1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lí 6 - Bài: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

5 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Địa lí 6 - Bài: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả giúp học sinh mô tả được chuyển của Trái Đất; nhắc lại được các hệ quả chuyển động của Trái Đất; giải thích được nguyên nhân sinh ra các hệ quả chuyển động của Trái Đất,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!

Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Mô tả chuyển Trái Đất - Nhắc lại hệ chuyển động Trái Đất - Giải thích nguyên nhân sinh hệ chuyển động Trái Đất Năng lực - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Phân tích hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay quanh trục, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất + Thực quay Địa cầu theo hướng tự quay quanh trục Trái đất từ tây sang đơng để giải thích tượng ngày đêm Phẩm chất - Chăm chỉ: ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi thơng tin khoa học vũ trụ - trái đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Quả địa cầu - Hình 19, 20, 21, 22 sách giáo khoa phóng to - Máy chiếu - Giấy A3/ bảng phụ - Video, hình ảnh liên quan Chuẩn bị HS - SGK địa lí III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo hứng thú cho học sinh trước bắt đầu học - Giúp Hs liên hệ kiến thức b) Nội dung: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi liên quan nội dung song song kiểm tra kiến thức cũ c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên cung cấp “hộp quà bí ấn” thứ cho lớp trưởng yêu cầu lớp trưởng điều hành trò chơi Lớp trường vừa bắt lớp hát hát tập thể (Chủ đề đội, trường thầy cô…) vừa chuyền tay “hộp quà bí ẩn” cho bạn lớp, kết thúc hát “hộp quà bí ẩn” tay bạn bạn có nhiệm vụ mở “hộp quà bí ẩn” lấy câu hỏi hộp đồng thời trả lời câu hỏi Tùy theo thời gian mà giáo viên chuẩn bị số câu hỏi hộp Câu hỏi: Tại sử dụng đồ trước tiên phải xem bảng giải?Có loại kí hiệu đồ chính? Bước 2: Học sinh quan sát nhận nhiệm vụ Bước 3: Học sinh tham gia trò chơi Bước 4: Giáo viên dẫn vào Tiếp theo giáo viên đổi “Hộp quà bí ẩn” thứ (Gói địa cầu thủy tinh) Chọn bạn trả lời xuất sắc lần thi trước mở hộp quà Từ giáo viên dẫn vào bài: Đố em: Tại có ngày đêm, ngày có 24 giờ? Đó câu hỏi nhiều em thắc mắc mà chưa có câu trả lời Để biết đáp án em giải vấn đề Đây Quả địa cầu – mơ hình thu nhỏ Trái Đất giải vấn đề liên quan đến học Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vận động Trái Đất quay quanh trục (20 phút) a) Mục đích: - Trình bày đặc điểm chuyển động Trái Đất quay quanh trục - Thực thao tác quay Địa cầu theo hướng tự quay quanh trục Trái đất từ tây sang đông b) Nội dung: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm hình thành kiến thức Sự vận động Trái Đất quanh trục - Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực nghiêng 66033’ mặt phẳng quỹ đạo - Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đơng - Thời gian tự quay vịng quanh trục 24 - Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực - Mỗi khu vực có riêng khu vực - Giờ gốc (GMT) khu vực có kinh tuyến gốc qua làm khu vực gốc đánh số (còn gọi quốc tế) c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành phiếu học tập d) Cách thực hiện: - Bước 1: Gv phát phiếu học tập cho học sinh, sau chiếu Video hình ảnh: Chuyển động quanh trục Trái đất yêu cầu HS điền vào phiếu học tập (ô đặc điểm) sau xem xong video/hình ảnh: (HS thực theo cặp) Phiếu học tập CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Đặc điểm Hệ Hướng Thời gian Quỹ đạo tính chất chuyển động - Bước 2: HS thực nhiệm vụ theo cặp điền vào phiếu học tập - Bước 3: GV gọi cặp trả lời GV cho lớp nhận xét, sau GV chuẩn xác, mô tả địa cầu hướng, thời gian tự quay vòng quanh trục Trái Đất cách: GV tơ dán giấy đỏ vị trí Việt Nam địa cầu GV xoay từ từ địa cầu theo hướng từ Tây sang Đông, cho HS thấy Việt Nam bị khuất dần GV mơ động tác xoay Sau Việt Nam lại xuất em thấy Việt Nam trở lại vị trí ban đầu Đó vòng quay quanh trục Trái Đất Thời gian Trái Đất quay hết vòng ngày đêm hay 24h - Bước 4: GV gọi bạn HS lên quay địa cầu vòng hướng tự quay Trái Đất GV yêu cầu HS khác nhận xét xem bạn quay chưa, chưa phải quay cho - Bước 5: Hs hình 20: khu vực Trái Đất, GV giới thiệu: Chu kì tự quay quanh trục Trái Đất chia làm 24h chia thành 24 khu vực Thế giới, khu vực có kinh tuyến gốc qua khu vực