Dạy Tốt HỌC TỐTPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÍCH HÒA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BỒI DƯ
Trang 1Dạy Tốt HỌC TỐT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÍCH HÒA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Lĩnh vực: Quản lí Tên tác giả: Nguyễn Thị Mai
Chức vụ: Hiệu trưởng Tài liệu kèm theo: Đĩa CD minh họa cho SKKN
Năm học 2013 – 2014
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Bích Hòa – Thanh Oai – Hà Nội
- Trình độ chuyên môn: ĐHSP – chuyên ngành GD Tiểu học
- Trình độ chính trị: Trung cấp lí luận chính trị
- Ngày vào Đảng CS Việt Nam: 26/09/1998
- Khen thưởng:
+ Liên tục 10 năm đạt danh hiệu giáo viên giỏi – CSTĐ cấp cơ sở
+ Bằng khen của BCH TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Hà Tây tặng vì có thành tích xuất sắc trong công tác Đội
+ Năm 2009 đạt danh hiệu “CSTĐ Thành phố Hà Nội”, năm học 2012 –
2013 đạt “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở”
Trang 3II NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
“ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC”
1 Lí do chọn đề tài:
Trong công cuộc đổi mới đất nước, công tác giáo dục được Đảng và nhànước ta rất quan tâm Điều đó thể hiện rất rõ trong nghị quyết trung ương 2 khóaVIII
Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những chiến lược hàng đầu của
sự nghiệp phát triển đất nước Trong sự nghiệp chung ấy, bậc Tiểu học là bậchọc cơ sở, có trách nhiệm tạo nền móng kiến thức cho các cấp học tiếp theo
Để thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài” cho đất nước, trường tiểu học Bích Hòa luôn quan tâm công tác bồidưỡng học sinh giỏi, nhằm góp phần cải tạo cái gốc vững chắc, sâu bền cho sựnghiệp bồi dưỡng tài năng trẻ góp phần thực hiện ý nguyện của Bác Hồ kính yêu
“Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” làm cho nước Việt Nam của chúng ta trởthành một nước có nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2020
Là người làm công tác quản lý của một trường Tiểu học, tôi đặc biệt quantâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, dựa trên cơ sở quản lí chỉ đạo nângcao chất lượng học sinh đạt chuẩn kiến thức ở tiểu học Phấn đấu xây dựngtrường Tiểu học Bích Hòa trở thành trường đạt chất lượng cao đáp ứng với yêucầu của sự nghiệp giáo dục trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay Chính vìvậy, tôi đã chọn đề tài “Đổi mới quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng công tácbồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Tiểu học” để nghiên cứu
2 Phạm vi, thời gian thực hiện đề tài
- Phạm vi thực hiện: Học sinh trường Tiểu học Bích Hòa
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 04 năm 2014
III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1 Khảo sát thực trạng
Từ năm 1998, Bộ giáo dục và đào tạo chỉ đạo xóa bỏ các trường chuyên,lớp chọn để đảm bảo giáo dục cho học sinh phát triển toàn diện Nhất là trongthời kì mở cửa hội nhập ngày nay, giáo dục con người phát triển toàn diện là vấn
đề toàn xã hội quan tâm Việc giáo dục để học sinh phát triển toàn diện có cơ sởkhoa học và thực tiễn thời đại Song việc xóa bỏ trường chuyên, lớp chọn trongthực tế đã làm giảm chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ở nhiều trường tiểu học
vì đối tượng học sinh trong một lớp không đồng đều gây khó khăn trong quátrình bồi dưỡng học sinh giỏi
Thực tế chất lượng học sinh giỏi ở trường Tiểu học Bích Hòa trước khithực hiện đề tài:
Trang 4Tỷ lệ giỏi
khối 1 Tỷ lệ giỏikhối 2 Tỷ lệ giỏikhối 3 Tỷ lệ giỏikhối 4 Tỷ lệ giỏikhối 5
Tỷ lệ HS giỏi tòan trường
Trước yêu cầu đó, tôi đã tiến hành một số biện pháp nhằm nâng cao chấtlượng học sinh giỏi ở trường Tiểu học Bích Hòa
