Tuần 9 - Tiết 9 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HĐ1: HS biết được sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của TĐ. Hướng chuyển động là từ Tây sang Đơng. Thời gian tự quay một vòng hết 24 giờ (một ngày đêm). - HĐ2: Trình bày được một số hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ: + Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. + Mọi vật chuyển động trên bề mặt TĐ đều có sự lệch hướng. 2. Kỹ năng: - HĐ1: Biết chứng minh hiện tượng tự quay quanh trục của Trái Đất. - HĐ2: Biết chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất. 3. Thái độ: -HĐ1: Tạo hứng thú học tập cho HS, tìm hiểu tự nhiên thế giới. -HĐ2: HS thấy được thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đến sự sống trên bề mặt TĐ. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Sự vận động của TĐ quanh trục. - Hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh trục. 3. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình “V ị trí của TĐ trên quỹ đạo quanh MT”; H.19/sgk. 2. Học sinh: Đọc kĩ bài trước ở nhà. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: (1’) 2. Kiểm tra miệng: (4’) + Giáo viên phát bài kiểm tra. - Nhận xét đánh giá bài làm của HS. + H ãy cho biết bài học tiếp theo là gì? Có mấy phần chính? TĐ tự quay 1 vòng quanh trục theo hướng nào và th ời gian là bao nhiêu giờ? (10đ) - Bài học tiếp theo là sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. Có 2 phần chính là “ Sự vận động của TĐ quanh trục và hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất”. Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang đơng và thời gian là 24 giờ. 3. Tiến trình bài học: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1: (17’) (KNS)Vào bài: Ở bài 1, chúng ta đã tìm hiểu về hình dạng và kích thước của TĐ. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một vận động chính của TĐ đó là vận động tự quay quanh trục của TĐ và các hệ quả. * GV giới thiệu QĐC là mô hình thu nhỏ của TĐ cho HS quan sát và hỏi: ? TĐ tự quay quanh một trục như thế nào và nghiêng với góc độ bao nhiêu trên mặt phẳng quỹ đạo? TL: - Giáo viên dùng quả đòa cầu giới thiệu sự tự quay quanh trục của TĐ. ? Q.sát H19 và cho biết: TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào? Trình bày trên QĐC ? TL: *Gợi mở (Tư duy) Hãy cho biết so với hướng quay kim đồng hồ thì hướng quay của TĐ như thế nào? (ngược chiều kim đồng hồ). ? Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh trục trong 1 ngày đêm quy ước là bao nhiêu giờ? TL: - Giáo viên treo hình 20 lên bảng: ? Quan sát hình 20 và cho biết TĐ được chia ra thành bao nhiêu khu vực giờ ? TL: ? Mỗi khu vực giờ có bao nhiêu giờ riêng? (Một giờ riêng) ? Một giờ riêng được gọi là gì? (Đó là giờ khu vực) 1. Sự vận động của TĐ quanh trục: - TĐ tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng một góc 66 0 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo. - Hướng tự quay: từ Tây – Đông. - Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ (1ngày đêm). - Vì vậy, bề mặt TĐ được chia ra thành 24 khu vực giờ. ? Trong mỗi khu vực người ta chọn kinh tuyến nào để tính giờ chung cho khu vực? (Kinh tuyến đi qua giữa khu vực) ? Có tới 24 khu vực giờ, vậy người ta chọn khu vực nào là khu vực giờ gốc? (Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua được chọn là khu vực giờ gốc). Mỗi khu vực có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực * Mở rộng: để tiện cho việc tính giờ trên toàn thế giới, năm 1884 Hội nghò quốc tế thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến gốc (0 o ) đi qua đài thiên văn Grin- úyt là khu vực giờ gốc, là giờ G.M.T. Kinh tuyến chia khu vực giờ làm 2 phần bằng nhau, phía Đông giờ gốc thì tính sớm hơn một giờ, phía Tây giờ gốc thì tính ngược lại. -GV: 1 vòng quanh TĐ = 360 0 , ngày đêm có 24 giờ có nghóa là 360 0 : 24 giờ = 15 0 = 1giờ - Quan sát h.20 sgk cho biết: + Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó VN là mấy giờ? Ở Bắc Kinh, Matxcơva là mấy giờ? TL: VN: 19giờ ; Bắc Kinh: 20giờ; Matxcơva 14g (15g) - Mở rộng: ở những nước có diện tích kéo dài như Liên Bang Nga hay Canada thì có rất nhiều khu vực giờ nên mỗi quốc gia sẽ có những qui đònh giờ riêng. * Chuyển ý: Sự vận động tự quay quanh trục của TĐ gây ra các hệ quả gì? Để biết được điều đó cô và các em sẽ vào phần 2. HĐ2: (16’) TL nhóm (3’) - Quan sát mô hình chuyển động của TĐ. 