gốc GV yêu cầu HS xác định: + Việt Nam khu vực thứ mấy? + Khi khu vực gốc(giờ GMT) 12h Việt Nam giờ? + Nếu khu vực gốc(giờ GMT) 5h To-ki-ơ giờ? - Bước 6: HS trả lời, GV chuẩn xác 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất ( 15 phút) a) Mục đích: - Trình bày hệ chuyển động Trái Đất gồm: ngày – đêm luân phiên nhau, lệch hướng chuyển động vật thể - Giải thích tượng ngày đêm nguyên nhân lệch hướng vật thể chuyển động Trái Đất b) Nội dung: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thực nghiệm để hình thành kiến thức Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất a Hiện tượng ngày đêm - Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chiếu sáng nửa: Nửa chiếu sáng ban ngày nửa nằm bóng tối ban đêm - Nhờ có vận động tự quay Trái Đất từ tây sang đông mà khắp nơi Trái Đất có ngày, đêm b Sự lệch hướng vật thể Sự chuyển động Trái Đất quanh trục làm cho vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng Nếu nhìn xi theo chiều chuyển động nửa cầu Bắc, vật chuyển động lệch bên phải, nửa cầu Nam lệch bên trái c) Sản phẩm: - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên - Học sinh trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV tắt hết đèn, mở cửa sổ chiếu đèn vào địa cầu Giải thích nguồn ánh sáng từ cửa sổ đèn tượng trưng cho Mặt Trời, địa cầu tượng trưng cho Trái Đất Đánh dấu điểm A địa cầu Đặt đèn pin địa cầu phòng tối Quay từ từ địa cầu theo chiều quay Trái Đất Em quan sát điểm A vào khỏi vùng chiếu sáng Hãy cho biết: - Có phải lúc điểm A chiếu sáng khơng? - Khi địa cầu vị trí với đèn pin điểm A chiếu sáng (hoặc không chiếu sáng) - Trả lời câu hỏi đầu đưa ra: “vì ban đêm trời lại tối ban ngày trời lại sáng?” - Bước 2: HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: GV kết luận: Do Trái Đất ln tự quay quanh nó, nên nơi Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng lại vào bóng tối Vì vậy, bề mặt Trái Đất có ngày đêm không ngừng - Bước 4: GV chiếu cho HS xem hình 22 SGK, yêu cầu HS: cho biết bán cầu bắc, vật chuyển động theo hướng P🡪 N từ O🡪 S bị lệch bên phải hay bên trái? - Bước 5: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập ô “hệ quả” Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Nhớ kiến thức trọng tâm đặc điểm hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất b) Nội dung: - Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi để củng cố kiến thức c) Sản phẩm: - Học sinh tham gia trò chơi d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm Phổ biến trị chơi “Ai nhất” Các nhóm trả lời câu hỏi ngắn cách ghi đáp án vào bảng phụ GV vừa đọc xong câu hỏi nhóm có 20 giây để ghi đáp án vào Sau 20 giây, GV tiếp tục đọc câu hỏi để nhóm viết câu trả lời Lần lượt cho câu hỏi cịn lại Nhóm hồn thành trước chiến thắng Bộ câu hỏi: Thời gian để Trái Đất quay vịng quanh Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Thời gian Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng gọi Thời gian Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi Trái Đất có ngày đêm không ngừng Trái Đất ngừng quay quanh phần chiếu ban ngày Do Trái Đất có hình cầu nên gây tượng - Bước 2: GV đọc câu hỏi HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Hết thời gian Các nhóm dán sản phẩm lên bảng GV so sánh nhóm, nhận xét chốt lại kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Định hướng cho học sinh chuẩn bị - Nhắc nhở học sinh học cũ b) Nội dung: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu: + Video trái đất quay xung quanh Mặt Trời + Tại có mùa? Tại mùa đơng lại lạnh? Mùa hè lại nóng? Mùa thu ấm áp? Mùa xn mát mẻ? + Đọc Bài đọc thêm SGK trang 24, học cũ Bước HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà Rút kinh nghiệm ... thức Sự vận động Trái Đất quanh trục - Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực nghiêng 66 033’ mặt phẳng quỹ đạo - Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông - Thời gian tự quay vòng quanh. .. gốc(giờ GMT) 5h To-ki-ơ giờ? - Bước 6: HS trả lời, GV chuẩn xác 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất ( 15 phút) a) Mục đích: - Trình bày hệ chuyển động Trái Đất gồm: ngày... phút) a) Mục đích: - Trình bày đặc điểm chuyển động Trái Đất quay quanh trục - Thực thao tác quay Địa cầu theo hướng tự quay quanh trục Trái đất từ tây sang đông b) Nội dung: - Giáo viên cho học

Ngày đăng: 23/08/2021, 14:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w