Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU
Trang 2• Mô tả được các hình thức vận động, cách phát hiện,
thực hiện các kỹ thuật PHCN cho người
Trang 3PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ
KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG
1 Định nghĩa người KKVĐ:
• Có mẫu vận động không giống người khác
2 Nguyên nhân gây KKVĐ:
• Bệnh tật, bẩm sinh, chấn thương, tai nạn
• Thái độ, quan niệm không đúng của gia đình, cộng đồng và xã hội
• Môi trường không thích hợp
• PHCN kém phát triển
Trang 43 Phát hiện trẻ em và người lớn có KKVĐ:
• Dấu hiệu nhận biết sớm trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ có KKVĐ
+ Yếu, mềm nhẽo khi đẻ.
+ Chậm biết ngẩng đầu
+ Khớp chi bất thường, không gập, ko duỗi được
+ Khã bó, kh«ng bó ® îc, bó bÞ sÆc, hay thÌ l ìi vµ thøc ¨n ra ngoµi
+ TrÎ co cøng chi trªn, chi d íi, th©n m×nh
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ
KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG
Trang 5• Trẻ lớn hoặc người lớn có KKVĐ:
+ Bàn chân duỗi cứng
+ Đi xiêu vẹo, gối gập và hai chân dạng ra
+ Đi và đứng trên các đầu ngón chân
+ Trẻ có các biến dạng cột sống
+ Trẻ đi có khớp háng và gối luôn luôn gập lại
• Cách kiểm tra người có khó khăn vận động
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ
KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG
Trang 10* Là các động tác tập các cơ bị liệt hoàn toàn do kỹ thuật viên, do
dụng cụ hoặc chi lành của chính ng ời bệnh Các chi thể đ ợc
tập không có khả năng tự co cơ.
* Mục đích:
- Ngăn ngừa co rút
- Duy trì tầm hoạt động khớp
- Duy trì cảm thụ bản thể của cơ thể
- Phòng teo cơ , ngừa loãng x ơng
- Tạo thuận lợi cho cung cấp máu vùng chi thể, phòng ngừa loét
Trang 11* Là cách tập có hiệu qủa nhất
* Có thể tạo thuận cho ng ời tàn tật tập
vận động chủ động bằng tập d ới n
ớc, tập có dụng cụ trợ giúp
Trang 145 Một số kỹ thuật PHCN cho người KKVĐ:
• Bài tập đối với tay, chân
Trang 15PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ
biến dạng chân tay
• Hướng dẫn cho gia đình và NTT phòng loét do đè ép trên da
Trang 21mét sè dông cô trî gióp trong
sinh ho¹t vµ di chuyÓn (VD :
xe l¨n, thanh song song …) )
9 H íng dÉn ng êi tµn tËt ¨n uèng,
t¾m röa, vÖ sinh, thay quÇn ¸o
vµ c¸c chøc n¨ng sinh ho¹t
hµng ngµy kh¸c
Trang 22PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ
Trang 231 Nguyờn nhõn trước khi sinh
– Nhiễm trùng khi mẹ có thai (cúm, nhiễm vi rút ).
– Đẻ khó, can thiệp sản khoa.
– Sang chấn sản khoa.
– Đẻ non.
3 Nguyờn nhõn sau khi sinh
– Trẻ bị sốt cao co giật.
– Nhiễm trùng (viêm não, màng não).
– Chấn th ơng đầu, não.
– Thiếu ô xy do ngập n ớc, ngộ độc hơi.
– Xuất huyết não, u não.
Trang 25- Phân loại theo mức độ:
+ Loại nhẹ: không cần phục hồi
+ Loại vừa: cần phục hồi
+ Loại nặng: cần được chăm sóc và phục hồi đặc biệt
- Phân loại theo định khu rối loạn vận động:
+ Liệt tứ chi
+ Liệt nửa người
+ Liệt 2 chi dưới
+ Liệt 1 chi, 3 chi
Trang 26d Các dấu hiệu sớm của trẻ bại não:
• Khi đẻ ra trẻ bị mềm nhẽo, không vận động.
• Trẻ không khóc ngay, bị tím.
• Phát triển chậm hơn các trẻ khác.
• Không biết cầm nắm 2 tay hay sặc sữa.
• Khó bế ẵm, thay quần áo.
Trang 31• Nguyên tắc chăm sóc phục hồi trẻ bại não
• Một số kỹ thuật cụ thể chăm sóc trẻ bại não:
Trang 336.2 Người liệt nửa người
• Định nghĩa:
Liệt nửa người là liệt một tay và một chân cùng bên, có thể có liệt mặt kèm theo
•Nguyên nhân:
Người nhiều tuổi: Tai biến mạch máu não
Người trẻ tuổi: Bại não, viêm màng não, chấn
thương sọ não, u não
Trang 35• Cách chăm sóc và PHCN
Bố trí giường nằm
Tất cả các đồ dùng, trang thiết bị phục vụ người tàn
tật để về phía bên liệt