Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
3,14 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU HẠNH Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống địa lan Trần Mộng Xuân (Cymbidium lowianum) tại Sa Pa- Lào Cai LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU HẠNH Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống địa lan Trần Mộng Xuân (Cymbidium lowianum) tại Sa Pa- Lào Cai CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT MÃ SỐ: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUÝ NHÂN PGS.TS NGÔ XUÂN BÌNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là hoàn toàn trung thực, có thực tiễn; chưa được bảo vệ ở bất kỳ một Hội đồng khoa học hay học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản Luận văn, trong quá trình thực tập tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện thuận lợi của Khoa Sau đại học, Khoa Nông học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo: TS Đặng Quý Nhân và PGS.TS Ngô Xuân Bình, những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành Luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ viên chức Khoa Nông học, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Ban Giám đốc và cán bộ, nhân viên phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế Vườn quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới những người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành Luận văn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 4 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 Đặc điểm hình thái và tiến hoá trong hệ thống phân loại thực vật của họ Phong lan 5 1.1.1 Vị trí trong hệ thống phân loại (Orchidaceae) 5 1.1.2 Đặc điểm hình thái 6 1.1.3 Đặc điểm sinh học của cây địa lan Trần Mộng Xuân (Cymbidium lowianum) 11 1.2 Yêu cầu về ngoại cảnh của cây lan 12 1.2.1 Nhu cầu về ánh sáng 12 1.2.2 Nhu cầu về nhiệt độ 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.3 Nhu cầu về ẩm độ 16 1.2.4 Nhu cầu về dinh dưỡng 20 1.2.5 Độ thông gió 25 1.3 Tình hình sản xuất hoa Lan trong và ngoài nước 26 1.3.1 Tình hình sản xuất hoa trên thế giới 26 1.3.2 Tình hình sản xuất hoa Lan ở Việt Nam 27 1.3.3 Tình hình sản xuất hoa địa lan ở Sa Pa (Lào Cai) 28 1.4 Các nghiên cứu về nhân giống Địa lan bằng phương pháp in vitro 29 1.4.1 Cơ sở khoa học của biện pháp nhân giống vô tính bằng phương pháp in vitro 29 1.4.2 Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng về nhân giống in vitro trên cây hoa lan 30 1.4.3 Quy trình kỹ thuật về nhân giống in vitro 31 1.4.4 Các vấn đề cần quan tâm trong nhân giống in vitro 32 1.4.5 Một số kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Địa lan nhân giống bằng phương pháp invitro 32 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu 42 2.2 Nội dung nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp bổ sung rễ cây Dương Xỉ vào giá thể đến sinh trưởng và phát triển cây địa 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v lan Trần Mộng Xuân 3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chỉ số pH nước tưới đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa địa lan Trần Mộng Xuân 54 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm bón phân kali đến chất lượng hoa của cây địa lan Trần Mộng Xuân 60 3.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá Yogen (loại 30:10:10) đến sinh trưởng và phát triển của cây địa lan Trần Mộng Xuân 64 3.5 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp phun thuốc phòng trị sâu bệnh định kỳ đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại của cây địa lan TMX 71 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 4.1 Kết luận 73 4.2 Đề nghị 73 DÂNH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT CTTD ĐC KH&CN KH&HTQT KHKT NCKH in vitro NN&PTNT TMX VQG : : : : : : : : : : : Công thức Chỉ tiêu theo dõi Đối chứng Khoa học và công nghệ Khoa học và hợp tác quốc tế Khoa học kỹ thuật Nghiên cứu khoa học Nuôi cấy mô tế bào Nông nghiệp và phát triển nông thôn Trần Mộng Xuân Vườn quốc gia Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Nhu cầu ánh sáng của một số nhóm loài lan 13 1.2 Các biện pháp chủ yếu tưới nước cho lan 18 1.3 Công thức pha một số loại dinh dưỡng dùng tưới lan 22 3.1 Ảnh hưởng của giá thể đến tăng trưởng chiều dài lá 48 3.2 Ảnh hưởng của giá thể đến tăng trưởng số mầm/cây 50 3.3 Ảnh hưởng của biện pháp bổ sung rễ cây Dương xỷ vào giá thể đến sinh trưởng và phát triển cây địa lan TMX 52 3.4 Ảnh hưởng của pH nước tưới đến tăng trưởng chiều dài lá 54 3.5 Ảnh hưởng của pH nước tưới đến tăng trưởng số mầm/cây 56 3.6 Ảnh hưởng của pH nước tưới đến đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa địa lan TMX 58 3.7 Ảnh hưởng của thời điểm bón phân kali đến chiều dài cành hoa địa lan TMX 61 3.8 Ảnh hưởng của thời điểm bón phân kali đến chất lượng hoa địa lan TMX 62 3.9 Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến chiều dài lá 65 3.10 Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến số mầm/cây 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 3.11 Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển của cây địa lan TMX 69 3.12 Ảnh hưởng của biện pháp phun thuốc phòng trị sâu bệnh định kỳ đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại của cây địa lan TMX 71 [...]