết cho ai

-Thể loại viết là gỡ

-Thời gian (nghĩ về chủ đề,ý tưởng động não,lập dàn ý cho bài viết,nháp nhiều lần nếu

có thể)

2 Giải quyết một số vấn đề khó khăn thường gặp khi dạy học phần Writing

2.1 í nghĩa của một số hoạt động viết thường gặp

Trong mỗi giờ dạy học viết hay một thể loại viết nào đó thường có rất nhiều các hoạt

động, nhiệm vụ khác nhau, các bài tập đa dạng và phong phú, nhằm mục đích luyện tập

và phát triển kỹ năng viết cho HS Chúng ta rất dễ dàng nhận ra rằng chúng có mối quan

hệ với nhau một cách logíc Đặc biệt phần Writing trong SGK Tiếng Anh 10 thường có từ

3-4 tasks được xây dung theo kiểu hình xoắn ốc: Nếu bài dạy có 3 tasks thì bao giờ 2 tasks đầu (đối với bài có 4 tasks thì là 3 tasks đầu) cũng nhằm một mục đích là cung cấp ngữ liệu mới: kiểu bài viết, từ vựng, cấu trúc câu, ngữ pháp,… (prepare to write), đồng thời định hướng cho HS phạm vi ngôn ngữ sẽ sử dụng cho bài viết Sau khi hoàn thành những Tasks này HS đã được cung cấp “a good source of information” and “to come up with ideas” -> Writing production (final task)

Trang 6

Như vậy việc hiểu được mục đích, ý nghĩa của từng hoạt động, nhiệm vụ và yêu cầu

của các bài tập luyện viết đưa ra là vô cùng quan trọng ở đây không đơn thuần chỉ là

hoàn thành các bài tập ấy, mà điều quan trọng là tổ ch c cho HS làm như thế nào: work

individually, in pairs, in groups, or whole class? Tiến trình ra sao (mấy bước)? Làm trong

bao lâu? -> Feedback : Từ việc làm bài tập đó HS rút ra được những vấn đề gì để chuẩn bị

cho phần Production

Vậy những loại ho t đ ng nào mà chúng ta thường hay gặp trong Writing lessons class?

+ Dictation (Chép chính tả): Là loại bài tập rất truyền thống trong dạy học ngoại

ngữ, đồng thời cũng là một hình thức chép lại có hiệu quả Cùng một lúc HS sẽ được rèn

luyện 2 kỹ năng: Nghe-Viết, củng cố lại những cấu trúc ngữ pháp và từ vựng đã học GV

có thể sử dụng bài tập này để Warm-up hoặc Wrapping-up

VD: Sauk hi hoc xong phần Listening của Unit 1, GV yêu cầu HS gấp sách lại, nghe

GV đọc một vài câu về Mr Lam và chép lại

+ Constructing dialogue (Xây dung đoạn hội thoại có h ướng dẫn): Có 3 loại chủ yếu mà

chúng ta thường gặp trong SGK Tiếng Anh 10, đó là:

HS được cung cấp một bài mẫu, sau khi đọc xong bài mẫu, HS sẽ sử dụng những từ gợi ý

để hoàn thành tương tự như bài mẫu Loại bài này có ở phần Writing của Unit 1, 3, 6, 8, 9,

14

- HS được cung cấp các câu lộn xộn của một bài hội thoại, các em phải sắp xếp lại trật

tự của các câu để tạo thành 1 bài hội thoại đúng Ho t đ ng này có ở phần Writing của

Unit 11

- HS được cung cấp một bài hội thoại chưa hoàn thành và một số câu không theo trật tự

của bài, HS hoàn thành bằng cách chọn các câu có sẵn để điền vào chỗ tr ng thích

hợp, hoặc cũng có thể là HS không được cung cấp các câu có sẵn mà phải nghĩ ra theo