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: * Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì về diện tích TĐ được chiếu sáng và khơng được chiếu sáng bởi mặt trời? TL: Do TĐ có hình cầu nên MT chỉ chiếu sáng 1 nửa, nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm. * Nhóm 3,4: Tại sao có hiện tượng ngày và đêm trên TĐ ? TL: Do sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đơng nên khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày và đêm. ? V ậy do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tượng gì? TL: + Mở rộng: Nếu TĐ không tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày và đêm trên TĐ sẽ ra sao? (ở khắp mọi nơi trên TĐ ngày hoặc đêm sẽ kéo dài,không phải là 12 giờ). ? Tại sao hàng ngày ta thấy Mặt trời, Mtrăng, ngôi sao ch động trên bầu trời từ Đông -Tây ? (Vì TĐ tự quay quanh trục từ Tây - Đông). (Gợi ý đọc bài đọc thêm sgk/24 giải thích). - Mở rộng : do hướng vận động của TĐ từ Tây - Đông nên chúng ta cảm thấy Mặt Trời, Mặt Trăng, ngôi sao ch. động trên bầu trời theo hướng ngược lại. Ví dụ: khi ta ngồi trên xe lửa hoặc xe du lòch ta thấy cây cối như lùi lại phía sau. Và cũng do vận động này mà có hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất. - GV cho HS quan sát H.22/23sgk và giới thiệu mũi tên có gạch chấm là hướng mà các vật phải chuyển động. ? Dựa vào H.22 Cho biết ở ½ cầu Bắc - Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. các vật chuyển động từ P –> N và O –> S bị lệch về phía bên phải hay bên trái? TL: - P –> N (vật chuyển động từ xích đạo về cực) hướng ĐB – TN. - O –> S(cực về xích đạo) hướng TN- ĐB. => Lệch về phía bên phải vật. ? Ngoài hiện tượng ngày và đêm thì sự vận động tự quay quanh trục của TĐ còn sinh ra hiện tượng gì? TL: + Khi nhìn xi theo hướng chuyển động thì các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam bị lệch hướng như thế nào? TL: Các vật chuyển động ở NCBắc lệch về bên phải và nửa cầu Nam bị lệch về bên trái. - GV: Sự lệch hướng này không những có ả.hưởng đến sự ch. động của vật thể rắn như đường đi của viên đạn pháo mà còn ả.hưởng đến dòng chảy sông và luồng không khí, hướng gió - Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bề mặt Trái Đất. 4. Tổng kết:(4’) + Cho HS làm bài tập điền khuyết: Điền vào chỗ trống những từ sau đây cho đúng: Ngày và đêm, một ngày đêm, vận động tự quay, Tây sang Đơng, tự quay, 24 giờ. - Trái Đất ln tự quay quanh trục của mình theo hướng từ Tây sang Đơng với chu kỳ là 24 giờ hay một ngày đêm, do vận động tự quay của Trái Đất mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. + Gọi HS lấy vở bài tập bản đồ và làm bài tập 2 (nếu còn thời gian). - Cả lớp làm bài 2 và đại diện HS trình bày kết quả của mình thực hiện. 5. Hướng dẫn học tập:(3’) - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài và hồn thành bài tập bản đồ. Đọc bài đọc thêm. + Tự trình bày hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bò bài 8: "Sự chuyển động của TĐ quanh Mtrời”. + TĐ chuyển động quanh Mtrời có hình dạng gì? Thời gian TĐ chuyển động 1 vòng quanh MT là bao lâu? + Trái Đất hướng cả 2 nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào trong năm? Đó gọi là ngày gì? 5. PHỤ LỤC: . giờ? (10đ) - Bài học tiếp theo là sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. Có 2 phần chính là “ Sự vận động của TĐ quanh trục và hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất”. Trái. đêm, vận động tự quay, Tây sang Đơng, tự quay, 24 giờ. - Trái Đất ln tự quay quanh trục của mình theo hướng từ Tây sang Đơng với chu kỳ là 24 giờ hay một ngày đêm, do vận động tự quay của Trái. Sự vận động của TĐ quanh trục: - TĐ tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng một góc 66 0 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo. - Hướng tự quay: từ Tây – Đông. - Thời gian TĐ tự quay