... rất cần phải tiến hành nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc loài hoa lan này nhằm đáp ứng tiêu dùng và xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời sản xuất và địa phƣơng Từ những yêu cầu thiết thực đó, tôi đề xuất và tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hoa địa lan Trần Mộng Xuân (Cymbidium lowianum) tại Sa Pa - Lào Cai 1.2 Mục đích, yêu... đề tài - Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp bổ sung giá thể (rễ cây Dƣơng Xỷ) đến sinh trƣởng và phát triển của cây địa lan Trần Mộng Xuân (TMX) đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào (in vitro) - Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp bổ sung dinh dƣỡng đến sinh trƣởng và phát triển của cây địa lan TMX - Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp phun thuốc phòng trị sâu bệnh đến cây địa lan TMX... đích Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển của cây hoa địa lan Trần Mộng Xuân đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật Từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật phù hợp giúp các tổ chức, cá nhân hộ gia đình áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lƣợng cây trồng, tăng giá trị và đem lại hiệu quả kinh tế cao từ cây địa lan. .. thế mạnh: Hồng, Cúc, Lan, Lay Ơn, Đồng tiền Tại Viện Di truyền nông nghiệp (Từ Liêm - Hà Nội), Trại thực nghiệm Văn Giang (Hƣng Yên) và tại VQG Hoàng Liên (Sa Pa - Lào Cai) đã và đang tiến hành nhân giống và sản xuất hoa thƣơng phẩm cây lan Trần Mộng Xuân và một số giống lan khác bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn Tại Việt Nam, khoảng... hoa địa lan Trần Mộng Xuân có ý nghĩa trong thực tế sản xuất phát triển nghề nuôi trồng hoa lan thƣơng phẩm ở khu vực huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai - Trên cơ sở nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển và chất lƣợng hoa sẽ góp phần bổ sung một số biện pháp kỹ thuật giúp các tổ chức, cá nhân hộ gia đình có điều kiện phát triển mạnh mẽ việc nuôi trồng, kinh doanh cây hoa địa lan Trần. .. Hoàng Liên Sơn (Sa Pa - Lào Cai) mới có thể đủ điều kiện để hạt nảy mầm [10] 1.1.3 Đặc điểm sinh học của cây địa lan Trần Mộng Xuân (Cymbidium lowianum) Địa lan Trần Mộng Xuân có tên khoa học Cymbidium lowianum thuộc họ Phong lan (Orchidaceae) Lan đất, củ giả tròn Lá hình dải hẹp dài từ 40 – 100 cm, số lá trung bình / nhánh là 5,1 Chùm hoa dài từ 70 – 100 cm, thƣờng dài hơn lá với 1 0-1 5 hoa Hoa lớn dài... nƣớc [10] Riêng ở Sa Pa (Lào Cai) , hiện nay cây lan Trần Mộng Xuân đang đƣợc trồng với quy mô lớn và đang trở thành cây làm giàu cho nhiều hộ nông dân 3 năm gần đây, Sa Pa bán ra thị trƣờng khoảng 2.000 chậu địa lan với giá trung bình mỗi chậu từ 700 - 900 nghìn đồng cho doanh thu khoảng 1,4 – 1,8 tỷ đồng Do vậy, địa lan Trần Mộng Xuân đã trở thành đối tƣợng bị khai thác đem bán với tốc độ rất nhanh và... Hải Phòng và Sa Pa (Lào Cai) Thu nhập của những ngƣời sản xuất cây kiểng và hoa lan khá cao, bình quân đạt 600 triệu - 1 tỉ đồng/ha đối với cây kiểng và khoảng 1 tỉ đồng/ha đối với hoa lan [27] Địa lan Trần Mộng Xuân (Cymbidium lowianum) trƣớc đây phân bố rất nhiều ngoài tự nhiên Với vẻ đẹp đặc biệt của loài có hoa tự dài nhất, hoa to và bền, màu sắc xanh vàng, cánh môi vàng sẫm, số lƣợng hoa trên chùm... kiện tuyệt đối về một nhu cầu sinh thái nào đó, mà chỉ là tƣơng đối [12] Bảng 1.1 Nhu cầu ánh sáng của một số nhóm loài lan Nhu cầu ánh sáng Các nhóm loài chủ yếu Một số loài thuộc chi lan Tai dê (Liparis), chi lan Sứa Ƣa bóng 30 - 40% (Anoectochilus), chi lan bầu rƣợu (Calanthe), chi lan luân (Eulophia), Hạt đính (Phaius), Paphiopedilum, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn... độ cục bộ, do cấu tạo của giá thể, thể tích chậu, số lần tƣới quyết định Ẩm độ này phụ thuộc hoàn toàn vào kỹ thuật của ngƣời trồng lan Đối với Địa lan thì ẩm độ này trong khoảng 50 - 70% [23] Đối với lan tự nhiên, nhu cầu về độ ẩm thƣờng dao động ở mức 70 - 90% nếu vƣợt ngƣỡng này cây lan có thể bị ảnh hƣởng đến sinh trƣởng hoặc có thể bị chết Một cây lan muốn phát triển tốt phải điều hòa đƣợc các hoạt . Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hoa địa lan Trần Mộng Xuân (Cymbidium lowianum) tại Sa Pa - Lào Cai . 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Nghiên cứu một. http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU HẠNH Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống địa lan Trần Mộng Xuân (Cymbidium lowianum) tại. số biện pháp kỹ thuật ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển của cây hoa địa lan Trần Mộng Xuân đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. Từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật