Bên cạnh đó, với nguồnvốn huy động được từ các khoản cho vay trung và dài hạn của ngân hàng, các cơquan Nhà nước cũng như các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có thểđẩy mạnh xây
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã khôngngừng phát triển về quy mô, chất lượng hoạt động và hiệu quả kinh doanh; ngàycàng đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế nước
ta Trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại thì hoạt động chovay nói chung hay hoạt động cho vay trung và dài hạn nói riêng là một trongnhững hoạt động mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng Bên cạnh đó, với nguồnvốn huy động được từ các khoản cho vay trung và dài hạn của ngân hàng, các cơquan Nhà nước cũng như các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có thểđẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật và
mở rộng sản xuất kinh doanh; trên giác độ toàn bộ nền kinh tế, cho vay trung vàdài hạn là công cụ thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá thúc đẩy phát triểnkinh tế xã hội
Trong nhiều năm qua, tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn tỉnh Phú Thọ hoạt động cho vay trung và dài hạn cũng đã đượcquan tâm phát triển, đạt được nhiều kết quả tốt, dư nợ cho vay trung và dài hạntại Chi nhánh tăng qua các năm, doanh số cho vay và thu nợ trung và dài hạncũng tăng dần Tuy nhiên, kết quả của hoạt động này vẫn còn tồn tại một số hạnchế như: Tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn gia tăng vào năm 2013, tỷ lệ thu hồi nợtrung và dài hạn giảm liên tục trong 3 năm 2011 - 2013, vòng quay vốn trung vàdài hạn sụt giảm, Những điều này gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động và sựphát triển của Chi nhánh
Nhận thấy sự cần thiết của vấn đề và sau một thời gian thực tập ở Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ có điềukiện tìm hiểu hoạt động cho vay trung và dài hạn của Chi nhánh cùng với các
kiến thức đã được học, em đã chọn đề tài: “Hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp
Trang 22 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về hoạt động cho vay trung và dài hạn,phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ, từ đó đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay trung và dài hạn tại đơn
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hoạt động cho vaytrung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôntỉnh Phú Thọ
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Hoạt động cho vay trung và dài hạn
- Phạm vi về không gian: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn tỉnh Phú Thọ
- Phạm vi về thời gian: Số liệu được thu thập từ năm 2011 đến năm 2013
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Việc thu thập tài liệu thông tin bao gồm việc sưu tầm và thu thập nhữngtài liệu, số liệu liên quan đã được công bố và những tài liệu, số liệu mới tại cơ sởnghiên cứu Thông tin, số liệu sử dụng trong đề tài khóa luận chủ yếu là nguồn
Trang 3thông tin, số liệu thứ cấp Thông tin được tổng hợp từ một số giáo trình, bàigiảng, sách tham khảo liên quan đến đề tài từ đó làm rõ phần cơ sở lý luận nhưkhái niệm: NHTM, cho vay trung và dài hạn,
Số liệu thống kê được thu thập từ quá trình thực tập tại phòng tín dụngcủa Chi nhánh như: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011 - 2013, báo cáotài chính 2011 - 2013, báo cáo thường niên 2011 - 2013, tổng kết số liệu đầu tưtín dụng qua các năm 2011 - 2013,
4.2 Phương pháp xử lý tài liệu
- Lựa chọn, loại bỏ những số liệu kém giá trị; so sánh các nguồn tài liệu,
số liệu với nhau
- Tính toán lại các số liệu trên cơ sở tôn trọng số liệu gốc Các số liệuđược đưa vào máy tính, dùng phần mềm EXCEL để tổng hợp tính toán các chỉtiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân
- Tính toán các chỉ tiêu, xây dựng các bảng thống kê, các biểu đồ hay đồthị cần thiết Trên cơ sở đó phân tích sự biến động và các yếu tố ảnh hưởng đếnhoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng
4.3 Phương pháp phân tích và tổng hợp
- Phương pháp phân tích: Là phương pháp đánh giá tổng hợp, kết hợp với
hệ thống hóa để có thể nhận định đầy đủ về tình hình hoạt động chung và nêu racác điểm mạnh, điểm yếu trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho kháchhàng, để đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong thời điểm hiện tại vàđịnh hướng phát triển trong tương lai
Phương pháp phân tích số liệu chủ yếu được sử dụng trong đề tài này làphương pháp so sánh số tương đối và số tuyệt đối qua các năm
+ So sánh tuyệt đối: Là số liệu của hai chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ
sở Trong đề tài, sử dụng phương pháp này để so sánh số lượng nhân viên làmviệc tại Chi nhánh, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay trung vàdài hạn, qua các năm 2011 - 2013
+ So sánh tương đối: Là tỉ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu cơ
sở Em đã sử dụng phương pháp này để tính tốc độ phát triển của các chỉ tiêu về
Trang 4nguồn vốn, dư nợ, doanh số cho vay trung và dài hạn,… qua các năm 2011
-2013 và tốc độ phát triển bình quân của cả thời kì để thấy được sự biến động củacác chỉ tiêu đó
- Phương pháp tổng hợp: Là phương pháp liên kết thống nhất toàn bộ cácyếu tố, các nhận xét mà khi ta sử dụng các phương pháp có được thành một kếtluận hoàn thiện, đầy đủ Vạch ra mối liên hệ giữa chúng, khái quát hóa các vấn
đề trong nhận thức tổng hợp Trong đề tài khóa luận, sau khi thu thập, xử lý các
số liệu, em đã lập bảng thống kê và tính các chỉ số rồi đưa ra các nhận xét tổnghợp, phân tích, nhận định về các vấn đề thông qua các chỉ số đó
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung của khóa luận được kết cấuthành 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động cho vay trung và dàihạn tại ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánhNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay trung và dàihạn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ
Trang 5Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trong lĩnhvực tiền tệ, tín dụng - một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của nềnkinh tế
Ngân hàng thương mại được hiểu theo nhiều cách khác nhau ở các nướctrên thế giới Ở một số nước thì khái niệm này dùng để chỉ một số tổ chức tàichính tiền tệ mà hoạt động kinh doanh chủ yếu của nó là nhận tiền gửi từ các cánhân hay tổ chức kinh tế rồi lại để cho các tổ chức này vay lại Các ngân hàngkhông được phép kinh doanh tổng hợp các dịch vụ khác như đầu tư tài chính,cung cấp dịch vụ cho các nhóm ngành nghề riêng biệt Trong khi đó, ở một sốnước khác thì lại cho rằng ngân hàng thương mại là ngân hàng được phép kinhdoanh tổng hợp tất cả các dịch vụ ngân hàng
Ở Việt Nam, ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệmhoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làmphương tiện thanh toán
Từ những nhận định trên có thể thấy ngân hàng thương mại là một trongnhững định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chínhvới nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanhtoán Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đanhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
Nhìn chung, ngân hàng thương mại có ba chức năng cơ bản: Chức năngtrung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền
Trang 61.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng
Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là “cầu nối”giữa người dư thừa vốn và người cần vốn Với chức năng này, ngân hàng thươngmại vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay Đây đượcxem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại vì nó phản ánh bảnchất của ngân hàng là đi vay để cho vay, nó quyết định sự tồn tại và phát triển củangân hàng đồng thời là cơ sở để quyết định các chức năng khác
1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán
Thông qua việc nhận tiền gửi, NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho cácdoanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng.Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi nhưséc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng,… Tùytheo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp
1.1.2.3 Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng trên của ngânhàng thương mại Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng
số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sửdụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửithanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được
họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ,… Với chức năng này, hệthống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đápứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động quan trọng của các NHTM, trên cơ sở nguồnvốn huy động được thì ngân hàng mới có kế hoạch triển khai tình hình kinhdoanh của mình, ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng hoạt động kinh doanh củangân hàng Vốn huy động của NHTM bao gồm nội tệ, ngoại tệ được hình thànhdưới các hình thức sau: Nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu
Trang 7và giấy tờ có giá khác, vay vốn của các tổ chức tín dụng, vay vốn ngắn hạn củangân hàng Nhà nước,…
Với số tiền có được từ huy động vốn, ngân hàng sẽ tiến hành hoạt độngtín dụng và đầu tư để đem lại thu nhập cho ngân hàng
1.1.3.2 Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của các NHTM trong việc sửdụng vốn của ngân hàng để tiến hành cho vay với các thành phần kinh tế với cácthời hạn khác nhau nhằm các mục đích khác nhau như: Bổ sung vốn lưu độnghoặc là để đáp ứng nhu cầu mua sắm tài sản cố định,… đáp ứng các nhu cầu củasản xuất kinh doanh hay chỉ là nhu cầu tiêu dùng của cá nhân
NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức chovay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính
và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng Nhà nước như bao thanhtoán tài trợ nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu, cho vay thấu chi, cho vay theo hạn mứctín dụng và hạn mức tín dụng dự phòng Trong các hoạt động cấp tín dụng, chovay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất
1.1.3.3 Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thôngqua ngân hàng, NHTM được mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nước
Để thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng với nhau thông qua ngân hàng Nhànước, NHTM phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước nơi NHTM đặttrụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định Ngoài
ra, chi nhánh của NHTM được mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh ngân hàngNhà nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh
Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của NHTM bao gồm các hoạtđộng: Cung cấp các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toántrong nước cho khách hàng, thực hiện dịch vụ thu chi hộ, thực hiện các dịch vụthanh toán quốc tế khi được ngân hàng Nhà nước cho phép,…
Trang 81.1.3.4 Các hoạt động khác
Ngoài các hoạt động chính trên, NHTM còn có thể thực hiện một số hoạtđộng khác như: Góp vốn mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanhngoại hối, ủy thác và nhận ủy thác, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, tư vấn tài chính,bảo quản vật quý giá,…
1.2 Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm cho vay trung và dài hạn
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của NHTM Cho vay là một hìnhthức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền
để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc
có hoàn trả cả gốc và lãi
Để quản lý các khoản cho vay, các ngân hàng phân loại các khoản vaytheo nhiều tiêu thức khác nhau, cho vay trung và dài hạn là một bộ phận củahoạt động cho vay, được phân theo thời gian Cho vay trung và dài hạn là cáckhoản cho vay có thời hạn một năm trở lên Tuỳ theo quốc gia mà thời hạn cáckhoản vay trung và dài hạn sẽ có quy định khác nhau Ở Việt Nam hiện nay, cáckhoản cho vay trên 1 năm đến 5 năm gọi là cho vay trung hạn, trên 5 năm gọi làcho vay dài hạn
1.2.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay trung và dài hạn
1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án, phương án
Cho vay trung và dài hạn với thời gian dài, độ rủi ro cao hơn so với chovay ngắn hạn, để giảm bớt rủi ro ngoài việc quy định vay phải có tài sản đảmbảo, ngân hàng cho vay còn quy định khách hàng phải có vốn chủ sở hữu thamgia vào quá trình sản xuất, kinh doanh và đời sống Tỷ lệ vốn chủ sở hữu thamgia vào dự án cao hay thấp tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro và hiệu quả của dự án ỞViệt Nam hiện nay, tùy theo từng ngân hàng quy định tỷ lệ vốn chủ sở hữu thamgia vào dự án
1.2.2.2 Thời hạn trả nợ và nguồn trả nợ
Thời hạn trả nợ vốn vay phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của dự án đầu
Trang 9án mang lại cao Khách hàng có thể trả nợ trước hạn nếu được sự đồng ý củangân hàng cho vay Việc trả nợ trước hạn sẽ giúp ngân hàng thu được nợ chắcchắn nhưng đôi khi ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng.
Nguồn trả nợ đối với khoản cho vay trung và dài hạn nhìn chung khác vớicho vay ngắn hạn Các khoản cho vay trung và dài hạn được dùng chủ yếu chonhu cầu mua sắm trang thiết bị, xây dựng, đầu tư cải tiến kỹ thuật, mua côngnghệ,… cho nên nguồn trả nợ chính của khoản vay này là từ nguồn khấu hao vàmột phần lợi nhuận do dự án đầu tư mang lại
1.2.2.3 Giải ngân trong cho vay trung và dài hạn
Đối với khoản vay trung và dài hạn có thể giải ngân một lần hoặc nhiềulần nhằm đảm bảo cho khách hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích Ngân hàngkhông cho rút vốn khi các nhu cầu chi tiêu liên quan đến dự án chưa phát sinh
Ngân hàng và khách hàng thoả thuận rút hết toàn bộ tiền vay một lầntrong trường hợp vay để mua sắm máy móc, thiết bị Đối với các tài sản hìnhthành trong một thời gian dài thì việc giải ngân được thực hiện theo tiến độ côngviệc hoàn thành
1.2.2.4 Lãi suất cho vay trung và dài hạn
Cho vay trung và dài hạn diễn ra trong một thời gian dài Trong khoảngthời gian dài đó, việc sử dung vốn vay cũng như việc thực hiện các hoạt độngkhác của doanh nghiệp vay vốn luôn bị chi phối, ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếpbởi nhiều yếu tố phức tạp như: tình hình chính trị, kinh tế - xã hội, các yếu tốthuộc về môi trường tự nhiên: hạn hán, lũ lụt, động đất,… Sự biến động nàykhông thể dự đoán hết được và nó có thể tác động và gây nên những hậu quả,tổn thất, thiệt hại cho bên vay cũng như ngân hàng Chính vì thế, cho vay trung
và dài hạn chứa đựng nhiều rủi ro hơn trong cho vay ngắn hạn và thông thườnglãi suất trong cho vay trung và dài hạn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn Có thể
là lãi suất cố định trong suốt thời kỳ vay vốn, cũng có thể là lãi suất biến đổi tuỳthuộc vào sự biến động của thị trường Việc thu tiền lãi có thể theo kỳ hạntháng, quý, năm dựa vào số dư ở mỗi kỳ hạn trả nợ và lãi suất cho vay
Trang 101.2.3 Vai trò của cho vay trung và dài hạn
1.2.3.1 Đối với ngân hàng
Hoạt động cho vay trung và dài hạn đem lại lợi nhuận cao vì món cho vaytrung và dài hạn thường có quy mô lớn và lãi suất cao Ngoài ra, đây cũng là cơhội để ngân hàng tạo mối quan hệ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Hơn nữa,năng lực cho vay vốn trung dài hạn cũng chứng tỏ ngân hàng có được niềm tin
từ khách hàng cũng như công chúng, trong giai đoạn hiện nay nó cũng chứng tỏkhả năng cạnh tranh của ngân hàng
Bên cạnh đó, cho vay trung và dài hạn còn là cách thức khả thi để giảiquyết nguồn vốn huy động còn dư thừa tại mỗi ngân hàng, đồng thời cũng làcách ngân hàng sử dụng vốn có hiệu quả, thu được lợi nhuận qua đó phát triểnhoạt động của mình, tăng cường khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác.Cuối cùng, thực hiện nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn ngân hàng đã thể hiệnvai trò người tài trợ lớn đối với toàn bộ nền kinh tế, góp phần mở rộng vốn đầu
tư, gia tăng sản phẩm xã hội và cải thiện đời sống nhân dân
1.2.3.2 Đối với doanh nghiệp
Cho vay trung và dài hạn thực sự là một cứu cánh khi doanh nghiệp cótiềm năng mở rộng phát triển mà không có đủ vốn, giúp doanh nghiệp tăngcường đầu tư vào tài sản cố định như nhà xưởng, trang thiết bị, máy móc, côngnghệ, Như vậy, các khoản cho vay trung và dài hạn vừa giúp doanh nghiệpthực hiện được chiến lược kinh doanh đem lại lợi tức cho doanh nghiệp màkhông làm gia tăng sự kiểm soát của người bên ngoài đối với hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp như trong trường hợp phát hành cổ phiếu,
Mặt khác, lãi suất cho vay trung và dài hạn là chi phí khá cao đối vớidoanh nghiệp Nó buộc các doanh nghiệp phải nghĩ đến hiệu quả đầu tư, doanhthu đạt được không chỉ đủ trả lãi và vốn cho ngân hàng mà phải đem lại lợi tứccho mình Do vậy, lãi suất cho vay trung và dài hạn của ngân hàng là đòn bẩythúc đẩy doanh nghiệp khai thác triệt để đồng vốn để kinh doanh có lãi và thắnglợi trong cạnh tranh
Trang 111.2.3.3 Đối với nền kinh tế
Cho vay trung và dài hạn đóng vai trò quan trọng, đáp ứng nhu cầu về vốncho nền kinh tế quốc dân, điều hoà lượng cung cầu về vốn trong nền kinh tế.Phần lớn các khoản cho vay trung và dài hạn được đầu tư phát triển sản xuấtkinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, góp phần đẩy nhanhquá trình tái sản xuất mở rộng và phục vụ tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, cho vaytrung và dài hạn phát triển đã giúp hạn chế bao cấp từ ngân sách Nhà nước chođầu tư và xây dựng cơ bản Cho vay trung và dài hạn cũng tạo điều kiện thuậnlợi cho việc chuyển dịch cơ cấu đầu tư, làm cho cơ cấu của nền kinh tế trở nênhợp lý từ đó làm tiền đề cho sự ổn định và trật tự an toàn xã hội
Cho vay trung và dài hạn tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế đối ngoại pháttriển, trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau.Bởi ngân hàng thông qua hoạt động cho các doanh nghiệp trong nước vay ngoại
tệ để đầu tư ra nước ngoài hoặc cho các đối tác nước ngoài vay để đầu tư vàotrong nước hoặc cho vay xuất nhập khẩu đã tạo ra mối quan hệ giao lưu, hợp tácgiữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, dần thiết lập quan hệ hợp tác chặtchẽ giữa nền kinh tế của nước ta với nền kinh tế các nước khác trong khu vực vàtrên thế giới
1.2.4 Quy trình cho vay trung và dài hạn
Đặc điểm của cho vay trung và dài hạn là có thời hạn dài, chứa đựngnhiều rủi ro hơn, do vậy việc soạn thảo ra một quy trình cho vay trung và dàihạn dựa trên quy trình cho vay chung rất có ý nghĩa, đem lại lợi ích cao chongân hàng Quy trình cho vay trung và dài hạn gồm 7 bước, các bước trong quytrình có quan hệ qua lại và hỗ trợ nhau Kết quả của bước trước là nền tảng, cơ
sở để bước tiếp theo thực hiện và tác động đến chất lượng của bước sau
Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ
Tuỳ theo yêu cầu vay vốn cụ thể của khách hàng, CBTD căn cứ vào chế
độ, thể lệ tín dụng để hướng dẫn người vay lập hồ sơ vay vốn Hồ sơ bao gồm:Giấy đề nghị vay vốn; hồ sơ pháp lý về khách hàng; hồ sơ về tình hình sản xuấtkinh doanh tài chính; hồ sơ về dự án vay vốn; hồ sơ về bảo đảm tiền vay
Trang 12Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ về số lượng và tínhpháp lý của hồ sơ vay vốn Sau đó, cán bộ tín dụng có trách nhiệm báo cáotrưởng phòng để xin ý kiến chỉ đạo: nếu đủ, thực hiện các bước tiếp theo; trườnghợp khách hàng cung cấp chưa đủ tài liệu cũng như thông tin thì cán bộ tín dụng
đề nghị khách hàng bổ sung
Bước 2: Thẩm định hiệu quả và khả năng trả nợ
Cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định có trách nhiệm tiến hành thẩm địnhcác nội dung sau:
- Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng.