2 Những biện pháp thực hiện:
2.1 Biện pháp 1: Tổ chức lớp theo địa bàn dân cư.
Ngay từ đầu năm học, tôi xây dựng kế hoạch tổ chức lớp theo địa bàn dân
cư Số học sinh khá, giỏi được chia đều về các lớp theo địa bàn Riêng đối vớilớp Một tuyển sinh gọn theo từng khu vực dân cư Tôi chỉ đạo, hướng dẫn giáoviên xếp chỗ ngồi cho học sinh một cách hợp lý, phân loại đối tượng học sinh đểphân công các em khá, giỏi kèm cặp các em học sinh yếu, trung bình Như vậy
đã tạo được yếu tố tích cực trong giáo dục, đó là:
+ Xây dựng được nếp tự quản tốt, học sinh có ý thức tự giác, tích cực họctập
+ Phân nhóm học tập theo phương pháp mới một cách thuận lợi, các emkhá, giỏi làm nhóm trưởng có trách nhiệm tổ chức thảo luận nhóm, giúp bạn họctập, tích cực, chủ động giúp bạn tìm ra kiến thức
+ Xây dựng được tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, sinh hoạt
góp phần thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện – học
sinh tích cực”
2.2 Biện pháp 2: Coi trọng việc nâng cao chất lượng đại trà
- Giáo viên soạn bài đúng phân phối chương trình, nội dung đạt chuẩnkiến thức kĩ năng của môn học, lựa chọn phương pháp soạn giảng có hệ thốngcâu hỏi gợi mở giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức
- Chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý đạt hiệu quả cao Tổ chức
tiết học sinh động, mỗi giáo viên phải là "Người dẫn chương trình" linh hoạt sáng
tạo, giúp các em tìm đến với trí thức khoa học một cách tự nhiên, tránh gò bódập khuôn
Trang 5- Tổ chức nhóm học tập, trò chơi học tập để biến những kiến thức vốn
“khó, khô, khổ” đối với một số em thành “món ăn tinh thần bổ ích và lý thú”góp phần phát triển tư duy linh hoạt, sáng tạo ở học sinh
- Lựa chọn bài giảng phù hợp với lứa tuổi và năng lực cá nhân (Các đốitượng học sinh) để học sinh có tâm lí thoải mái trong học tập, luôn có ý đón chờtiết học, tích cực, tự giác tiếp thu kiến thức
- Thực hiện giảng dạy chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học
- Một số tiết học có sử dụng phiếu học tập, phiếu giao việc để học sinhthảo luận lựa chọn những kiến thức cơ bản chuẩn mực
- Quan tâm rèn kĩ năng đọc, nghe, nói, viết, tính toán một cách thành thạocho học sinh Chú ý đến việc rèn vở sạch, kĩ năng trình bày bài, kĩ năng ghi vởcho học sinh
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá để có biện pháp giáo dục phù hợp đốivới các đối tượng học sinh Lưu ý trong kiểm tra cần lựa chọn đề bài vừa sức,chấm – chữa bài chu đáo, viết lời phê hay có tác dụng khuyến khích học sinhhọc tập ngày càng tốt hơn
- Sử dụng “Phiếu khen” trong một số tiết học để khuyến khích học sinhmạnh dạn, hoạt bát, dí dỏm thích bộc lộ khả năng của mình để được cổ vũ, khenthưởng
Với cách quản lý trên, trong năm học 2013-2014 này chất lượng đại tràcủa học sinh trường tôi tăng lên rõ rệt, học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản mộtcách toàn diện, có kĩ năng thực hiện các yêu cầu cần đạt Các em học sinh khá,giỏi có điều kiện để thể hiện năng lực của mình, có ý thức giúp đỡ bạn Các emcòn học yếu hoặc trung bình bị kích thích trước các em học khá, giỏi nên có ýthức vươn lên để theo kịp bạn Từ đó tất cả các em đều chăm học hơn, trong lớpchú ý nghe giảng, chủ động, tích cực, tự giác học tập tạo không khí học tập sôinổi, nhẹ nhàng, tự nhiên và đạt kết quả cao
2.3 Biện pháp 3: Phát hiện năng khiếu – Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao.
a Phát hiện năng khiếu.
