1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

vận động trị liệu ts phạm văn minh

19 791 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

Các biểu hiện thường thấy ở những người có khó khăn về vận động - Người khó khăn về vận động có thể không sử dụng được tay hoặc chân... Đinh nghĩa - V TL là môn học áp dụng các kiến t

Trang 1

Vận động trị liệu

TS PHạM VĂN MINH

Trang 2

NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG

Nguyên nhân

- Các bệnh về khớp: Viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống

dính khớp, thoái hoá cột sống

- Các loại chấn thương: bong gân, trật khớp, gãy xương, chấn thương tuỷ sống

- Người bị cắt cụt chi

- Các dị dạng bẩm sinh: Bàn chân khoèo, trật khớp háng bẩm sinh, gai đôi

- Bại não, bại liệt, liệt thần kinh ngoại biên, viêm não, viêm tuỷ sống…

Trang 3

- Tai biến mạch máu não gây liệt nửa người.

- Các bệnh mãn tính bệnh nhân phải nằm lâu ở một tư thế gây teo cơ, cứng khớp .

- Môi trường sinh hoạt ở cộng đồng không thích hợp với bệnh nhân.

Các biểu hiện thường thấy ở những

người có khó khăn về vận động

- Người khó khăn về vận động có thể không sử dụng được tay hoặc chân.

Trang 4

- Người có khó khăn về vận động có thể trông khác với người khác Sự biến dạng các phần của cơ thể có thể làm cho họ trông khác những người khác Họ có thể vận động không giống như những người khác vận động.

- Một phần hoặc toàn bộ tay chân của họ bị mất làm cho họ khó khăn vận động.

- Tay và chân của họ bị cứng hoăc yếu do đó họ vận động khó khăn

Trang 5

Vận động trị liệu

1 Đinh nghĩa 

- V TL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào - V TL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào trong công tác điều trị, phòng bệnh và PHCN

2 Mục đích 

- Phục hồi tầm hoạt động của khớp.

- Làm mạnh cơ, điều hợp các động tác, tái rèn luyện cơ

bị liệt, bị mất chức năng, tạo thuận lợi cho cảm thụ bản thể thần kinh cơ,

- ề phòng các th ơng tật thứ cấp, tạo thuận lợi cho khả ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào

- ề phòng các th ơng tật thứ cấp, tạo thuận lợi cho khả ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào

năng thăng bằng.

Trang 6

3 Các loại co cơ

3.1 Co cơ tĩnh 

Là loại co cơ mà lực cơ ch a đủ mạnh để kéo hai đầu nguyên uỷ và bám tận của cơ gần nhau, ch a tạo ra

cử động khớp, ta còn gọi là co cơ đẳng tr ờng

3.2 Co cơ đồng tâm 

Là loại co cơ mà lực cơ đủ mạnh để kéo hai đầu nguyên uỷ và bám tận gần nhau

3.3 Co cơ tâm sai 

Là loại co cơ làm cho khoảng cách giữa hai đầu nguyên uỷ và bám tận xa nhau

Trang 7

4 Tác dụng sinh học của vận động co cơ

- Tăng cung l ợng tim

- Tăng cung cấp máu cho các hệ thống mao mạch

- Phòng chống teo cơ, cứng khớp

- Bảo đảm độ vững chắc và hình thể các x ơng, duy

trì tầm hoạt động của khớp

- Phòng chống thoái hoá khớp

- Tăng c ờng đào thải chất cặn bã và chuyển hoá vật chất, đốt cháy hoàn toàn các chất hữu cơ thành n ớc

và CO2

Trang 8

5 Các hình thức vận động trị liệu

5.1 Tập vận động thụ động

Định nghĩa

Là động tác thực hiện bởi ng ời thầy thuốc hoặc dụng cụ, không có sự co cơ chủ động của NB

Chỉ định : Khi ng ời bệnh có yếu cơ bậc 0 hoặc 1

Trang 9

Nguyên tắc

- Giữ vững khớp gần và nâng đỡ các phần chi thể ở xa

- Thực hiện cử động trong giới hạn không gây đau

- Thực hiện các cử động chậm và nhẹ nhàng suốt tầm

hoạt động

Mục đích

- Ngăn ngừa co rút, ngăn ngừa tạo kết dính khớp

- Tăng cảm giác cảm thụ bản thể

- Duy trì độ dài bình th ờng của cơ

- Kích thích các phản xạ gấp duỗi.