- Thẩm định về năng lực sản xuất kinh doanh, tài chính, năng lực hoạt
động và uy tín khách hàng
- Thẩm định về khả năng đáp ứng nguồn vốn, lãi suất, thời hạn cho vaycủa bản thân ngân hàng
- Thẩm định về hiệu quả và khả năng của dự án
- Thẩm định về kinh tế kỹ thuật của dự án theo nội dung hướng dẫn thẩmđịnh ban hành theo quy định thẩm định
- Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay
Sau khi thẩm định các nội dung trên, cán bộ tín dụng làm đầu mối tiếpnhận hồ sơ sẽ chuyển hồ sơ lấy ý kiến tham gia của các phòng chức năng khácnhư phòng nguồn vốn, đơn vị thực hiện nghiệp vụ thẩm định Cuối cùng cán bộtín dụng sẽ tập hợp hồ sơ và báo cáo lên trưởng phòng
Bước 3: Xác định phương thức cho vay, lãi suất cho vay
Đối với cho vay trung và dài hạn bao gồm các phương thức cho vay: Chovay theo dự án đầu tư, cho vay tiêu dùng, cho vay hợp vốn và cho thuê tài chính.Việc lựa chọn phương thức cho vay phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh và luân chuyển vốn của khách hàng và yêu cầu kiểm tra, kiểm soát sửdụng vốn của ngân hàng cho vay
Xác định lãi suất cho vay: Cán bộ tín dụng tổng hợp số liệu để tính toán
và xác định mức lãi suất có thể áp dụng cho khoản vay
Trang 13Bước 4: Quyết định cho vay
Sau khi nhận được tờ trình thẩm định, ý kiến đề xuất cụ thể của CBTD vàTrưởng, phó phòng tín dụng, thấy thoả mãn đầy đủ các điều kiện và nguyên tắccho vay, Giám đốc ngân hàng ra quyết định cho vay
Bước 5: Giải ngân
Cán bộ tín dụng phối hợp với các bộ phận có liên quan thực hiện giảingân sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết, số lượng tiền vay được giải ngânphải phù hợp với kế hoạch và tiến độ sử dụng vốn thực tế của khách hàng
Bước 6: Theo dõi, kiểm tra khoản vay, thu hồi gốc, lãi tiền vay và phí
Theo dõi, kiểm tra giám sát khoản vay là quá trình thực hiện các côngviệc sau khi cho vay nhằm đảm bảo người vay sử dụng đúng mục đích và cóhiệu quả số tiền vay, đôn đốc hoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn đồng thời thựchiện các biện pháp thích hợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạncác cam kết
Kết quả kiểm tra, kiểm soát đều phải lập biên bản kèm theo các nhận xét,kiến nghị, đề xuất với khách hàng và lãnh đạo ngân hàng
Bước 7: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Sau khi khách hàng trả hết nợ gốc và lãi, CBTD và cán bộ kế toán đốichiếu, tất toán tài khoản cho vay của món nợ đó, chuyển toàn bộ hồ sơ liên quanđến khoản vay vào kho lưu trữ tài liệu
1.2.5 Các phương thức cho vay trung và dài hạn chủ yếu
1.2.5.1 Cho vay theo dự án đầu tư
Xét về mặt hình thức thì dự án đầu tư là tập hồ sơ, tài liệu trình bày mộtcách chi tiết và có hệ thống một chương trình hoạt động và các chi phí tươngứng để đạt mục tiêu nhất định trong tương lai
Một dự án đầu tư có đặc trưng sau:
- Dự án đầu tư có mục tiêu rõ ràng cần đạt tới khi thực hiện
- Dự án đầu tư không phải là một nghiên cứu hay dự báo mà là một quátrình tác động để đạt đến mục tiêu mong đợi
- Dự án đầu tư là một hoạch định cho tương lai nên bao giờ cũng có bất
ổn định và rủi ro nhất định
Trang 14- Các hoạt động của dự án đầu tư theo một kế hoạch (trong một khoảngthời gian) và có giới hạn nhất định về nguồn lực.
Các khoản cho vay dự án có thể được thế chấp trên cơ sở bảo lãnh theo đóngười cho vay có thể khôi phục vốn từ những tổ chức thực hiện bảo lãnh nếunhư dự án không trả đúng nợ theo kế hoạch đã định Tuy nhiên, khoản vay cũng
có thể cung cấp không dựa trên cơ sở, không có người đứng ra bảo lãnh, dự ántồn tại hay sụp đổ dựa trên chính giá trị của nó Trong trường hợp này, ngườicho vay đối mặt với rủi ro rất lớn và họ yêu cầu một mức lãi suất cao hơn nhữngkhoản cho vay có đảm bảo Những khoản vay như vậy ngân hàng thường đòi hỏicác tổ chức tài trợ dự án phải thế chấp tài sản cho đến khi dự án hoàn tất
1.2.5.2 Cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông quaviệc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản kháctrên cơ sở hợp đồng cho thuê với bên thuê Bên cho thuê cam kết mua máy mócthiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê
và nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê vàthanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê được hai bên thoả thuận
Cho thuê tài chính về bản chất là một hoạt động tín dụng trong đó mụcđích của người cho thuê cũng giống như mục đích của người cho vay là thu lãitiền vốn đầu tư, còn mục đích của người đi vay cũng như người đi thuê là sửdụng vốn Nhưng cho thuê tài chính vẫn có đặc trưng riêng biệt cụ thể:
- Hình thức cấp tín dụng của cho thuê tài chính là bằng tài sản, người đithuê chỉ có quyền sử dụng tài sản, định kỳ thanh toán tiền thuê theo thoả thuận
- Thời gian cho thuê thường chiếm phần lớn thời gian hoạt động của tàisản, trong thời gian này người đi thuê không được huỷ hợp đồng ngang Hết thờihạn của hợp đồng thuê có thể được chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản haytiếp tục thuê theo thoả thuận hai bên
- Bên cho thuê dễ dàng kiểm tra việc sử dụng tài sản đánh giá hiệu quả sửdụng tài sản thuê, phát hiện sớm những rủi ro tiềm ẩn để có những biện pháp xửlý kịp thời
Trang 15Tất cả tài sản cho thuê phải được bảo hiểm trong suốt thời gian cho thuê,việc mua bảo hiểm phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bảo hiểm tại mộtcông ty bảo hiểm được phép hoạt động tại Việt Nam do bên cho thuê chỉ định.Quy trình quản lý và theo dõi hồ sơ bảo hiểm tài sản cho thuê do giám đốc bêncho thuê quyết định.
1.2.5.3 Cho vay tiêu dùng
Nhằm giúp người tiêu dùng có nguồn vốn tài chính để trang trải nhu cầu
về nhà ở, đồ dùng gia đình, các ngân hàng thương mại thực hiện cho vay phục
1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại
1.3.1 Chỉ tiêu định lượng
1.3.1.1 Quy mô cho vay trung và dài hạn
Quy mô cho vay trung và dài hạn được thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
- Doanh số cho vay trung và dài hạn
Doanh số cho vay trung và dài hạn là tổng số tiền mà ngân hàng đã chovay trung, dài hạn trong kì Mức tăng doanh số cho vay trung và dài hạn thể hiện
xu hướng hoạt động cho vay trung và dài hạn mở rộng hay thu hẹp Tuy nhiên,việc doanh số cho vay tăng không phải lúc nào cũng là tốt và ngược lại doanh sốcho vay thu hẹp không phải lúc nào cũng là xấu, vấn đề này còn phụ thuộc vào
Trang 16nhiều yếu tố như: tiềm lực của ngân hàng, điều kiện của nền kinh tế trong mộtthời kỳ nhất định
Mức tăng tuyệt đối
doanh số cho vay
trung và dài hạn trong kỳ
=
Doanh số cho vaytrung và dài hạncuối kỳ
-Doanh số cho vaytrung và dài hạnđầu kỳ
Mức tăng tương đối
doanh số cho vay
trung và dài hạn trong kỳ
=
Doanh số cho vaytrung và dài hạn cuối kỳ
× 100%Doanh số cho vay
trung và dài hạn đầu kỳChỉ tiêu về mức tăng tuyệt đối và tương đối doanh số cho vay trung và dàihạn phản ánh mức tăng trưởng trong hoạt động cho vay của ngân hàng, thể hiệnhiệu quả hoạt động cho vay xét về quy mô Đây là một trong những chỉ tiêuđược sử dụng để đánh giá hoạt động cho vay của ngân hàng
Tỷ trọng doanh số cho vay
trung và dài hạn =
Doanh số cho vay trung và dài hạn
× 100%Tổng doanh số cho vay
Chỉ tiêu này cho thấy biến động tỷ trọng doanh số cho vay trung và dàihạn trong tổng doanh số cho vay của một ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau
Có thể nghiên cứu biến động quy mô, khối lượng cho vay trung và dài hạn
- Dư nợ trung và dài hạn
Dư nợ cho vay là số tiền mà khách hàng vay đang còn nợ chưa trả tại mộtthời điểm hay nói cách khác, dư nợ cho vay là số tiền đã phát cho khách hàngvay nhưng chưa thu hồi Đây là số tuyệt đối thể hiện quy mô cho vay tại mộtthời điểm nhất định
Mức tăng tuyệt đối
dư nợ trung và dài hạn
Mức tăng tương đối
dư nợ trung và dài hạn
trong kỳ
=
Dư nợtrung và dài hạn cuối kỳ × 100%
Dư nợtrung và dài hạn đầu kỳMức tăng dư nợ phản ánh quy mô hoạt động cho vay của ngân hàngđược mở rộng hay thu hẹp, có hiệu quả hay kém hiệu quả Nhìn vào cơ cấu dư
Trang 17nợ sẽ biết được khách hàng chiến lược, khách hàng tiềm năng, thế mạnh chovay, những hạn chế cần khắc phục trong cho vay của ngân hàng.