Từ thực tế chỉ đạo nâng cao chất lượng đại trà, tôi nhận thấy các em họcsinh giỏi có điều kiện bộc lộ khả năng của mình, có ý thức đoàn kết giúp đỡ bạn
bè Các em gần gũi nhau, cùng trang lứa nên dễ hiểu và thông cảm cho nhau, có
ý thức giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Các em học yếu được “học bạn” để bổ sungkiến thức
Trong quá trình ấy, người giáo viên phải quan tâm theo dõi để nắm bắtđược sự cố gắng và sự phát triển đặc biệt của các em Từ đó, có biện pháp độngviên khuyến khích để học sinh phát huy năng lực cá nhân
- Giáo viên giao việc quản lý nếp sinh hoạt của lớp cho các em khá, giỏi,kiểm tra bài tập, chữa bài, truy bài, hướng dẫn các bạn đọc và làm theo báo Độitrong 15 phút truy bài đầu giờ, giờ ra chơi hoặc giờ sinh hoạt Đội, sinh hoạt saonhi đồng, sinh hoạt lớp …
Trang 6- Giáo viên lựa chọn những em có năng lực, phân loại đối tượng để có kếhoạch bồi dưỡng thêm, bằng cách cho tăng bài tập, tăng cường kiểm tra, đánhgiá, động viên khích lệ các em học tập đạt kết quả ngày càng tốt hơn.
- Giáo viên cần đưa ra một số bài tập thử trí nhớ và khả năng tư duy củahọc sinh
Ví dụ 1: Giáo viên cho từng nhóm học sinh đọc đoạn văn, đoạn thơ hay
trong khoảng ba phút, yêu cầu các em nêu những câu văn, câu thơ mà các emyêu thích Nêu những câu văn, câu thơ có từ ngữ, hình ảnh gây cho em cảm xúcrồi yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng (Đối với học sinh lớp 1, 2, 3)
Ví dụ 2: Đưa ra một bài thơ hoặc đoạn văn giàu hình ảnh, yêu cầu học
sinh đọc diễn cảm, chỉ ra những hình ảnh sinh động và biện pháp nghệ thuật,biện pháp tu từ (Đối với học sinh lớp 3, 4, 5) như:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
(Việt Nam thân yêu – Nguyễn Đình Thi – TV5, tập I)
Hoặc:
Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng … nhớ một vùng núi non.
(Cửa sông – Quang Huy)
Giáo viên đưa ra một số bài toán nhằm phát hiện năng lực tư duy toán học
ở học sinh
+ Ví dụ 1: Đối với học sinh lớp 2
An có một số bóng là số nhỏ nhất có hai chữ số Trong đó gồm có 3 màu:Xanh, đỏ, vàng Biết số bóng đỏ là 4 và hơn số bóng xanh là 1 quả Tìm số bóngvàng?
+ Ví dụ 2: Đối với học sinh lớp 5
Ba đội trồng cây Đội I trồng được số cây của cả ba đội và 6 cây Đội II
trồng được số cây của cả 3 đội và 9 cây Đội III trồng được 33 cây
a Tính xem cả ba đội trồng được bao nhiêu cây?
