1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chỉ đạo nâng cáo chất lượng học sinh cuối cấp và thi tuyển vào thpt

10 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 77,96 KB

Nội dung

Chỉ đạo nâng cao chất lợng học sinh cuối cấp xét tuyển và thi vào PTTH I. Đặt vấn đề : 1. Cơ sở lý luận. Giáo dục mang một ý nghĩa đặc biệt quan trọng của mỗi quốc gia. Trong sự phát triển bền vững của nó ở mỗi quốc gia giáo dục đợc coi là chiếc chìa khoá vàng để bớc tới tơng lai.ý nghĩa thuyết phục đó thể hiện sâu sắc vai trò của giáo dục : Là bớc mở đầu của chiến lợc con ngời, là điều kiện cơ bản để hình thành, hoàn thiện phát triển lực lợng sản xuất xã hội. Hiến pháp nớc CHXH Chủ Nghĩa Việt Nam ( 1992 ) luật giáo dục ( 1998 ) báo cáo chính trị tại đại hội Đảng IX ( 2010 )và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 đã chỉ rõ quan điểm chỉ đạo của nớc ta đó là : Giáo dục là quyết sách hàng đầu. Phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lợng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là yếu tố cơ bản thúc đẩy phát triển xã hội. Giáo dục thực sự là một bộ phận đặc biệt của cơ sở hạ tầng, làm tiền đề cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực xã hội nh : Chính trị, kinh tế, văn hoá,an ninh, quốc phòng Đồng thời tạo tiền đề to lớn thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển . Nhằm chấn hng và phát triển giáo dục trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nghị quyết Trung Ương 2 khoá VIII đã nêu Tăng cờng nguồn lực cho giáo duc đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho ngời dạy, ngời học, tiếp tục đổi mới nội dung, phơng pháp giáo dục đào tạo và tăng cờng cơ sở vật chất các trờng học, đổi mới công tác quản lý giáo dục Đây là trách nhiệm của toàn đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý là nòng cốt . Trong giáo dục đào tạo nói chung, trong các trờng phổ thông nói riêng, đội ngũ giáo viên là lực lợng quan trọng đong vai trò quyết định chất lợng giáo dục, biến mục tiêu giáo dục thành hiện thực . ở trờng THCS muốn có chất lợng tốt thì phải có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững, đủ loại hình bộ môn. Vì một ngời giáo viên tốt ơm đợc nhiều thế hệ con ngời tốt. Ngợc lại một ngời giáo viên chuyên môn yếu kém thì sẽ làm hỏng cả nhiều thế hệ. Học sinh THCS lứa tuổi bao gồm những em từ 11 đến 15 tuổi đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9. đây là lứa tuổi thanh thiếu niên với những thay đổi phức tạp cả về tâm lý và sinh lý, cho nên đợc nhiều nhà tâm lý học và giáo dục học quan tâm nghiên cứu. ở lứa tuổi này các em thờng đợc coi là khó bảo, vì chúng có biểu hiện nửa trẻ con, nửa ngời lớn cả về thái độ lẫn hành vi. Các em muốn tự khẳng định mình nhng lại thiếu kinh nghiệm sống. Việc tiếp thu kiến thức trong sách vở cũng nh vốn sống ngoài đời rất nhanh nhạy với cái mới. Cho nên đổi mới phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực tự giác chủ động của học sinh chính là khơi gợi bồi dỡng năng lực tự học, khả năng thực hành và ý chí vơn lên của học sinh. Nhất là học sinh lớp 9 có những em đã có ý thức rất tốt, đã xác định đợc rõ nhiệm vụ chính của mình. Nhng cũng còn có những em nhanh chóng rơi vào các tệ nạn xã hội . 