dư nợ cho vay của ngân hàng Qua chỉ tiêu này chúng ta có thể so sánh được quy
mô của dư nợ trung và dài hạn so với dư nợ ngắn hạn của ngân hàng Tỷ trọng
dư nợ càng cao chứng tỏ ngân hàng có quy mô cho vay trung và dài hạn đáp ứngđược nhu cầu của khách hàng cũng như nền kinh tế
1.3.1.2 Tỷ lệ thu nợ trung và dài hạn
Doanh số thu nợ trung và dài hạn là số tiền mà khách hàng đã trả ngânhàng trong kỳ từ các khoản vay trung dài hạn Chỉ tiêu này phán ánh mức độhiệu quả trong công tác thu nợ của ngân hàng đồng thời thể hiện tình hình kinhdoanh của khách hàng Tỷ lệ thu nợ trung và dài hạn phản ánh lượng vốn trung
và dài hạn mà ngân hàng đã cho vay và thu hồi về, được xác định như sau:
Tỷ lệ thu nợ
trung và dài hạn =
Doanh số thu nợ trung và dài hạn
× 100%Doanh số cho vay trung và dài hạn
Chỉ số này cho biết hiệu quả về mặt thu hồi vốn của ngân hàng, nó chothấy trong 100% doanh số cho vay trung và dài hạn thì ngân hàng sẽ thu đượcbao nhiêu % Chỉ số này càng lớn chứng tỏ công tác thu nợ của ngân hàng đạthiệu quả cao
1.3.1.3 Chỉ tiêu nợ quá hạn trung và dài hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quáhạn Chỉ tiêu tỉ lệ nợ quá hạn trung dài hạn cho thấy trong 100% dư nợ trung dài hạnthì có bao nhiêu % là nợ quá hạn trung và dài hạn Chỉ tiêu này được xác định:
Trang 18Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh độ an toàn của hoạt động cho vaycũng như chất lượng hoạt động này Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt Tuy nhiên, nợquá hạn là một vấn đề khó tránh khỏi trong hoạt động tín dụng ngân hàng Vìvậy, các ngân hàng luôn cố gắng giảm tỷ lệ này tới mức thấp nhất và luôn đưa rasẵn những phương pháp xử lý nợ quá hạn trong chính sách tín dụng của mình.
1.3.1.4 Chỉ tiêu nợ xấu trung và dài hạn
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 theo Điều 6 Quyết định số493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 về việc quy định phân loại nợ, trích lập
và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động tổ chức tín dụng:
nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3), nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4) và nợ có khả năngmất vốn (nợ nhóm 5)
Nợ xấu cho vay trung và dài hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng
để đánh giá hoạt động cho vay của một ngân hàng thương mại Tỷ lệ nợ xấutrung và dài hạn được xác định như sau:
Tỷ lệ nợ xấu
trung và dài hạn =
Số dư nợ xấu trung và dài hạn
× 100%Tổng dư nợ trung và dài hạn
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn cho thấy trong 100% dư nợ trung vàdài hạn thì có bao nhiêu % là nợ xấu trung và dài hạn Tỷ lệ này càng cao thìhoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng càng suy giảm Ngược lại,nếu duy trì được tỷ lệ này ở mức thấp, hoạt động cho vay của ngân hàng có thểđược bảo đảm
1.3.1.5 Chỉ tiêu vòng quay vốn trung và dài hạn
Chỉ tiêu vòng quay vốn trung và dài hạn thể hiện tần suất dư nợ trung vàdài hạn bình quân được thu hồi bao nhiêu lần trong một thời kỳ Đây là chỉ tiêuthường được các ngân hàng thương mại tính toán hàng năm để đánh giá khảnăng tổ chức quản lý vốn và hoạt động cho vay trong việc đáp ứng nhu cầu củakhách hàng
Vòng quay vốn = Doanh số thu nợ trung và dài hạn
Trang 19trung và dài hạn Dư nợ trung và dài hạn bình quân trong kỳTrong đó:
Dư nợ trung và dài hạn
Vòng quay này càng lớn thì càng tốt vì điều đó khẳng định ngân hàng thuhồi được nhiều nợ và chứng tỏ nguồn vốn trung và dài hạn đã đầu tư hoạt động cóhiệu quả, nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiềuchu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hoá Ngược lại, nếu vòng quay của vốn càngnhỏ thì việc thu nợ của ngân hàng là không tốt và nguồn vốn trung dài hạn màngân hàng đã đầu tư hoạt động kém hiệu quả
1.3.1.6 Lãi suất cho vay trung và dài hạn
Đây là tiêu chí được khách hàng quan tâm hàng đầu khi tiếp cận vớinguồn vốn của ngân hàng Trong một ngân hàng cụ thể thì lãi suất của cáckhoản vay là không hoàn toàn giống nhau, nó phụ thuộc vào mức độ rủi ro tiềm
ẩn của mỗi khoản vay đó, mức độ rủi ro nhiều hay ít là do đánh giá chủ quan củangân hàng Cho vay trung và dài hạn với thời gian dài, lãi suất sẽ chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là yếu tố lạm phát Vì vậy, lãi suất cho vaytrung, dài hạn phải được tính toán kỹ lưỡng để vừa hấp dẫn được khách hàng,vừa mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Ngân hàng áp dụng nhiều loại lãi suấtkhác nhau, phù hợp với từng khoản vay sẽ là một trong những điều kiện thúcđẩy khách hàng đến vay ngân hàng
1.3.1.7 Tỷ lệ lợi nhuận thu từ cho vay trung và dài hạn
Chỉ tiêu lợi nhuận thu từ cho vay trung và dài hạn phản ánh khả năng sinhlời của các khoản cho vay trung và dài hạn Hoạt động cho vay được hoàn thiệnchỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng
Tỷ lệ lợi nhuận thu từ = Lợi nhuận thu từ cho vay trung và dài hạn × 100%
Trang 20cho vay trung và dài hạn Tổng dư nợ trung và dài hạn
Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận thu từ cho vay trung và dài hạn cho biết một đồng
dư nợ trung và dài hạn mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Thông thường đốivới một khoản cho vay trung và dài hạn thành công thì chỉ tiêu này rất caonhưng do các khoản cho vay trung và dài hạn có mức rủi ro cao (rủi ro mất vốn
và rủi ro thanh khoản) nên phần lợi nhuận thu được phải trích một phần cho quỹ
bù đắp rủi ro Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khoản cho vay càng đem lại thunhập lớn cho ngân hàng
1.3.2 Chỉ tiêu định tính
1.3.2.1 Cơ sở pháp lý và thực hiện quy chế cho vay của ngân hàng
Trên cơ sở pháp lý, hoạt động cho vay phải chấp hành pháp luật của Nhànước, trực tiếp là các luật, các quy chế cho vay, các văn bản chỉ đạo của Chínhphủ và Ngân hàng nhà nước: Luật số 47/2010/QH12 - Luật các tổ chức tín dụng,thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động
tổ chức tín dụng, thông tư 21/2012/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay,
đi vay, mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài,…
Trên cơ sở quy chế cho vay của NHTM, hoạt động cho vay luôn phải tuânthủ quy chế và quy trình nghiệp vụ cho vay Từ những đặc điểm riêng có củamình, hầu hết các ngân hàng đều nghiên cứu và đưa ra các quy chế cho vay phùhợp nhất, cụ thể các ngân hàng lập ra sổ tay tín dụng, trong đó đưa ra các kháiniệm, quy định, quy trình và các hướng dẫn cụ thể dành cho các cán bộ ngânhàng Các quy định trong quy trình cho vay được áp dụng cụ thể cho từngtrường hợp xin vay ở mỗi NHTM nhằm thực hiện việc cho vay có hiệu quả Dovậy việc tuân thủ những quy trình là một điều kiện quan trọng, tiền đề của mộtkhoản cho vay có chất lượng
1.3.2.2 Sự đa dạng của sản phẩm cho vay trung và dài hạn
Sự đa dạng của sản phẩm cho vay trung và dài hạn theo nguyên tắc:
“Không bỏ tất cả trứng vào một giỏ” Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay trung
và dài hạn làm cho ngân hàng giảm thiểu được rủi ro tín dụng, vì sự tập trung
Trang 21quá nhiều vào một ngành nghề, một loại hình cho vay hay một loại đối tượngkhách hàng sẽ gây rủi ro cho ngân hàng khi đối tượng mà ngân hàng tập trungcho vay gặp rủi ro Tùy thuộc vào quy mô, tiềm năng, sự phát triển của thịtrường mà NHTM xây dựng một danh mục cho vay hợp lý, đáp ứng được cácnhu cầu khác nhau của khách hàng.
1.3.2.3 Điểm khách hàng
Chấm điểm khách hàng là phương thức để đánh giá rủi ro của những đốitượng đi vay Thông qua phân tích tình hình tài chính, năng lực sản xuất kinhdoanh, hiệu quả dự án,… ngân hàng lập hồ sơ về khách hàng, xếp loại và chođiểm Phương pháp này đưa ra “điểm” mà ngân hàng có thể sử dụng để xếp loạinhững người xin vay xét về độ mạo hiểm Ví dụ: Khách hàng loại A hoặc điểmcao, rủi ro tín dụng thấp; khách hàng loại C hoặc điểm thấp, rủi ro cao Dựa vàođiểm khách hàng ngân hàng sẽ quyết định cho vay hay từ chối cho vay đảm bảotính khách quan, khoa học
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay trung và dài hạn
1.4.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng
Ngân hàng là một trong những chủ thể cung cấp dịch vụ cho khách hàngtrong nền kinh tế Vì vậy, ngân hàng có tác động trực tiếp và quyết định rất lớnđến hoạt động cho vay trung và dài hạn
1.4.1.1 Chiến lược kinh doanh
Đối với ngân hàng mà chiến lược kinh doanh nghiêng về lợi nhuận, thì sẽkhông ngừng thúc đẩy tăng trưởng dư nợ, mở rộng hoạt động cho vay nhằm mụcđích đem lại nhiều lợi nhuận Việc này có thể dẫn đến việc có thể ngân hàngphải đối mặt với khả năng không thu hồi được toàn bộ vốn và lãi trong tương lai.Đối với ngân hàng mà chiến lược kinh doanh là đảm bảo sự an toàn hoạt động,thì chất lượng cho vay mới là điều ngân hàng quan tâm Do đó chiến lược kinhdoanh là nhân tố tác động mạnh đến hoạt động cho vay của ngân hàng trong đóbao gồm hoạt động cho vay trung và dài hạn
1.4.1.2 Chính sách tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng
Trang 22Với chính sách tín dụng do ngân hàng Nhà nước ban hành và các ngânhàng thương mại dựa vào đó để đề ra các chính sách phù hợp với ngân hàng củamình Chính sách tín dụng là đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động tíndụng đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng Mộtchính sách tín dụng trung dài hạn được xây dựng dựa trên chính sách tín dụngchung của ngân hàng đúng đắn sẽ đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tíndụng Trong đó, có quy trình về nghiệp vụ cho vay chuẩn để quy định trình tựcác bước tiến hành trong quá trình xét duyệt cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo cáckhoản vay, để tạo ra các khoản vay chất lượng tốt.