b Đội I trồng được bao nhiêu cây? Đội II trồng được bao nhiêu cây?Hoặc giáo viên đưa ra dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số
đó, hướng dẫn vẽ sơ đồ để giải
251
3
Trang 7+ Ví dụ 3: Một lớp có 42 học sinh Số học sinh giỏi bằng số học sinh
khá Số học sinh khá bằng số học sinh trung bình, còn lại là học sinh yếu.Tính số học sinh mỗi loại biết số học sinh yếu bé hơn 10
Giáo viên đưa ra một số bài toán về tìm hình tam giác, tứ giác (trong đó
có hình tường mình và hình không tường minh) rồi kể tên các hình đó
Từ các bài toán trên, giáo viên chú ý bồi dưỡng những em phát hiện rayếu tố của từ “hơn” trong bài toán (Ví dụ 1), những em thực hiện nhanh cácphép tính trên lược đồ, những em phát hiện và gọi tên nhanh những hình khôngtường minh…
Sau khi phát hiện được những học sinh có năng khiếu, nhà trường yêu cầugiáo viên lập danh sách những học sinh đó, họp bàn với phụ huynh học sinh đểxây dựng kế hoạch giảng dạy
b Lập kế hoạch giảng dạy và bồi dưỡng
Đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch chuyên môncủa cả năm học Cụ thể hóa từng tháng, từng tuần
Ban giám hiệu nhà trường họp với tổ trưởng chuyên môn bàn kế hoạchthực hiện một cách dân chủ
Trong kế hoạch quy định rõ: Giáo viên dạy đúng phân phối chương trình,dạy học phần nào củng cố chặt chẽ kiến thức cơ bản, tập trung rèn kĩ năng thànhthạo rồi mới tiến tới củng cố, mở rộng phát triển chiều sâu Có như vậy mới rènđược tính tư duy, sáng tạo ngay từ khi còn nhỏ cho học sinh
Ở mỗi giờ dạy, giáo viên cần chú ý đến tính vừa sức Giảng dạy kiến thứcmột cách khoa học, đảm bảo tính hệ thống, chính xác Chốt các kiến thức cơ bảnrồi mới ra bài tập luyện tập, Khi ra bài tập cần quan tâm tác động đến các đốitượng học sinh
+ Học sinh trung bình, yếu làm bài dễ, đơn giản trước
+ Học sinh giỏi làm bài khó sau
Từ việc theo dõi bạn làm bài, các em còn yếu sẽ dễ dàng nhận ra yêu cầukiến thức và giải quyết bài tập tốt hơn Khi đã giải quyết được bài dễ rồi, các em
sẽ tự tin, phấn khởi, có tâm lý thoải mái và dễ dàng tiếp thu bài khó hơn
Trong công tác giảng dạy, giáo viên cần tôn trọng ý kiến của học sinh,hướng để các em thảo luận, lựa chọn và tiếp thu những tri thức khoa học chuẩnmực một cách chủ động
c Xây dựng chương trình giảng dạy nâng cao
Hiện nay trên thị trường lưu hành nhiều loại sách tham khảo, nhiều sáchbồi dưỡng học sinh giỏi ở cả hai môn Toán và Tiếng Việt của nhà xuất bản giáodục và các cơ sở giáo dục Nếu biết cách sử dụng sẽ rất thuận lợi cho chươngtrình bồi dưỡng học sinh giỏi Nhưng giáo viên cần tránh là: Phụ thuộc quánhiều vào các quyển sách đó, không lựa chọn mà đưa vào giảng dạy ồ ạt bỏ qua
133
4
Trang 8tính vừa sức của học sinh Nếu làm vậy học sinh sẽ sợ học, các em thấy bài quákhó dễ chán nản Khi bất lực về tư duy, các em sẽ tìm mua sách tham khảo đó đểdựa dẫm tìm lời giải để chống đối Điều đó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển tưduy của học sinh và bố mẹ các em sẽ tốn thêm tiền đầu tư cho con học tập mộtcách vô ích.