ý mình sao cho thích hợp để điền vào chỗ trống.Ho t đ ng này xuất hiện ở phần

Writing của Unit 2, Unit 4, Unit 10(Task 2

+ Fill in the blank exercises (Các b μi tập điền vμo chỗ trống):là những bài tập củng cố

mang tính chất tổng hợp tốt, đòi hỏi HS khi thực hiện phải hiểu được cả câu một cách

hoàn chỉnh hoặc cả văn cảnh để có thể điền đúng dạng của từ (động từ, giới từ,…) thích

hợp

+ Expanding frames (Viết mở rộng dựa v μo khung gợi ý): HS hoàn

thành bài viết dựa trên một khung gợi ý cho sẵn, có thể là một bài tường thuật, một tiểu sử

hoặc một lá thư có nội dung và chủ điểm có liên quan đến bài học Ta dẽ dàng nhận ra

loại bài này ở phần Writing của Unit 10, Unit 12

+ Idea frames (Viết theo câu hỏi gợi ý): Những bài tập này thường có đề bài rất gần với

nội dung bài khoá mà HS vừa học Sau khi HS được làm nhanh một bài tập dưới dạng đọc

một bài khoá rồi trả lời các câu hỏi Từ đó HS sẽ tự rút ra những điều cần ghi nhớ, dựa

vào khung của câu hỏi và mẫu bài vừa làm, HS viết một bài khác theo yêu cầu Ho t đ ng

này xuất hiện ở phần Writing của Unit 5, Unit 13, Unit 14, Unit 15, Unit 16

Trang 7

+ Parallel (Viết t ương tự theo mẫu): ở bài tập này, HS được yêu cầu đọc một đoạn văn

trước, sau đó viết một đoạn văn tương tự nhưng thay thế bằng những thông tin, nội dung mới Ví dụ: Phần Writing của Unit 3, 6, 7, 8

Sự liệt kê trên đây chỉ mang tính chất giải thích cho đề tài, không phải sự thống kê đầy đủ theo kiểu “Mục lục” Nhưng rõ ràng chúng ta thấy rằng trong mỗi phần Writing của mỗi

đơn vị bài học thường có các dạng bài tập khác nhau, đòi hỏi GV phảI có cái nhìn bao quát cho mỗi bài học để có thể đưa ra được những phương pháp dạy học tốt nhất, phù hợp với t ng kiểu bài và đối tượng HS

Ngoài ra HS còn được làm các dạng bài tập khác như: Multiple-Choice, Matching,… Những bài tập này nhằm bổ sung, củng cố những kiến thức, kỹ năng mang tính tổng hợp cho HS

2.2 Hướng giải quyết những khó khăn mμ chúng ta thường mắc phải trong giờ dạy học viết

Như tôi đã đề cập những khó khăn của GV và HS ở phần Cơ sở thực tiễn trong giờ dạy học viết là không nhỏ, những khó khăn đó chính là nguyên nhân gây nên giờ học nhàm chán, đơn điệu và ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của giờ học Vậy chúng ta nên khắc phục khó khăn đó theo những hướng nào? Theo quan điểm và sáng kiến của tôi, chúng ta nên giải quyết những vấn đề đó như sau:

a) Đối với những khó khăn mμ chúng ta thường gặp từ phía khách quan

- Phân chia lớp thành nhóm (group) hoặc cặp (pair) rõ ràng tuỳ theo yêu cầu, nhiệm vụ của bài học và đối tượng HS Trong khi HS làm việc, GV phải đI xung quanh lớp để kịp thời giúp đỡ các em nếu cần thiết

- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi, hoặc sửa lỗi cho bạn

- Không nhất thiết phải thực hiện tất cả những bước của cả quá trình dạy học viết trên lớp nếu bài học quá dài Một số bước GV có thể yêu cầu HS thực hịên ở nhà hoặc trong tiết

kế tiếp VD: GV yêu cầu HS chuẩn bị chủ đề viết ở nhà, nghĩ trước dàn ý cho chủ đề viết (đặc biệt là sự chuẩn bị về từ vựng, cấu trúc câu), hoặc HS có thể viết nháp một lần ở nhà, công việc ở lớp là final production Hoặc GV cũng có thể hướng dẫn cho HS làm một số Task khởi động ở nhà để có sự chuẩn bị về những thông tin và dữ liệu cần thiết cho bài học chính…

- GV nên để cho HS tìm hiểu về các kiến thức của bài, những hiểu biết xã hội có liên quan đến bài học để tự các em có được một nguồn thông tin cần thiết trong quá trình diễn

đạt, chứ GV không nên cung cấp tất cả các ý cho HS

- Nên trao đổi, chia sẻ những thắc mắc, hoặc những kế hoạch về bài dạy của mình với

đồng nghiệp, để cùng nhau tháo gỡ những khó khăn nhằm tìm ra những phương pháp hữu hiệu

- Nên sử dụng nhiều gợi ý, khuyến khích HS trong việc khắc phục những thiếu hụt về từ vựng, ý kiến hoặc ngôn ngữ