2. Cơ sở thực tế : Học sinh THCS và học sinh trờng THHL nói riêng không nằm ngoài phát triển tâm lý lá tuổi. Cái tuổi ăn cha no lo cha tới hồn nhiên thích khẳng định mình trớc mọi ngời, thích có những hoạt động kỳ dị để đợc chú ý. Vì vậy giáo dục học sinh lứa tuổi này là cả một nghệ thuật. Làm sao cho các em yêu thích môn học, xác định đợc nhiêm vụ chính của hiệu trởng là học tập đó là cách thu hút học sinh của ngời giáo viên nh thế nào để học sinh kính yêu thầy ham học . Trong những năm gần đây việc chuyển từ thi tốt nghiệp đến xét tuyển khiến các em có phần lơ là chủ quan hơn trong việc học. Mặc dù chúng ta biết cuộc vận động 2 không với 4 nội dung đã đợc các trờng quán triệt và thực hiện tốt. Xét tuyển chắc chắn và chính xác hơn thi tuyển nhng nó gây cho ngời cán bộ quản lý và giáo viên không ít áp lực. Việc vào lớp 6 trờng THCs còn nhiều bất cập. Học sinh trung học phổ cập đúng độ tuổi không có học sinh lu ban. Vì vậy có những em học hết tiểu học vẫn cha đọc thông, viết đúng đầu vào THCS phải tuyển sinh đợc đủ 100% số học sinh đã hoàn thành chơng trình tiểu học vào cấp 2 nên lớp 6 không đợc thi đầu vào, không đợc đảm bảo về chất lợng học sinh. Cho nên ở khối THCS bắt buộc phải nhận, phải đào tạo. Thế nhng lên cấp 3 chuyển từ THCS ->THPT thì lại thi đầu vào do đó chất lợng đầu vào không đợc chọn và chất lợng đầu ra ( chọn lọc ) khiến cho mỗi nhà trờng đều phải tìm tòi cách điều hành, chỉ đạo hoạt động dạy của đơn vị mình cho sát với tình hình thực tế để đạt đợc hiệu quả cao nhất. Mặt khác trong việc đánh giá thi đua của sở, phòng ngoài việc đánh giá chất lợng đại trà, chất lợng mũi nhọn thì việc học sinh vào THPT đạt tỷ lệ cao hay thấp cũng là một tiêu chí để đánh giá các đơn vị . Nâng chất lợng giáo dục trong điều kiện thực tế là nỗi băn khoăn, trắc trở của ngời cán bộ quản lý. Những năm gần đay trờng THCS Hoàn long đã đạt đợc những thành tích đáng kể về học sinh giỏi và tỷ lệ học sinh thi đỗ vào THPT. Bằng kinh nghiệm thực tế chỉ đạo nhà trờng tôi mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm chỉ đạo nh sau : Nội dung và phơng pháp tiến hành . I. Nâng cao chất lợng đại trà : 1. Khảo sát phân loại học sinh : Ngay từ khi tiếp nhận đầu vào lớp 6. đầu năm nhà trờng tổ chức thi khảo sát chất lợng để phân loại học sinh. Từ đó nắm đợc đối tợng học sinh khá giỏi học sinh yếu kém của từng lớp. Có kế hoạch phân giáo viên kèm, phân học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém . Cụ thể : Ngay từ đầu năm họp hội đồng chủ nhiệm. Hiệu trởng giao cho giáo viên chủ nhiệm trên cơ sở là ngời quản lý giáo dục chính học sinh của lớp đó lập danh sách học sinh khá giỏi, học sinh yếu kém. Đề xuất các giải pháp giúp đỡ các đối tợng này. Chủ trơng của nhà trờng ngoài việc bồi dỡng học sinh khá giỏi chỉ tập trung vào phụ đạo học sinh yếu kém Đặc thù của khối THCS có rất nhiều môn. Có thể học sinh yếu kém về môn này nhng học tốt môn kia. Vì vậy học sinh yếu kém ở đây là yếu kém về toàn diện (Nhận thức kém ở tất cả các môn ). Nguyên nhân : - Nhận thức chậm. - Lời học . - Chơi bời lêu lổng mất gốc - Học sinh h chậm tiến . Từ chỗ phân loại đợc từng đối tợng nh vậy thì mới có biện pháp giáo dục đúng. Đối với học sinh nhận thức chậm giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ giảng rõ gọn dễ hiểu các kiến thức cơ bản. PhảI có chế độ khen chê đúng mực. Nên kịp thời khen mặc dù chỉ là một tiến bộ rất nhỏ sẽ khiến các em they yêu thích môn học hơn. Tránh trách mắng các em bằng lời lẽ thô tục Ngơ ngác nh bò đội nón hoặc ngu , đầu óc bã đậu . Nh vậy học sinh sẽ sợ, xấu hổ và càng không thể tiếp thu đợc. Có thể gợi ý nhẹ nhàng, khơi gợi từng kiến thức từ những câu hỏi đơn giản . Đối với học sinh lời học : Đây là vấn đề chung mà nhiều học sinh sẽ mắc phải lời học có thể do khách quan, hoàn cảnh gia đình bận bịu, trời ma rét một lần, 2 lần thành bản tính . Lời học do chủ quan :Tởng là mình nắm đợc kiến thức không chịu đọc bài ôn bài ở nhà đi học chỉ là nghĩa vụ cho Bố mẹ vui lòng. Đối với những học sinh này thì phảI có sự tác động 2 phía gia đình và nhà trờng. Giáo viên phải kết hợp với gia đình quản lý quĩ thời gian ở nhà của các em. Tạo cho các em một góc học tập tốt. Thờng xuyên liên lạc với gia đình về sự tiến bộ của các em. Đối tợng học sinh chơi bời lêu lổng, h, chậm tiến :Xác định đợc nguyên nhân. Nguyên nhân rõ nhất là gia đình mải làm ăn đi bát tràng bỏ các em từ sáng đến tối . Tối về không quan tâm đến xem con em mình học nh thế nào ? bỏ mặc cho nhà trờng . Nguyên nhân thứ 2 : những em con nhà khá giả cha mẹ cng chiều cho tiền đóng học không học đi chơi . Đối với những đối tợng này nhà trờng phải có sự kết hợp giữa 3 môi trờng nhà trờng, gia đình và xã hội và đặc biệt ding chính lực lợng học sinh khá giỏi để nêu gơng cho các em học tập . Tổ chức câu lạc bộ học tập trên bảng tin để các em tham gia . Tổ chức đôi bạn cùng tiến, phân bạn khá giúp đỡ các bạn yếu kém . Cứ nh vậy từ năm lớp 6 -> lớp 9 tỷ lệ học sinh yếu kém giảm hẳn . Năm học 2005- 2006 :Tuyển sinh đầu vào khối 6 qua khảo sát . 2005- 2006 K6 2006- 2007 K7 12% yếu kém 2007- 2008 : K8 10,2% 2008- 2009 : K9 7,3% Chất lợng đại trà của trờng THCS Hoàn long trong những năm qua đều đạt khá. Hiện tợng học sinh yếu kém đã giảm xuống góp phần rất lớn trong việc xét tuyển học sinh khối 9 và thi vào THPT . 2. Phân giáo viên dạy phụ đạo học sinh yếu kém. Ban giám hiệu trờng đã dựa trên tình hình giáo viên từng năm để phân giáo viên dạy. đối với mỗi khối môn Văn Toán nhất thiết phải có 2 giáo viên dạy/ khối. Với phơng châm thợ cũ dìu dắt thợ mới giáo viên giỏi bồi dỡng giáo viên yếu kém. Cố gắng phân đúng với năng lực của giáo viên. Tránh phân chéo ban chéo môn. Đối với giáo viên phụ đạo học sinh yếu kém. Mỗi tuần 2 buổi không thu tiền của học sinh để động viên các em đến trờng - Giao cho lực lợng Đoàn viên dạy - Bài dạy có giáo án phụ đạo - Cuối kỳ, cuối năm có khảo sát chất lợng 2 môn Văn Toán - bài toán Thù lao của giáo viên có thể trích từ quỹ dạy thêm của trờng bồi dỡng thêm một phần còn chủ yếu là tinh thần động viên các dồng chí đã dạy công ích . II. Kết hợp giáo dục giữa nhà trờng gia đình và xã hội. Đối với khối 9 khối cuối cấp. Kiến thức các môn của các em phải có sự đầu t về thời gian, phải tập trung chú ý nghe giảng thì mới có thể nắm chắc kiến thức. Để giúp cho các em khối 9 xác định đợc tầm quan trọng của lớp cuối cấp ngay từ đầu năm giáo viên chủ nhiệm và giáo viên dạy các bộ môn đã phổ biến cho các em thâý đợc nội dung chơng trình phơng pháp học để các em có thể tiếp thu một cách dễ dàng. Mặt khác nhà trờng họp phụ huynh học sinh tất cả các khối đầu, kỳ I, cuối