Trước thực tế đó, Ban chuyên môn nhà trường cần xây dựng một chươngtrình giảng dạy nâng cao dần đảm bảo tính vừa sức của học sinh
Tiết học có ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
Các bài tập nâng dần mức độ khó, từ đơn giản đến phức tạp để tạo hưngphấn trong tư duy, coi trọng ngôn ngữ tư duy khoa học
Hệ thống bài tập đưa vào giảng dạy có sự thống nhất giữa Ban chuyênmôn và giáo viên trực tiếp giảng dạy
2.4 Biện pháp 4: Công tác quản lý chỉ đạo
a Phối hợp với phụ huynh học sinh
Hiện nay đa số các bậc phụ huynh học sinh quan tâm đến việc giáo dụchọc sinh và đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng các em trở thành học sinhGiỏi Bên cạnh đó lại còn một số phụ huynh thiếu quan tâm đến việc học hành
và giáo dục con em, chưa tạo điều kiện để giúp các em phát triển toàn diện, donhiều nguyên nhân (Có thể do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, do hoàn cảnh
éo le, do nhận thức…)
Trang 9Muốn thực hiện tốt kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường cần cóbiện pháp phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh thông qua một số hoạt độngsau:
+ Khi đã phát hiện các em học sinh có năng khiếu nhà trường kết hợp vớigiáo viên chủ nhiệm lớp, họp với phụ huynh học sinh phản ánh cụ thể về tư chấtcủa từng em, phân tích rõ mục đích, yêu cầu và kế hoạch bồi dưỡng học sinhgiỏi của lớp, của trường để phụ huynh học sinh hiểu rõ, phụ huynh đưa ra nhữngthuận lợi và khó khăn riêng của từng học sinh Giáo viên và nhà trường sẽ nắmbắt được cùng với phụ huynh tìm biện pháp giúp đỡ các em khắc phục khó khăn
để có điều kiện tốt trong quá trình bồi dưỡng
Ví dụ: Học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn: Nhà trường, giáo viên,
bạn bè có thể giúp đỡ về kinh phí bồi dưỡng, sách, tài liệu…
+ Học sinh có hoàn cảnh gia đình éo le: Cha (mẹ) mất sớm, cha – mẹ lihôn, cha (mẹ) mắc tệ nạn xã hội… thì nhà trường, giáo viên, bạn bè sẽ quan tâmđộng viên về tinh thần Sau đó, nhà trường – giáo viên chủ nhiệm lớp – phụhuynh học sinh cùng bàn biện pháp bồi dưỡng cho các em Khi quan điểm đãthống nhất thì việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi sẽ được ủng hộ một cáchnhiệt tình Nhà trường sẽ có thêm động lực để công tác bồi dưỡng học sinh đạthiệu quả cao hơn
b Tổ chức chuyên đề hội thảo, hội thi giáo viên dạy giỏi nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi.
Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả cao, đầu năm học nhàtrường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi dựa trên kế hoạch của cáckhối, lớp và tổ chức cam kết thi đua thực hiện kế hoạch
Tổ chức các đợt hội giảng nhân dịp các ngày lễ lớn trong năm như ngày20/11; 26/3 Sau hội giảng có toạ đàm rút kinh nghiệm, lựa chọn những phươngpháp giảng dạy đạt hiệu quả cao để cùng áp dụng giảng dạy
Tổ chức chuyên đề về “Đổi mới phương pháp giảng dạy” ở từng môn học,chuyên đề “Ứng dụng công nghệ thông tin” trong giảng dạy, phân công đội ngũgiáo viên cốt cán thực hiện chuyên đề
+ Qua thực tế giảng dạy có ứng dụng công nghệ thông tin: Bài giảng bằnggiáo án điện tử, tôi thấy học sinh tiếp thu bài tốt hơn và như vậy sẽ nâng caochất lượng dạy học, sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng họcsinh giỏi
+ Tổ chức chuyên đề “Nâng cao chất lượng học sinh giỏi” trong năm học:Tôi phân công các đồng chí giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong côngtác bồi dưỡng học sinh giỏi, báo cáo những sáng kiến kinh nghiệm, đưa ranhững vấn đề cụ thể trong công tác này để cùng trao đổi và học tập lẫn nhau
+ Với quan niệm: "Có thầy giỏi thì mới có trò giỏi" nên tôi đặc biệt quan
tâm tới công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Năm học 2013 – 2014 nhà trường tổ chức tốt Hội thi giáo viên dạy giỏicấp trường và cấp huyện, có 14 giáo viên dự thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện,trong đó có 2 giải Nhì, 1 giải Ba
Trang 10Đồng chí Mai Đức Nguyên – Phó trưởng phòng GD&ĐT tặng hoa cho cô giáo
trước giờ thi Giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố
c Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi.