- GV có thể gợi ý cho HS nói trước khi viết

- GV nên giải thích, động viên HS học Tiếng Anh không đơn thuần là để kiểm tra hay thi

cử mà Tiếng Anh còn phục vụ thiết thực trong cuộc sống hàng ngày, cho công việc và nghề nghiệp của các em trong tương lai

Trang 8

b) Đối với những khó khăn đến từ phía học sinh

- The pre-writing stage là một bước rất quan trọng giỳp HS củng cố từ vựng, cấu trúc và bước đầu xõy d ng dàn ý của bài viết. giai đoạn này, GV nên cung cấp cho HS những cấu trúc và từ vựng cần thiết xung quanh chủ đề của bài viết để HS diễn đạt ý của mình

- GV nên dẫn dắt HS bước vào bài viết một cách cẩn thận và hướng cho HS những nhiệm

vụ đơn giản, cụ thể phù hợp với khả năng của HS

- Sử dụng sự gợi mở không chỉ bằng ngôn ngữ mà còn bằng tranh ảnh, giáo cụ trực quan

và những bài viết mẫu

- Thiết lập cho HS ý thức về sự suy nghĩ bằng Tiếng Anh để có thể giảm tối thiểu sự ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ trong quá trình viết

- Làm cho HS quen với process writing bằng việc sử dụng stages khác nhau nhằm gợi ý cho HS những bài viết mang tính thiết thực

- Giúp HS tìm ra m c đớch của mỗi writing task Nếu yêu cầu của mỗi task trong SGK chưa rõ ràng thì GV cần có những giải thích cụ thể dưới nhiều hình thức khác nhau (những giảI thích này cần hướng vào phát huy tính chủ động và tư duy sáng tạo của HS)

để HS tìm ra đúng m c đớch của bài viết

- Giúp HS sử dụng sự đơn giản hoá trong việc kết nối ý trong câu/bài để làm ngắn bớt những câu hoặc đoạn văn mà ý nghĩa vẫn rõ ràng, mạch lạc

- Cố gắng sử dụng những thông tin, kiến thức mang tính thiết thực, gần gũi với những giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày như trong các loại bài: letters, form filling,…

- Tổ chức cho HS những hoạt động viết phong phú như: games, designing posters, creative writing, poems,… nhằm gây không khí sôi nổi , vui vẻ ,mang tính sáng tạo trong giờ học

3 Xác định nhiệm vụ vμ những gợi mở của một số Writing lessons trong SGK Tiếng Anh 10

Để một giờ dạy viết thực sự mang lại những hiệu quả nhất định thì việc xác định những nhiệm vụ cụ thể và tìm ra những điểm nhấn về kiến thức cho HS trong một giờ dạy học nói chung và trong giờ dạy học viết nói riêng là rất quan trọng Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể và mục tiêu cần đạt của một số Writing lesson trong SGK Tiếng Anh 10

II.Vớ d ỏp d ng

VD 1 : Writing lesson of Unit 1: Writing a narrative

Task 1

HS thực hiện một lúc 2 nhiệm vụ:

- Tìm các động từ ở thì quá khứ đơn: started, arrived,

- Time connectors: on that day, at first,

Đối với dạng bài này GV nên hướng dẫn cho các em sử dụng kỹ năng đọc lướt tìm ý để thực hiện 2 nhiệm vụ trên

Task 2

Trong phần này cần lưu ý co HS xác định 3 nội dung mà các em sẽ phảI thực hiện:

Trang 9

- Các sự kiện (events): đây chính là các hành động/hoạt động diễn ra trước cao trào của

câu chuyện: got on plane, plane took off,

- Cao trμo (climax): cao trào của câu chuyện (hay còn gọi là điểm thắt nút) là tình tiết

đáng chú ý: we thought we had only minutes to live

- Kết thúc (conclusion): Lưu ý cho HS phần kết của câu chuyện thường được nêu ở cuói

của câu chuyện, có thể là có hậu hoặc bất hạnh, và thường nêu lên cảm nghĩ của người

kể chuyện: pilot announced that everything was right, we landed safely

Task 3

Trước khi HS tiến hành bài tập này, GV lưu ý HS chia thời động từ sao cho phù hợp với thời gian kể chuyện cũng như sử dụng quán từ, giới từ một cách chính xác