năm. Riêng khối 9 giáo viên chủ nhiệm ngoài việc thông báo kết quả học tập ý thức học của từng em còn phải thông báo cho phụ huynh học sinh thấy đợc: Việc xét tuyển khối 9 dễ nhng lại khó, dễ ở chỗ học sinh không phải áp lực thi cử . Khó : Kết quả là kiến thức của cả năm học, của tất cả các môn học. Nếu học lực yếu thì không đủ điều kiện xét tuyển hoặc hạnh kiểm yếu học lực trung bình thì cũng không đủ điều kiện xét tuyển để có đợc bằng THCS. - Phụ huynh học sinh và học sinh nắm đợc tiêu chí và điều kiện xét tuyển - Thờng xuyên cảnh báo, nhắc nhở học sinh yếu kém . - Liên lạc thờng xuyên với gia đình để gia đình nắm đợc sức học của các em từ đó có biện pháp giúp đỡ các em học tập tốt hơn Sau khi có thông báo môn thứ 3 vào THPT. Nhà trờng cho học sinh đăng ký ôn tập. Họp phụ huynh học sinh để thông báo rõ tầm quan trọng của việc thi tuyển. Đây là bớc ngoặt chuyển cấp của các em có sự đấu chọi về kiến thức chứ không phải xét theo lực học chính vì vậy các em không đợc chủ quan, học bằng chính năng lực của mình. Chịu khó lắng nghe, đào sâu suy nghĩ thì các em sẽ thi đỗ . III . Chọn giáo viên dạy khối 9 1. Chọn giáo viên dạy khối 9 Chất lợng giáo dục cao hay thấp phụ thuộc vào năng lực của giáo viên Có thầy giỏi mới có trò hayThầy là ngời khai mở kiến thức để dẫn trò tiếp thu. Muốn chất lợng đợc cao thì phải có đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững, có tinh thần trách nhiệm cao, có lòng nhiệt tình say mê tâm huyết với nghề. Đối với khối 9 là khối học sinh lớn, cuối cấp kiến thức khó và lợng kiến thức trên/ bài ở các môn rất dài. Nếu giáo viên dạy mà không có trình độ chuyên môn vững để lựa chọn những kiến thức cơ bản trọng tâm truyền tải cho các em thì các em sẽ rất mơ hồ khó hiểu. Vì vậy giáo viên dạy khối 9 phải đợc chọn từ những giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, có trình độ chuyên môn vững, có năng lực quản lý học sinh, công bằng khách quan. Thực tế cho thấy qua nhiều năm chỉ đạo hoạt động giảng dạy đơn vị mình tôi nhận thấy. Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 9 ở lứa tuổi thanh niên việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức về tự nhiên, xã hội, kinh tế trong cuộc sống nhanh nhạy hơn. Vì vậy chọn các đồng chí chuyên môn vững để dạy khối 9 sẽ hiệu quả hơn nhiều. Hơn nữa khối 9 lại là khối thi chọn học sinh giỏi cấp huyện ( Riêng năm học 2009- 2010) có thi học sinh giỏi thêm ở khối 6, 7, 8 ở 2 môn văn, toán còn cơ bản vẫn là thi học sinh giỏi khối 9. Để bồi dỡng đội ngũ thi học sinh giỏi ở 8 môn theo qui định, nhà trờng đã giao cho giáo vên trực tiếp dạy có trách nhiệm bồi dỡng, biện pháp chỉ đạo đã đợc thể hiện rõ trong sáng kiến kinh nghiệm của tôi năm học 2007 2008. Trong năm học này căn cứ vào tình hình thực tế đội ngũ giáo viên của đơn vị. Ban giám hiệu đã họp với tổ chuyên môn phân công giáo viên dạy khối 9 Môn văn : Đ/C Đức, Lệ Sinh : Đ/C Hạnh Môn toán :Đ/C Loan, Vũ Anh : Đ/C Hoàng Lý :Đ/C Hờng Sử : Đ/C Hồng Hoá : Đ/C Giang Địa : Đ/C Đức Đa số các môn là các đồng chí đã dạy nhiều năm có kinh nghiệm. Riêng môn văn toán phải đảm bảo 2 đồng chí dạy/ khối. Có đồng chí dạy nhiều năm của khối nhng cũng có những giáo viên kế cận nguồn. Kêt quả học sinh giỏi của trờng từ năm 1999 2000 khi đợc sát nhập huyện Yên Mỹ. Trờng