- Chuẩn bị cho giai đoạn tập chủ động.

Trang 10

5.2 Tập chủ động có trợ giúp

Định nghĩa 

Là động tác tập do ng ời bệnh tự co cơ chủ động

nh ng có sự trợ giúp của ng ời điều trị hay dụng cụ cơ học

Chỉ định: Khi ng ời bệnh có yếu cơ bậc 2

Trang 11

Nguyên tắc 

- Chỉ trợ giúp vừa đủ

- Tránh sự thay thế của các cơ khác

- BN cần đ ợc nghỉ một khoảng ngắn sau mỗi cử

động

- Giảm dần sự trợ giúp khi lực cơ tăng tiến

Mục đích

- Tăng sức mạnh cơ

- Thiết lập các mẫu cử động điều hợp

Trang 12

5.3 Tập chủ động

Định nghĩa

Là động tác tập do chính ng ời bệnh thực hiện không cần có sự trợ giúp

Chỉ định : Khi cơ đạt bậc 3

Trang 13

Nguyên tắc

- Giải thích cho BN rõ suốt tầm hoạt động

- Các động tác tập không quá dễ, không quá khó

- Phải kiểm soát khi BN tập để tránh các cử động thay thế

Mục đích

- Tăng c ờng sức mạnh cơ

- Cải thiện các chức năng toàn thân : tuần hoàn, hô hấp, chuyển hoá, tâm lý

Trang 14

5.4 Tập có kháng trở

Định nghĩa

Là động tác tập do ng ời bệnh thực hiện nh ng có thêm sức kháng trở của ng ời điều trị hoặc dụng cụ

Chỉ định: Khi cơ đã đạt bậc 4 hoặc bậc 5

Trang 15

Nguyên tắc 

- Lực kháng trở đ ợc sử dụng nhiều nhất ở khoảng giữa của TV và ít nhất ở đầu và cuối của TV ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào

giữa của TV và ít nhất ở đầu và cuối của TV ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào

- Khi có cử động giật có nghĩa là sức đề kháng quá lớn, cần phải giảm bớt

- Lực đề kháng đ ợc đặt ở một điểm xa của khớp khi thực hiện cử động

Mục đích

- Tăng c ờng sức mạnh của chi thể

Trang 16

5.5 Tập kéo gi nã

5.5 Tập kéo gi nã

Định nghĩa

Là động tác tập dùng cử động c ỡng bức do KTV hay do dụng cụ cơ học

Chỉ định: Tầm vận động của khớp bị hạn chế do mất đàn hồi của mô mềm

Trang 17

Nguyên tắc

- Không thực hiện kéo giãn khi đang có tình trạng

đau cấp. 

- Khi tình trạng đau kéo dài hay giảm TV là dấu Khi tình trạng đau kéo dài hay giảm TV là dấu ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào hiệu của tập quá mức cần phải giảm lực kéo giãn hoặc thời gian điều trị

Mục đích

Gia tăng TV của khớp.ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào

Gia tăng TV của khớp.ĐTL là môn học áp dụng các kiến thức vận động vào

Trang 18

6 Các bài tập VĐTL chức năng

Là các bài tập đ ợc gắn liền với các sinh hoạt chức năng

6.1 Tập trên đệm

6.2.Tập trong thanh song song

6.3.Tập thăng bằng với nạng

6.4.Tập di chuyển

Trang 19

Xin chân thành cám ơn

Ngày đăng: 19/08/2014, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w