1.4.1.3 Hệ thống thông tin
Là yếu tố cơ bản trong quản lý hoạt động cho vay, những thông tin chínhxác về khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng dễ dàng hơn trong việc ra quyết địnhcho vay không đồng thời cũng thuận tiện cho ngân hàng trong quá trình kiểmtra, giám sát khoản vay,… Hệ thống thông tin chính xác sẽ giúp ngân hàng hạnchế được rủi ro ở mức thấp nhất
1.4.1.4 Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ
Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng là yêu cầu hàng đầu đốivới mỗi ngân hàng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và khả năng tạo lợinhuận của ngân hàng Con người chính là yếu tố quyết định đến sự thành bạitrong quản lý vốn cho vay nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung Đốivới hoạt động cho vay trung và dài hạn, năng lực trong công tác thẩm định phảiđược đặt lên hàng đầu Đây là công việc phức tạp và liên quan nhiều tới các bênthứ ba, đòi hỏi cán bộ tín dụng không những có khả năng dự đoán những biếnđộng sẽ xảy ra mà còn phải có vốn kinh nghiệm để giúp cho việc dự đoán đượcchính xác
Trang 23Đây là yếu tố quan trọng trong việc xem xét khách hàng của ngân hàng.Khi khách hàng có chiến lược kinh doanh, chiến lược sử dụng vốn có khả nănghiện thực hóa và hiệu quả, đó sẽ là sự đảm bảo việc khách hàng sử dụng vốnngân hàng đúng mục đích vay và đảm bảo cho khả năng thanh toán nợ củakhách hàng Nếu chiến lược kinh doanh không rõ ràng và có dấu hiệu thay đổi
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách tín dụng của ngân hàng đối với kháchhàng đó
1.4.2.2 Năng lực tài chính
Năng lực tài chính của khách hàng được thể hiện ở khả năng độc lập tựchủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và trả nợ Nó còn thể hiện ở
số vốn tự có và tỷ trọng vốn tự có trong tổng số vốn khách hàng sử dụng Nănglực tài chính của khách hàng càng cao thì khả năng thanh toán càng cao, uy tíncủa khách hàng được nâng cao Như vậy, sẽ giúp khách hàng có thể tiếp cậnđược vốn vay ngân hàng dễ dàng hơn và góp phần vào việc nâng cao hoạt độngcho vay của ngân hàng
1.4.2.3 Năng lực sản xuất
Năng lực của sản xuất thể hiện ở giá trị của công cụ lao động mà chủ yếu
là tài sản cố định biểu hiện cụ thể qua các quá trình sản xuất sản phẩm, côngnghệ sản xuất,… Nghiên cứu năng lực sản xuất cho biết quy mô sản xuất kinhdoanh của khách hàng và sự phù hợp của quy mô đó trên thị trường
1.4.2.4 Phẩm chất đạo đức và thiện chí của khách hàng
Trong hoạt động cho vay, muốn có hiệu quả cao đòi hỏi phải có sự hợptác từ cả hai phía là người cho vay và người đi vay Nếu như khách hàng không
có thiện chí trả nợ thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ Nếukhách hàng trung thực sử dụng vốn vay đúng mục đích thì rủi ro xảy ra đối vớingân hàng sẽ ít đi do để dẫn tới quyết định cung cấp vốn trung dài hạn chokhách hàng, ngân hàng đã có một quá trình xét duyệt hồ sơ xin vay và nếu nhưquá trình này thực hiện một cách chính xác thì khi vốn sử dụng đúng mục đíchnhư hồ sơ xin vay sẽ xảy ra ít rủi ro hơn
1.4.3 Các nhân tố khách quan khác
Trang 24Bên cạnh những nhân tố thuộc về phía ngân hàng và khách hàng thì cònmột số nhân tố khác cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay trung và dàihạn như:
1.4.3.1 Môi trường kinh tế
Sự ổn định của môi trường kinh tế là một nhân tố quan trọng đối với hoạtđộng cho vay trung và dài hạn Môi trường kinh tế bao gồm rất nhiều yếu tố:Tốc độ phát triển, sự ổn định của kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, sứccạnh tranh của các ngành kinh tế,… Một môi trường kinh tế ổn định luôn là điềukiện thuận lợi cho hoạt động của cả doanh nghiệp lẫn ngân hàng, giúp nâng caohoạt động cho vay trung và dài hạn Ngược lại, nếu môi trường kinh tế bất ổnvới lạm phát và thất nghiệp tăng cao thì doanh nghiệp sẽ làm ăn khó khăn và khảnăng thu hồi vốn của ngân hàng cũng bị giảm sút Ngoài ra, những bất ổn về tỷgiá cũng có thể làm giảm chất lượng cho vay trung và dài hạn do nhiều doanhnghiệp vay vốn bằng ngoại tệ có thể chịu thua lỗ và không có khả năng trả nợngân hàng
1.4.3.2 Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý được hiểu là hệ thống luật và các văn bản pháp quyliên quan đến hoạt động của ngân hàng thương mại nói chung và hoạt động chovay nói riêng Hành lang pháp lý hoàn thiện sẽ là cơ sở tốt cho sự phát triển củangân hàng và khách hàng Nếu hệ thống luật và văn bản dưới luật hướng dẫn thihành luật liên quan đến cho vay tốt thì hoạt động cho vay của các ngân hàngthương mại cũng được nâng cao Tuy nhiên, nếu luật và các văn bản dưới luậtđược triển khai chậm chạp và thiếu đồng bộ thì ngân hàng thương mại sẽ gặpphải khó khăn trong việc thi hành chúng trong cho vay cũng như thu hồi nợ
1.4.3.3 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động cho vay trung vàdài hạn Ngày nay dù khoa học phát triển, chúng ta có thể dự báo được các thảmhoạ trong thiên nhiên nhưng với sự khắc nghiệt của môi trường thiên nhiên nó
đã gây ra các hậu quả nghiêm trọng dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn mà hoạt động của họ phụthuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như: Nông, lâm, ngư nghiệp Do đó làm ảnhhưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng của khách hàng
Trang 25Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Giới thiệu tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ
- Tên đầy đủ: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôntỉnh Phú Thọ, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- Tên tiếng anh: PHU THO BRANCH AGRIBANK, VIET NAM BANKFOR AGRICULTURE AND RURAL DEVELOMENT
- Tên viết tắt: VBANKD PHU THO
- Địa chỉ: Số 6 đường Trần Phú, phường Gia Cẩm, thành phố Việt Trì,tỉnh Phú Thọ
- Số điện thoại: 02103.846.850
- Mã số thuế: 2600105329
- Quyết định thành lập: Chi nhánh được thành lập theo Quyết định198/1998/QĐ-NHNo-05 ngày 02/06/1998
- Vốn ban đầu: 478.258 triệu đồng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ
Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ là một chi nhánh trực thuộcNHNo&PTNT Việt Nam Ngày 16/12/1996, Tổng Giám đốc NHNo&PTNT ViệtNam đã ký quyết định số 515/QĐ-NHNo-02 “Giải thể Chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp tỉnh Vĩnh Phú, thành lập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnhPhú Thọ và Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” Ngày 2/6/1998,Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký quyết định số 198/1998/QĐ-NHNN-05 đổi tên Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Phú Thọ thành Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ”
Khi mới thành lập, cơ sở vật chất thiếu thốn, số lượng cán bộ tuy đôngnhưng trình độ thấp, lại thiếu kiến thức về kinh tế thị trường đã kéo theo những khó
Trang 26khăn chồng chất của Chi nhánh thời kỳ đầu đi vào hoạt động Bên cạnh đó, nguồnvốn huy động và dư nợ đều thấp mà nợ quá hạn lại cao; hầu hết doanh nghiệp,HTX đang đứng trước nguy cơ phá sản và giải thể do sự chuyển đổi cơ chế từ nềnkinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, Đến 1-1-1997, sau khi tái lậptỉnh, quy mô hoạt động của Chi nhánh đạt nguồn vốn huy động 309 tỷ đồng; dư nợ
337 tỷ đồng với mạng lưới có 8 chi nhánh ngân hàng huyện, 27 chi nhánh ngânhàng liên xã, 46 bàn tiết kiệm Thực hiện cơ cấu lại tổ chức, mạng lưới hoạt độngcủa ngân hàng được mở rộng đáng kể, đã rút ngắn khoảng cách giữa Chi nhánh vớikhách hàng Từ cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu đến nay, Chi nhánh đã có mộtmạng lưới rộng lớn gồm Hội sở tỉnh, 15 chi nhánh loại 3 và 35 phòng giao dịch đều
có cơ sở vật chất khá khang trang, đáp ứng đủ điều kiện của một ngân hàng hiệnđại, trụ sở đều ở vị trí thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch
Trải qua 25 năm nỗ lực, bền bỉ, kiên trì phấn đấu, sáng tạo vượt khó vươnlên, Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ đã đạt được nhiều thành tích quantrọng: Năm 1995 được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba,năm 2003 được tặng Huân chương Lao động hạng Nhì; được Thủ tướng Chínhphủ tặng 7 Bằng khen cho các tập thể và cá nhân; được Thống đốc NHNN, Chủtịch UBND tỉnh tặng nhiều bằng khen Được UBND tỉnh tặng Cờ Đơn vị xuấtsắc dẫn đầu phong trào thi đua năm 2011, năm 2012 Đặc biệt, Chi nhánhNHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ là NHTM duy nhất trên địa bàn giành được Giảithưởng Chất lượng Quốc gia năm 2003 và năm 2012 Chi nhánh luôn đượcNHNN khen thưởng đơn vị hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh,đơn vị dẫn đầu khu vực trung du phía Bắc
Những phần thưởng của Nhà nước, Chính phủ, của ngành, của địa phươngđối với những thành quả đã đạt được của các thế hệ cán bộ Chi nhánh trong suốt
25 năm qua là niềm động viên, khích lệ đối với toàn thể cán bộ hôm nay hăng háivươn lên, làm việc hết mình để góp phần viết thêm những trang sử vẻ vang làmnên thương hiệu Agribank, khẳng định vai trò quan trọng đối với sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội tại địa phương, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
Trang 272.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ
Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọđược tổ chức theo mô hình ngân hàng cấp 1 hạng II (ngân hàng cấp 1 tức làngân hàng của tỉnh; hạng I,II,III, là phân theo xếp loại tài chính, mức lương,quyền lợi,… theo thứ tự giảm dần) thuộc hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam, được phép thành lập các chi nhánh loại 3
Cơ cấu tổ chức của ngân hàng ngoài ban lãnh đạo, còn có 8 phòng ban vớicác chức năng và nhiệm vụ khác nhau:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp
và Phát triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ
- Ban lãnh đạo: Bao gồm Giám đốc và các phó giám đốc Thực hiện xây
dựng chiến lược, mục tiêu phương hướng kế hoạch kinh doanh của Chi nhánhtheo từng thời kỳ phù hợp với chiến lược phát triển, phương hướng nhiệm vụhoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT và thực tế tại địa phương
- Phòng tín dụng: Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc xây dựng
chiến lược tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
KT ngân quỹ
Phòng dịch vụ Mar-keting
Phòng điện toán
Phòng
kế hoạch
Phòng
KD ngoại hối
Chi nhánh cấp 3 và các phòng giao dịch
Phòng
hành chính nhân sự
Trang 28với từng loại khách hàng nhằm mở rộng hướng đầu tư tín dụng Đồng thời phântích kinh tế theo ngành, nghề kỹ thuật và danh mục khách hàng để lựa chọn biệnpháp cho vay an toàn và hiệu quả cao; thẩm định và đề xuất cho vay các dự ántín dụng; thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
và đề xuất hướng khắc phục
- Phòng kinh doanh ngoại hối: Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại
tệ, thanh toán quốc tế trực tiếp Đồng thời, thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảolãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế; các dịch vụ kiều hối vàchuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài
- Phòng kế hoạch tổng hợp: Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn và quản
lý các hệ số an toàn theo quy định Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung vàdài hạn theo định hướng kinh doanh của ngân hàng
- Phòng điện toán: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên
quan đến hoạt động của Chi nhánh Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cungcấp số liệu; quản lý bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học
- Phòng dịch vụ và Marketing: Trực tiếp thực hiện giao dịch với khách
hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ kháchhàng về dịch vụ Đồng thời xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiệnvăn hóa doanh nghiệp, triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền
- Phòng kế toán ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, thống kê và thanh
toán theo đúng quy định; xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán thuchi Bên cạnh đó, tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyếttoán và các báo cáo, cũng như thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước
- Phòng hành chính nhân sự: Với nhiệm vụ xây dựng chương trình công
tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việcthực hiện theo kế hoạch đã được phê duyệt
- Phòng kiểm tra và kiểm soát nội bộ: Xây dựng chương trình công tác năm,
quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát của Chi nhánh Tổ chứcthực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cương và kế hoạch của đơn vị
Trang 292.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ
2.1.3.1 Chức năng của ngân hàng
Cùng với các ngân hàng thương mại khác, Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnhPhú Thọ tham gia thị trường tài chính với các chức năng cơ bản là: Trung giantài chính, trung gian thanh toán, chức năng tạo tiền,…
- Chức năng trung gian tài chính
Với chức năng này, Chi nhánh là cầu nối giữa người có vốn dư thừa vàngười có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế Thực hiện chức năng này Chi nhánhtiến hành các nghiệp vụ sau:
+ Nghiệp vụ huy động vốn: Huy động các khoản tiền nhà rỗi của các chủthể kinh tế trong xã hội, các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, cơ quan nhànước, ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác để hình thành nguồnvốn cho vay
+ Nghiệp vụ tín dụng: Chi nhánh dùng nguồn vốn huy động được để chovay với các chủ thể kinh tế thiếu vốn - có nhu cầu bổ sung vốn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào lĩnh vực khác
Đây là những hoạt động mang tính chất kinh doanh của Chi nhánh, chênhlệch giữa lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay để bù đắp chi phí hoạt độngtín dụng và phần lợi nhuận của Chi nhánh
- Chức năng trung gian thanh toán
Trên cơ sở hoạt động đi vay để cho vay, việc nhận tiền gửi và theo dõi cáckhoản chi trên tài khoản tiền gửi của Chi nhánh là tiền đề để Chi nhánh thựchiện chức năng này Khi làm trung gian thanh toán, Chi nhánh tiến hành cácnghiệp vụ sau:
+ Mở tài khoản tiền gửi, mà tài khoản tiền gửi giao dịch là điển hình.+ Nhận tiền gửi: Tiếp nhận vốn tiền gửi vào tài khoản
+ Thanh toán theo yêu cầu: Thực hiện thông qua các công cụ như séc, ủynhiệm chi, ủy nhiệm thu, L/C, thanh toán thẻ (thẻ tín dụng, thẻ ATM, )
Trang 30- Chức năng tạo tiền cho nền kinh tế
Đây là một trong những chức năng quan trọng và cơ bản của Chi nhánh.Chức năng này được thực hiện khi Chi nhánh tiến hành nghiệp vụ cho vay, từmột khoản tiền gửi ban đầu, thông qua cho vay bằng chuyển khoản trong hệthống ngân hàng, số tiền gửi đã tăng lên so với lượng tiền gửi ban đầu, chứcnăng này gắn liền với hoạt động tín dụng và thanh toán
2.1.3.2 Nhiệm vụ của ngân hàng
Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ xác định nhiệm vụ chung là tiếptục giữ vững, phát huy vai trò của ngân hàng thương mại, cung cấp các sảnphẩm dịch vụ tiện ích, chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu đông đảo của kháchhàng Đồng thời, tăng nguồn thu ngoài tín dụng, mở rộng thị phần, tăng cườngthực hiện các chính sách khách hàng, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theohướng hiện đại, nâng cao thương hiệu của mình trên địa bàn tỉnh cũng như trong
hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam
Theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh NHNo&PTNTtỉnh Phú Thọ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: Huy động vốn, cho vay, kinhdoanh ngoại hối, cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ; cầm cố, chiếtkhấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác, thực hiện đồng tài trợ,đầu mối tài trợ cấp tín dụng; bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán,…
2.1.4 Tình hình lao động và cơ sở vật chất tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ
2.1.4.1 Tình hình lao động
Kể từ khi mới thành lập tới nay, Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ
đã luôn chú trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cả về trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp Với tinh thần không ngừng rèn luyện
và phấn đấu, Chi nhánh đã có đội ngũ cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ cao.Tính đến 31/12/2013 tổng số công nhân viên, lao động tại Chi nhánh có 642người Trong giai đoạn 2011 - 2013, tình hình nhân sự của Chi nhánh được thểhiện qua bảng 2.1 sau đây:
Trang 31Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ
giai đoạn năm 2011 - 2013
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%)
Bình quân (%)
Số lượng (Người)
Tỷ trọng (%)
Số lượng (Người)
Tỷ trọng (%)
Số lượng (Người)
Tỷ trọng (%)
2012/
2011
2013/
2012 Tổng số 619 100,00 632 100,00 642 100,00 102,10 101,58 101,84
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ)
Từ bảng 2.1 ta thấy, tổng số cán bộ nhân viên của Chi nhánh khôngngừng tăng qua các năm, bình quân qua 3 năm tăng 1,84%
Xét theo giới tính thì số cán bộ nữ luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn (năm 2013
là 373 người, chiếm 58,10%) dù bình quân giảm 2,33% còn số cán bộ nam tăngbình quân là 8,62%
Xét theo trình độ, số cán bộ có trình độ thạc sĩ dù chiếm tỷ trọng nhỏ nhấtnhưng có tốc độ tăng nhanh nhất, bình quân qua 3 năm tăng 93,65% Số cán bộ
có trình độ đại học tăng liên tục còn số cán bộ có trình độ trung cấp giảm mộtcách đáng kể Điều này là do trong thời gian qua, Chi nhánh đã đẩy mạnh côngtác đào tạo dưới các hình thức như: Cho cán bộ đi học tại chức, học chuyển đổibằng, Bên cạnh đó, Chi nhánh duy trì thường xuyên việc tổ chức cho cán bộhọc tập các văn bản chế độ thể lệ mới của ngành nhằm giúp họ thực hiện nhiệm
vụ của mình hiệu quả hơn, đáp ứng được yêu cầu của quá trình hiện đại hóacông nghệ ngân hàng, yêu cầu kinh doanh của Chi nhánh
Trang 32Như vậy ta thấy, nguồn nhân lực của Chi nhánh luôn luôn thay đổi quatừng năm phù hợp với xu thế và yêu cầu về nhân lực của một ngân hàng Việc
sử dụng nhân lực có chất lượng, chuyên môn nghiệp vụ ngày càng cao sẽ giúpChi nhánh hoạt động hiệu quả hơn Bên cạnh đó, với việc sử dụng nguồn nhânlực ngày càng tăng đáp ứng công việc kinh doanh của Chi nhánh góp phần giảiquyết công ăn việc làm cho xã hội, bổ sung cho Chi nhánh một nguồn lực trẻ, tàinăng và đầy nhiệt huyết,… góp phần vào lợi thế cạnh tranh của Chi nhánhNHNNo&PTNT tỉnh Phú Thọ
Trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và nhận thức rõ vai trò của cácsản phẩm dịch vụ, ngoài các sản phẩm dịch vụ truyền thống, Chi nhánh còn chútrọng giới thiệu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ, tiện ích ngân hàng tiên tiến,điển hình là các dịch vụ Mobile banking, Internet banking; đã trang bị, lắp đặt
25 máy ATM, 105 POS chấp nhận thẻ, tạo nên mạng lưới rộng khắp toàn tỉnhđáp ứng nhu cầu của khách hàng, phát hành được trên 95 ngàn thẻ các loại; sốđơn vị trả lương qua tài khoản tại Chi nhánh đạt 1.177 đơn vị; số khách hàng sửdụng Mobile banking 64.150 khách hàng
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm phục vụ cho khách hànghoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, từ năm 1997 Chi nhánh bắt đầu
Trang 33triển khai nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, đến nay, đã phát triển mạnh mẽ,chiếm thị phần khá lớn trên địa bàn, có 10 điểm chi trả Western Union và lọtvào Câu lạc bộ 500 điểm có doanh số cao nhất khu vực Đông Dương.