THCS Hoàn Long 10 năm liên tục đứng ở tốp đầu của huyện. Nhiều môn đợc xếp ở thứ hạng cao Hoá, Sinh, Văn, Sử, Địa. Năm nào trờng cũng có 2 4 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh. Điều đó đã khẳng định rõ giáo viên chuyên môn vững có kinh nghiệm thì sẽ có kết quả cao. Những đồng chí giáo viên dạy khối 9 không những là ngời chịu trách nhiệm chính về đầu ra, về chất lợng mà họ còn là những ngời trực tiếp tham gia xét tuyển tốt nghiệp THCS và trực tiép ôn thi cho các em vào THPT. Tổ chức ôn tập cho học sinh khối 9 thi vào THPT. Đầu năm nhà trờng tổ chức họp phụ huynh học sinh khối 9, giáo viên chủ nhiệm phân tích rõ tầm quan trọng của học sinh cuối cấp để phụ huynh học sinh nắm bắt đợc và tự nguyện đăng ký cho con mình học thêm. Trong năm nhà trờng tổ chức ôn tập cho các em tập trung vào 2 môn Văn toán 2 buổi/ tuần theo đúng tinh thần tự nguyện của học sinh. Đối với những đối tợng học sinh yếu kém các em thuộc diện này lại không thích đi học sợ học. Ban giám hiệu + giáo viên chủ nhiệm vận động và phân tích cho các em để các em có chí hớng học. Những đối tợng học sinh yếu kém, học sinh nghèo các thầy cô dạy XHCN và không thu tiền để khuyến khích các em . Giáo viên ôn luyện cho học sinh phải có giáo án ôn tâp, giáo án đợc ký duyệt của ban giám hiệu. Tập trung ôn tập khắc sâu kiến thức . Trong khi dạy giáo viên sẽ phân loại đối tợng học sinh. Có thể bố trí chỗ ngồi khác hẳn học chính khoá. Phân loại học sinh theo nhóm . Khá Giỏi, Trung bình , Yếu Kém . Đối với tong nhóm giáo viên có thể trực tiếp đa các lợng kiến thức khác nhau phù hợp với trình độ của học sinh có nh vậy học sinh yếu kém mới không sợ học, học sinh khá giỏi không cảm thấy nhàm chán mà các em đợc mở rộng nâng cao thử sức ở các bài khó chứ không dừng lại ở kiến thức cơ bản. Việc quản học sinh ở các buổi học thêm cũng coi nh học chính khoá giáo viên chủ nhiệm sau khi cho học sinh đăng ký học. Xin số điện thoại với phụ huynh. Nếu học sinh mà bỏ giờ bỏ buổi không có giấy phép thì giáo viên dạy trực tiếp buổi đó sẽ thông báo về ban giám hiệu để liên hệ với phụ huynh . Chính vì vậy mà phụ huynh học sinh rất tin tởng vào nhà trờng, trình độ của các em đợc nâng lên rõ rệt . 2.Phân giáo viên dạy ôn thi vào cấp 3. * Sau khi có thông báo thi môn thứ 3 ngoài môn Văn toán Ban giám hiệu trờng họp giáo viên trực tiếp dạy 3 môn đó để bàn về thời gian dạy, nội dung phơng pháp dạy. cho giáo viên tự đăng ký ngày dạy, mảng dạy. trên cơ sở đó ban giám hiệu sẽ ra kế hoạch lịch phân giáo viên dạy. Thông thờng việc phân giáo viên dạy ôn thi trờng tôi thờng làm nh sau: Đối với môn văn toán: Phân mảng kiến thức: VD : Hai đồng chí dạy toán, một đồng chí dạy đại, một đồng chí dạy hình Hai đồng chí dạy văn: 1 đồng chí tập trung vào tiếng việt, tập làm văn, 1 đồng chí ôn tập văn bản. Kiến thức thi là kiến thức các em đã đợc học ở lớp 9. Dạy nh vậy thì giáo viên ôn tập sẽ chuyên sâu hơn, giáo viên dạy đợc cả các lớp chứ không bó hẹp trong một lớp của mình, tính chất cộng đồng trách nhiệm cao hơn dạy riêng biệt - Ban giám hiệu sẽ phối hợp cùng các đồng chí giáo viên dạy đa ra các kiến thức cơ bản cần phải ôn tập. Hớng giáo viên hoạch định thời gian cho mảng kiến thức của mình sao cho phù hợp. Trong khi ôn tập có sự kiểm tra giám sát của ban giám hiệu. - Chính vì có sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám hiệu cộng với sự nhiệt tình bồi dỡng của giáo viên cùng với sự cố gắng nỗ lực học tập của các em nên tỉ lệ thi vào cấp 3 của trờng THCS Hoàn Long năm nào cũng đứng nhất cụm và đứng thứ hai của huyện Yên Mĩ sau Đoàn Thị Điểm. Không những học sinh khối 9 của trờng đỗ với tỷ lệ cao mà còn có điểm bình quân 3 môn cũng rất cao chỉ sau có trờng chuyên của huyện . Cụ thể 3 năm gần đây là Năm học Vào THPT Xếp Thứ Đạt TL % Cụm Huyện 2006- 2007 78% 1 2 2007- 2008 65,7% 1 2 2008- 2009 68,5% 1 2 Hạn chế tồn tại . Để nâng cao chất lợng học sinh thì vai trò của ngời thầy giáo là quan trọng nhất nhng trong thực tế trong những năm gần đây của trờng. Giáo viên đã đủ, đủ các loại hình đào tạo nhng còn có môn rất thừa môn rất thiếu . VD năm 2009 2010 trờng có 13 lớp có 31 cán bộ giáo viên giáo viên trực tiếp dạy có 24 đồng chí. Trong đó 3 giáo viên thể dục thừa. Môn toán lý thiếu : có 4 đồng chí dạy toán + lý + tin cho nên việc phân giáo viên dạy môn chính rất vất vả. Việc khoán lợng biên chế khiến cho nhà trờng không thể tự hợp đồng giáo viên thiếu của bộ môn cần . - Việc thi tuyển vào cấp 3 tuy đã có nghiêm hơn nhng song thực tế còn nhiều bất cập. Vẫn còn hiện tợng chạy điểm ảnh hởng tới tâm lý các em học đợc . Bài học Kinh nghiệm - Ban giám hiệu chỉ đạo sát sao việc đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy và học. - Kịp thời nắm bắt tâm lý học sinh chú ý các đối tợng học sinh yếu kém, học sinh lời bỏ giờ, bỏ buổi, khơI dậy niềm đam mê học tập của các em giúp các em tiến bộ - Quan tâm đến việc bồi dỡng đội ngũ giáo viên thờng xuyên để luôn có đội ngũ giáo viên vững, độ ngũ giáo viên kề cận dạy khối 9. Có chính sách động viên khen thởng những giáo viên bồi dỡng giáo viên đạt kết quả cao . Có sự kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh khối 9 để nâng cao nhận thức cho chính họ tạo niềm tin cho phụ huynh và học sinh . Kiến Nghị - Đề Xuất Để chất lợng mỗi nhà trờng ngày càng đợc nâng cao đề nghị : Việc phân công giáo viên đúng bộ môn thiếu . - Giáo viên vào biên chế cần phải trải qua giảng dạy tránh trờng hợp xét tuyển giáo viên vào biên chế nhng đi học việc từ đầu . - Nhận thức và tuyên truyền đúng về việc học thêm dạy thêm. Vì học thêm dạy thêm không có gì là vi phạm: Nếu ngời thầy có tâm không vì mục đích kinh tế và ngời học có chí có sự đam mê. Trên đây là một số kinh nghiệm thực tế chỉ đạo của trờng chúng tôi và những kết quả mà đơn vị đã đạt đợc trong những năm qua. Rất mong sự bổ sung góp ý của các đồng chí để chúng tôi học tập và có biện pháp hữu hiệu hơn trong việc chỉ đạo ôn tập học sinh khối 9 vào THPT. . về học sinh giỏi và tỷ lệ học sinh thi đỗ vào THPT. Bằng kinh nghiệm thực tế chỉ đạo nhà trờng tôi mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm chỉ đạo nh sau : Nội dung và phơng pháp tiến hành . I. Nâng. Chỉ đạo nâng cao chất lợng học sinh cuối cấp xét tuyển và thi vào PTTH I. Đặt vấn đề : 1. Cơ sở lý luận. Giáo dục mang một. qua đều đạt khá. Hiện tợng học sinh yếu kém đã giảm xuống góp phần rất lớn trong việc xét tuyển học sinh khối 9 và thi vào THPT . 2. Phân giáo viên dạy phụ đạo học sinh yếu kém. Ban giám hiệu

Ngày đăng: 23/01/2015, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w