VD 2 : Writing lesson of Unit 7: Writng about advantages and disadvantages of the mass media

Task 1

Cho HS đọc các câu nói về lợi ích và bất lợi của việc sử dụng vô tuyến truyền hình

và gạch chân hoặc ghi lại những cấu trúc câu được sử dụng trong bảng để tiện khi làm các bài tập sau

VD: - help / encourage S.O to do sth: help us to learn, encourage us to buy

- make S.O / sth + adjective: make things memorable, make us aware of, make us passive / violent

GV yêu cầu HS nói lại những lợi ích và bất lợi của việc sử dụng vô tuyến truyền hình, sử dụng những cấu trúc vừa học

Task 2

Dựa vào Task 1, các em nghĩ thêm các thông tin về lợi ích và bất lợi của các loại thông tin

đại chúng khác và điền vào bảng tương ứng Lưu ý cho HS là mỗi loại phương tiện đều có

2 mặt, tốt và xấu ở các mức độ khác nhau

VD: Tivi là nguồn giải trí và cung cấp thông tin hữu hiệu cho con người nhưng dễ làm

h ng mắt khán giả nếu xem liên tục

ài giúp trang bị thêm kiến thức cho người nghe nhưng đôi khi thông tin truyền qua

đường âm thanh có thể không rõ ràng

Task 3

HS sẽ sử dụng thông tin trong Task 2 để viết thành 1 đoạn văn ngắn Chú ý cho HS là chỉ viết về lợi ích và bất lợi của một loại phương tiện truyền thông và nên nêu một vài dẫn chứng cụ thể để minh hoạ

Bài viết có thể theo lối diễn dịch (nêu ý chính trước), hoặc quy nạp (sau khi nêu các ý mới tổng hợp ý chính)

- Phần đầu: Nêu tóm tắt ưu điểm chính của phương tiện thông tin đại chúng và

các ý triển khai, cho ví dụ minh hoạ

- Phần thân: chuyển ý, nêu tóm tắt nhược điểm của việc sử dụng phương tiện

thông tin đại chúng và các ý triển khai, cho ví dụ minh hoạ

- Phần kết: tóm tắt ý chính của cả đoạn văn

Trang 10

GV có thể cung cấp cho HS những cấu trúc cần thiết dùng trong bài viết:

- to neglect (v): sao nhãng, bỏ mặc

- to broaden (v): mở rộng (hiểu biết, kiến thức)

- negative (adj): tiêu cực

- understanding (n): sự hiểu biết

- to harm (v): lμm hại, gây hại

- access to sth (n): tiếp cận được cáI gì

- to have influence on sth (v): có ảnh hưởng đến cáI gì

- to chat to S.O (v): nói chuyện/ tán gẫu với ai

VD 3 : Writing lesson of Unit 13: Describing a film.

Sau khi thực hiện bài đọc mẫu miêu tả về bộ phim Titanic, HS sẽ thực hiện trả lời các câu hỏi về bộ phim Từ việc trả lời câu hỏi GV hướng dẫn cho HS sinh rút ra những cấu trúc của tong câu hỏi Nếu để ý chúng ta sẽ thấy mỗi câu hỏi sẽ là một lĩnh vực của

bộ phim Đối với dạng bài này, chúng ta cần đảm bảo các ý sau:

- Tên phim (the name of the film)

+ The name of the film is Titanic

+ The film s name is Titanic

- Thể loại phim (kind of the film)

+ It s a romantic / detective / horror film

- Nội dung chính của phim (the content of the film)

+ It s about

+ The film is a story of

+ The film tells us a story about

- Bối cảnh của phim (the setting of the film): địa điểm, thời gian diễn ra sự kiện trong

phim

+ The film is set in (a small village in 1998)

+ The story takes place in

- Bộ phim dựa vμo tác phẩm, sự kiện nμo (nếu có)

+ The film is based on a true story in 1990

+ The film is based on a novel of Nam Cao

+ The film is made based on the event of

- Các nhân vật chính trong phim (the main characters)

+ The two main characters of the film are Leonardo and Vivien

+ The main actor / actress of the fil is

- Hiểu biết của em về nhân vật chính trong phim (your knowledge about the

characters)

+ Leonardo is very famous actor

+ Nicole Kidman has won some Oscar prizes

- Kết thúc một bộ phim (vui hay buồn) (the ending of the film)

+ The film has a sad / happy / tragic ending

Ngày đăng: 23/12/2014, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w