2.1.5 Tình hình kết quả kinh doanh đạt được tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2011 – 2013
Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy tình hình huy động vốn của Chi nhánh qua banăm tăng trưởng mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân của giai đoạn năm 2011 -
2013 là 126,89%, cụ thể:
Năm 2012, tổng nguồn vốn huy động được là 6.131.123 triệu đồng, tăng1.451.112 triệu đồng, bằng 131,01% năm 2011 Tiếp tục phát huy những thànhtựu đạt được của năm 2012, đến năm 2013 tổng nguồn vốn huy động đạt7.535.059 triệu đồng, tăng 1.403.936 triệu so với năm 2012, tương ứng tăng22,90% Trong điều kiện công tác huy động vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữacác TCTD trên cùng địa bàn thì đây là một cố gắng lớn của Chi nhánh để đảmbảo khả năng tự cân đối nguồn vốn và đáp ứng nhu cầu thanh toán đối với cácthành phần kinh tế, cho thấy trong những năm vừa qua Chi nhánh ngày càng chútrọng hơn đến công tác huy động vốn
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT
tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn năm 2011 - 2013
Trang 34(Đơn vị: Triệu đồng)
2011
Năm 2012
Năm 2013
So sánh
Bình quân (%)
2012/2011 2013/2012
±∆ Tỷ lệ (%) ±∆ Tỷ lệ (%) Tổng NV huy động 4.680.011 6.131.123 7.535.059 1.451.112 131,01 1.403.936 122,90 126,89
I Phân theo loại tiền
1 Nguồn vốn VND 4.427.927 5.881.220 7.274.534 1.453.293 132,82 1.393.314 123,69 128,17
2 Nguồn vốn ngoại tệ 252.084 249.903 260.525 (2.181) 99,13 10.622 104,25 101,66
II Phân theo kỳ hạn
1.Tiền gửi không kỳ hạn 914.886 1.143.573 1.612.056 228.687 125,00 468.483 140,97 132,75
2 Tiềm gửi ≤ 12 tháng 1.360.644 1.885.694 4.046.179 525.050 138,59 2.160.485 214,57 172,44
3 Tiền gửi > 12 tháng 2.404.481 3.101.856 1.876.824 697.375 129,00 (1.225.032) 60,51 88,35
III Phân theo khách hàng
1 Tiền gửi dân cư 3.950.847 5.305.295 6.310.469 1.354.448 134,28 1.005.174 118,95 126,38
2 Tiền gửi TCKT 512.511 687.939 951.749 175.428 134,23 263.810 138,35 136,27
3 Tiền gửi kho bạc 215.672 136.226 272.025 (79.446) 63,16 135.799 199,69 112,31
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ)
Xét theo từng cách phân loại nguồn vốn huy động thì thấy được có sựkhác biệt Cụ thể:
- Phân theo loại tiền
Nguồn vốn huy động bằng VND luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng mạnhqua các năm Năm 2013, nguồn vốn huy động bằng VND là 7.274.534 triệuđồng, tăng 23,69% so với năm 2012 Bình quân nguồn vốn huy động bằng nội tệtrong ba năm tăng 28,17% Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ có sự gia tăngvào năm 2013, bình quân tăng 1,66% Để đạt được kết quả đó, Chi nhánh đã cónhiều giải pháp năng động, phù hợp nhằm duy trì và tăng trưởng nguồn vốn huyđộng Đặc biệt, Chi nhánh đã tổ chức chương trình tiết kiệm “Hái lộc đầu xuân”
- chương trình tiết kiệm dự thưởng nhân dịp giỗ tổ Hùng Vương đạt hiệu quảcao, xác định tập trung đổi mới phong cách giao dịch, xử lý nghiêm những cán
Trang 35bộ vi phạm, giữ vững kỷ cương trong điều hành, tuyên truyền các sản phẩm huyđộng vốn mới; phát động phong trào thi đua về huy động vốn, gắn giao khoánchỉ tiêu đến tập thể và cá nhân người lao động; gắn kết quả huy động vốn vớixếp loại cán bộ, phân phối tiền lương; khen thưởng, xử phạt kịp thời đối với cánhân và tập thể hoàn thành tốt hoặc không hoàn thành kế hoạch được giao.
- Phân loại theo kỳ hạn
Qua bảng 2.2 ta thấy: Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn nhỏhơn 12 tháng tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân của 3 năm lầnlượt là 32,75% và 72,44% Ngược lại, huy động từ tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn 12tháng lại giảm mạnh, từ 3.101.856 triệu đồng năm 2012 xuống còn 1.876.824triệu đồng năm 2013, giảm 39,49% Trong 2 năm 2011-2012, cơ cấu huy độngvốn khá phù hợp với trên 50% vốn có kỳ hạn 12 tháng trở lên, tạo nguồn vốn ổnđịnh để cho vay trung và dài hạn phát triển nông nghiệp, nông thôn; đồng thờiduy trì được tỷ trọng nguồn tiền gửi không kỳ hạn hợp lý để đảm bảo hài hòa lãisuất huy động và lãi suất cho vay Đến năm 2013, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12tháng và tiền gửi không kỳ hạn tăng mạnh còn tiền gửi có kỳ hạn trên 12 thánggiảm tới 39,49% Nguyên nhân là do năm 2013 lãi suất biến động liên tục ảnhhưởng đến tâm lý của khách hàng, thời gian gửi tiền càng lâu thì rủi ro càng lớn;
do vậy để đảm bảo nguồn vốn của mình, các khách hàng chủ yếu gửi tiền với kỳhạn ngắn Vì vậy, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng 114,57% vào năm 2013.Điều này gây ra khó khăn trong công tác sử dụng vốn cho vay đối với các khoảnvay dài hạn, Chi nhánh rơi vào tình trạng “lấy ngắn nuôi dài”, không chủ độngtrong thanh khoản
- Theo cách phân loại theo khách hàng
Nguồn vốn huy động được của Chi nhánh từ bốn thành phần kinh tế chủyếu là: Tiền gửi dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi các TCTD, tiềngửi kho bạc; trong đó tiền gửi của dân cư chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng mạnhqua các năm, cụ thể: Năm 2012, Chi nhánh huy động từ đối tượng này là5.305.295 triệu đồng, tăng 34,28% so với năm 2011 Đến năm 2013 tăng lên6.310.469 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 18,95% so với năm 2012 Năm 2013 làmột năm đầy khó khăn và thử thách đối với ngành ngân hàng nói chung và Chi
Trang 36nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ nói riêng Xác định trước những khó khăn
ấy, ngay từ đầu năm 2013, Chi nhánh đã tập trung đẩy mạnh công tác huy độngvốn, đặc biệt là nguồn vốn có tính ổn định từ dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu tăngtrưởng tín dụng trên địa bàn Do vậy, năm 2013 Chi nhánh đã huy động đượcmột nguồn vốn lớn từ tiền gửi của dân cư
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là tiền gửi từ các doanh nghiệp hoặc từcác đơn vị kinh tế khác Tiền gửi này không nhằm vào mục đích lãi suất mànhằm để thanh toán, chi trả trong kinh doanh Cũng như tiền gửi dân cư, tiền gửicủa các TCKT cũng luôn tăng đều qua các năm Trong 2013, Chi nhánh huyđộng được từ đối tượng này là 687.939 triệu đồng, tăng 38,35% so với năm
2012 Bình quân 3 năm tăng 36,27% Nguyên nhân làm cho tiền gửi TCKT tăng
là do Chi nhánh mở rộng mạng lưới thanh toán, chuyển tiền điện tử đáp ứngnhanh, kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, thuận tiện cho việc thanh toán khôngdùng tiền mặt, thu hút nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán nên số tiềngửi này tăng đáng kể
Tiền gửi từ các TCTD và kho bạc trong thời gian qua có biến động giảm
và luôn có tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động
Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của Chi nhánh qua 3 năm diễn rakhá tốt, lượng tiền huy động được tăng đều, điều này phản ánh quan hệ vớikhách hàng được mở rộng và phần nào thấy được uy tín của Chi nhánh đối vớikhách hàng Việc tăng lên của nguồn vốn huy động đã tạo điều kiện cho Chinhánh mở rộng hoạt động cho vay đối với các chủ thể trong nền kinh tế
2.1.5.2 Hoạt động tín dụng
Song song với việc tạo ra một chính sách huy động vốn hiệu quả, khảnăng hoạt động tín dụng và thu hồi vốn cũng luôn là mối quan tâm của một ngânhàng bởi đây là hoạt động tạo ra lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng Trong thờigian qua hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan
và được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.3: Kết quả một số chỉ tiêu hoạt động tín dụng tại Chi nhánh
NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2013