+ Buổi thứ nhất: Thực hiện dạy và học theo kế hoạch GD và thực hiện
chương trình và sách quy định cho mỗi lớp, thực hiện theo hướng dẫn dạy họctheo chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học
+ Buổi thứ hai: Tập trung và các nội dung thực hành kiến thức đã học và
tổ chức học sinh tham gia vào các hoạt động tại địa phương nhằm hỗ trợ choviệc học tập, giúp đỡ cho học sinh yếu – kém vươn lên hoàn thành yêu cầu họctập – bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Toán, Tiếng Việt, Âm Nhạc, Mĩ
Trang 11Thuật, Thể Dục; dạy học môn tự chọn Ngoại ngữ Tổ chức các hoạt động ngoàigiờ lên lớp.
* Nội dung giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi
Giáo viên ra những bài tập nâng cao song song với chương trình học ởlớp, chú ý rèn kĩ năng cho học sinh (Coi trọng kĩ năng dùng ngôn ngữ đúng,chính xác trong tư duy, trình bày lời giải phải ngắn gọn, rõ ràng, lôgic Cần chú
ý đến rèn chữ viết và cách trình bày trong bài làm của học sinh
c.2 Tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá
Như chúng ta đã biết, hoạt động ngoại khoá giúp học sinh phát triển nănglực toàn diện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu
Đây là hoạt động giúp giáo dục làm tròn nhiệm vụ nâng cao dân trí, pháttriển nhân tài mà luật giáo dục đã quy định
Tôi đã học tập kinh nghiệm tổ chức của một số sân chơi tuổi nhỏ như: Vườn
cổ tích, Đường lên đỉnh Olimpia, Chiếc nón kì diệu, hội thi Em yêu Hà Nội, Liên hoan Chiến sĩ nhỏ Điện Biên để tổ chức cho học sinh trường tôi.
+ Thời gian: Một tháng tổ chức một lần (hoặc vào các ngày lễ kỉ niệm lớntrong năm)
+ Địa điểm: Tại sân trường
+ Thành phần tham dự: Học sinh của trường
+ Ban giám khảo: Các thầy cô giáo trong BGH nhà trường, giáoviên TPT Đội, giáo viên là khối trao giải – Tổ trưởng chuyên môn, giáoviên cốt cán
+ Hình thức thi tài: Hát, Vẽ, Đọc diễn cảm, thi giải Toán, thi viết chữ đẹp,thi làm thơ, hái hoa dân chủ
+ Nội dung: Xoay quanh chủ điểm tháng
+ Kiến thức: Các lĩnh vực văn hoá, toán, khoa học, TDTT, hoạtđộng đội …
+ Phần thưởng: Truyện thiếu nhi, vở, đồ dùng học tập, bánh kẹo cho độichiến thắng (Kinh phí từ quỹ khuyến học, quỹ Đội…)
* Mục tiêu của hội thi:
Bồi dưỡng thói quen yêu thích Toán học, Tiếng Việt, Âm nhạc phát triểnngôn ngữ nói
Tổ chức cho học sinh đi tham quan các danh lam thắng cảnh, các di tíchlịch sử, khu vui chơi giải trí giúp các em mở rộng kiến thức về xã hội và giáodục tinh thần đoàn kết, hợp tác trong học tập và sinh hoạt, giáo dục tình yêu quê