(Đơn vị: Triệu đồng)
Trang 37Năm Chỉ tiêu
So sánh 2012/2011
So sánh 2013/2012
Bình quân (%)
±∆ Tỷ lệ
Tỷ lệ (%)
1 Doanh số cho vay 8.407.243 9.952.323 11.465.010 1.545.080 118,38 1.512.687 115,20 116,78
2 Doanh số thu nợ 7.707.242 9.013.670 10.354.887 1.306.428 116,95 1.341.217 114,88 115,91
3 Dư nợ 5.689.657 6.628.310 7.738.433 938.653 116,50 1.110.123 116,75 116,62
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ)
Qua bảng trên, ta thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ củaChi nhánh tăng đều qua các năm Cụ thể:
- Doanh số cho vay
Năm 2012, doanh số cho vay là 9.952.323 triệu đồng, tăng 1.545.080 triệuđồng, tức tăng 18,38% so với năm 2011 Đến năm 2013, con số này tăng lên11.465.010 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 15,20% so với năm 2012 Bình quân 3 nămtăng 16,78% Nguyên nhân tăng cao như vậy là do trong những năm qua, Chinhánh đã cố gắng tiếp tục duy trì quan hệ với khách hàng cũ và không ngừngtìm kiếm khách hàng mới, giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý cho cácdoanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng vốn vào nôngnghiệp trong dân cư ngày càng tăng, nhu cầu vốn để mua sắm máy móc phục vụsản xuất nông nghiệp sau khi thu hoạch, nhu cầu xây dựng nhà cửa, phương tiện
đi lại,… đòi hỏi ngày càng nhiều nên Chi nhánh đã mở rộng cho vay đối với cácđối tượng này Đồng thời, không ngừng mở rộng cho vay thấu chi đối với cán bộviên chức thuộc khối giáo dục, y tế, huyện ủy, UBND, các tổ chức hội, đoàn thể,
- Doanh số thu nợ
Trong thời gian qua, doanh số thu nợ của Chi nhánh tăng liên tục qua cácnăm với tốc độ tăng bình quân là 15,91% Tính đến 31/12/2013, doanh số thu nợđạt 10.354.887 triệu đồng Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ có đối tượngcho vay chủ yếu là cá nhân, hộ sản xuất nông nghiệp - nông thôn, tuy nhiên doanh
số thu nợ là khá tốt Điều này do việc thẩm định vay vốn tốt, lựa chọn cho vaynhững dự án hiệu quả, khả thi và Chi nhánh có kinh nghiệm tốt trong việc hợp tácvới cấp chính quyền cơ sở trong việc kiểm soát việc sử dụng vốn và thu nợ Bêncạnh đó, Chi nhánh đã chủ động các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách
Trang 38vay, đối tượng vay theo định hướng: Giảm cho vay khách hàng và nhóm kháchhàng, doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả,… khách hàng có tỷ lệ đảm bảo tiềnvay thấp.
- Dư nợ
Dư nợ là kết quả của công tác cho vay và thu hồi nợ Trong các năm quadoanh số cho vay và doanh số thu nợ đều tăng nhưng tốc độ tăng bình quân củadoanh số cho vay lớn hơn so với tốc độ tăng bình quân của doanh số thu nợ, do
đó dư nợ cũng tăng theo Năm 2013, dư nợ đạt 7.738.433 triệu đồng, tăng16,75% so với năm 2012, tốc độ tăng bình quân qua 3 năm 2011 - 2013 là16,62% Dư nợ tăng cao như vậy là do số lượng khách hàng vay vốn tại Chinhánh ngày càng nhiều và có đủ điều kiện để Chi nhánh cho vay nên đã đượcChi nhánh đáp ứng Bên cạnh đó, Chi nhánh đã nắm bắt cơ hội thuận lợi vềnguồn vốn, chỉ đạo kịp thời, quyết liệt của đợt thi đua tăng dư nợ
2.1.5.3 Hoạt động kinh doanh ngoại hối
Song song với việc đáp ứng nhu cầu vốn nội tệ, Chi nhánh NHNo&PTNTtỉnh Phú Thọ cũng luôn quan tâm tới việc đảm bảo nguồn ngoại tệ để kịp thờicung cấp cho khách hàng Trong những năm qua, Chi nhánh đã luôn là ngườiđồng hành đáng tin cậy của nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong hoạt độngngoại thương Đi sâu vào tìm hiểu các số liệu về dịch vụ ngoại hối, thấy rằngdoanh số kinh doanh ngoại tệ tăng theo thời gian Điều đó được thể hiện quabảng dưới đây:
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh ngoại hối của Chi nhánh NHNo&PTNT
tỉnh Phú Thọ giai đoạn năm 2011 - 2013
(Đơn vị: USD)
Năm
2011 2012 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
Bình quân
Trang 395 Doanh số chi trả kiều hối 31.531 35.678 39.052 4.147 113,15 3.374 109,46 111,29
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ)
Bảng số liệu trên phản ánh hoạt động thu chi ngoại tệ, Chi nhánh vừatham gia mua bán ngoại tệ cho chính bản thân mình vừa thực hiện dịch vụ muabán hộ khách hàng và tham gia thanh toán hàng xuất nhập khẩu cho khách hàng
có tài khoản tại Chi nhánh với các ngân hàng nước ngoài DSTT hàng nhập khẩunăm 2012 là 55.202 USD giảm 7,32% so với năm 2011 nhưng đến năm 2013tăng 6.012 USD, đạt 62.214 USD với tỷ lệ tăng là 10,89% DSTT hàng xuấtkhẩu tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 2,84% DSTT tăngcho thấy hoạt động thanh toán hàng xuất nhập khẩu cho khách hàng diễn ra tốt
và xây dựng được uy tín cho ngân hàng Trong bối cảnh thị trường ngoại tệ 2011
- 2013 diễn biến phức tạp, tỷ giá ngoại tệ có sự chênh lệch lớn giữ tỷ giá liênngân hàng và thị trường tự do; nhiều thời điểm thanh khoản trên thị trườngngoại tệ rất hạn chế, Chi nhánh đã triển khai nhiều giải pháp để khai thác nguồnngoại tệ từ những khách hàng có nguồn ngoại tệ lớn nhằm đáp ứng nhu cầu củakhách hàng và đảm bảo hiệu quả kinh doanh
Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ, doanh số mua bán ngoại tệ ngày càngtăng cao Ngoài thu đổi mua bán ngoại tệ của các đại lý, qua thị trường tự do vàthị trường liên ngân hàng, Chi nhánh còn khai thác, thu mua từ các doanh nghiệpxuất khẩu, đơn vị có nguồn ngoại tệ lớn, đồng thời theo dõi sát sao chặt chẽ luồngtiền đi - đến, tỷ giá, hạn mức, điều chuyển vốn,… Nghiệp vụ chi trả kiều hối chokhách hàng cũng được Chi nhánh ngày càng chú trọng bởi khi thực hiện hoạtđộng này Chi nhánh sẽ thu được phí và bán chéo các dịch vụ khác cho người nhậntiền kiều hối, đồng thời nâng cao uy tín thương hiệu với khách hàng
2.1.5.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 40Ngân hàng tồn tại và phát triển dựa trên mục tiêu là lợi nhuận, lợi nhuận
là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Bằng những hoạt động của mình Chi nhánh đã đạt được kết quả kinh doanhtương đối tốt và điều đó được thể hiện qua bảng 2.5 sau đây:
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT
tỉnh Phú Thọ giai đoạn năm 2011 - 2013
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh 2012/2011
So sánh 2013/2012 quân Bình
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ)
Qua bảng số liệu trên ta thấy thu nhập của Chi nhánh năm 2013 có sự tăngtrưởng sau khi giảm vào năm 2012, cụ thể: Năm 2012 thu nhập là 1.309.759triệu đồng, giảm 65.940 triệu đồng so với năm 2011; năm 2013 con số này tănglên 1.426.436 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 8,91% Bình quân 3 nămthu nhập tăng 1,83% Đạt được kết quả này là do trong thời gian qua Chi nhánh
đã mở rộng tín dụng để thu lãi từ tín dụng vì Chi nhánh chủ yếu hoạt động kinhdoanh tiền tệ với việc huy động vốn và cho vay để lấy lãi Bên cạnh đó, Chinhánh cũng mở rộng các dịch vụ tín dụng cũng như các nghiệp vụ khác phát triểnrộng rãi các tầng lớp dân cư và doanh nghiệp để thu phí
Cùng với sự gia tăng về doanh thu thì chi phí cũng tăng tương ứng Năm
2012 chi phí là 1.132.599 triệu đồng, giảm 10.278 triệu đồng so với năm 2011.Đến năm 2013, chi phí tăng 21.657 triệu đồng với tỷ lệ tăng 1,91% Nguyên nhân
là do Chi nhánh mở rộng quy mô nên các khoản chi phí cũng ngày càng tăng lên.Tuy nhiên tốc độ tăng bình quân của chi phí (0,5%) chậm hơn tốc độ tăng bìnhquân của thu nhập (1,83%)
Năm 2013, lợi nhuận trước thuế có sự tăng trưởng, đạt 272.280 triệu đồngvới tỷ lệ tăng 53,64% Bình quân qua 3 năm tăng 8,12% Đây là dấu hiệu tốt,cho thấy hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đã được cải thiện Có được kết