Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
z TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHỊP CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG BÙ CÁ LĂNG NHA (Mystus wyckioides) GIAI ĐOẠN TỪ 25 ĐẾN 85 NGÀY TUỔI Sinh viên thực hiện Lâm Thị Cẩm Tiên MSSV: 1053040021 Lớp: NTTS K5 Cần thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHỊP CHO ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG BÙ CÁ LĂNG NHA (Mystus wyckioides) GIAI ĐOẠN 25 ĐẾN 85 NGÀY TUỔI Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ths Nguyễn Hữu Lộc Lâm Thị Cẩm Tiên MSSV: 1053040021 Lớp: NTTS K5 Cần Thơ, 2014 i LỜI CẢM TẠ Tôi chân thành cảm ơn: Ba, mẹ đã nuôi nấng dạy dỗ tôi nên người và luôn hỗ trợ vật chất, tinh thần cho tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Đô. Ban chủ nhiệm khoa Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô. Cùng toàn thể quý thầy cô khoa Sinh học ứng dụng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên Nuôi Trồng Thủy Sản 5 đã động viên giúp đỡ tôi trong những năm dài học tập và trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn đề tài, Thạc sĩ Nguyễn Hữu Lộc - khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại học Tây Đô đã tận tình dìu dắt, động viên, giúp đỡ và cho tôi những kinh nghiệm quý báo trong suốt quá trình học tập cũng như khi thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ! Lâm Thị Cẩm Tiên ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết khóa luận này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhịp cho ăn lên tăng trưởng bù cá Lăng nha (Mystus wyckioides)”, kết quả này chưa dùng cho bất cứ khóa luận nào khác. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Tác giả Lâm Thị Cẩm Tiên iii TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhịp cho ăn lên tăng trưởng bù cá Lăng nha (Mystus wyckioides)”, được thiện hiện tại Trại thực nghiệm sản xuất giống thủy sản Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô, Khu vực Thạnh Mỹ, phường Lê Bình, quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ và được tiến hành trong thời gian 60 ngày. Cá Lăng nha sau 25 ngày tuổi có khối lượng và chiều dài trung bình lần lượt là 0,133 – 0,149 g/con và 2,30 – 2,50 cm/con. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức và được lặp lại 3 lần: NT đối chứng, NT1: 1 (-1), NT2: 2 (-1), NT3: 2 (-2). Mật độ 30 con/bể và ở tất cả các nghiệm thức những ngày được cho ăn, cho cá ăn theo nhu cầu (cho ăn 3 lần/ngày), thức ăn được sử dụng là thức ăn công nghiệp dạng viên. Sau 60 ngày thí nghiệm, các yếu tố môi trường: nhiệt độ dao động 28,0 ± 0,52 0 C – 30,0 ± 0,79 0 C và pH dao động 7,9 ± 0,20 đến 8,1 ± 0,16 đều tương đối thích hợp cho sự phát triển của cá. Về sự tăng trưởng khối lượng và chiều dài, cá ở NT đối chứng cao nhất (1,81± 0,28 g/con và 5,79 ± 0,32 g/con) nhưng lại không khác biệt với NT2 (1,76 ± 0,14 g/con và 5,74 ± 0,19 g/con. Bên cạnh đó, hệ số thức ăn của cá ở NT2 nhỏ nhất (0,64 ± 0,01) đồng thời có hiệu thời hiệu quả sử dụng thức ăn (1,56 ± 0,03) cao nhất nhưng khác biệt không có ý nghĩa với nghiệm thức NT đối chứng (1,49 ± 0,07). Như vậy, nhịp cho ăn 2 ngày và bỏ đói 2 ngày không ảnh hưởng đáng kể đến sự tăng trưởng của cá.Tỷ lệ sống đạt cao 85,6 – 100%. Từ khóa: cá Lăng nha, tăng trưởng bù. iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM KẾT ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 2.1 Đặc điểm sinh học của cá lăng nha 2 2.1.1 Phân loại 2 2.1.2 Đặc điểm phân bố và hình thái 2 2.1.3 Tập tính sống 3 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 3 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 4 2.2 Một số kết quả nghiên cứu về ương nuôi cá lăng 4 2.3 Cơ sở sinh lý của tăng trưởng bù (compensatory growth) ở động vật thủy sản 5 2.4 Một số nghiên cứu về khẩu phần ăn và phương pháp cho ăn ở một số loài cá 6 CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 9 3.2 Đối tượng nghiên cứu 10 3.3 Vật liệu nghiên cứu 10 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 10 3.4.1 Chuẩn bị thí nghiệm 10 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 12 v 3.4.4 Tính toán một số chỉ tiêu 13 3.5 Ghi nhận và xử lý số liệu 15 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Các yếu tố môi trường 16 4.1.1 Nhiệt độ 16 4.1.2 pH 17 4.2 Ảnh hưởng của nhịp cho ăn đến sự tăng trưởng bù của cá Lăng nha 17 4.2.1 Tăng trưởng khối lượng của cá Lăng nha 17 4.2.2 Tăng trưởng chiều dài của cá 21 4.3 Tỷ lệ sống 25 4.4 Hệ số thức ăn (FCR) và hiệu quả sử dụng thức ăn (FCE) 27 4.5 Chi phí thức ăn cho 1kg cá tăng trọng 28 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề xuất 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC A A PHỤ LỤC B K PHỤ LỤC C P vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Hình thái cá Lăng nha 2 Hình 3.1 Bộ dụng cụ kiểm tra điều kiện môi trường 10 Hình 3.2 Cá Lăng nha thí nghiệm 11 Hình 3.2 Thức ăn thí nghiệm 12 Hình 3.3 Hệ thống bể thí nghiệm 13 Hình 4.1 Tăng trưởng khối lượng của cá Lăng nha trong suốt thời gian thí nghiệm 19 Hình 4.2 Tăng trưởng chiều dài của cá Lăng nha trong suốt thời gian thí nghiệm 22 Hình 4.3 Tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức 26 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm (theo nhà sản xuất) 11 Bảng 4.1 Biến động của nhiệt độ và pH trong quá trình thí nghiệm 16 Bảng 4.2 Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá Lăng nha 18 Bảng 4.3 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của cá Lăng nha ở các nghiệm thức 20 Bảng 4.4 Tăng trưởng chiều trung bình của cá Lăng nha 21 Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng chiều tuyệt đối của cá Lăng nha ở các nghiệm thức. 24 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống của cá Lăng nha ở các nghiệm thức 25 Bảng 4.7 Hệ số thức ăn (FCR) và hiệu quả sử dụng thức ăn (FCE) 27 Bảng 4.8 Chi phí thức ăn cho 1kg cá tăng trọng 28 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long Tp. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh ctv: Cộng tác viên TACB: Thức ăn chế biến NXB: Nhà xuất bản NT: Nghiệm thức ĐC: Đối chứng 1 (-1): cho ăn thỏa mãn 1 ngày và bỏ đói 1 ngày [...]... khả năng nhịn đói với thời gian hợp lý mà tăng trưởng của cá bị ảnh hưởng không đáng kể Do vậy, đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của nhịp cho ăn lên tăng trưởng bù cá Lăng nha (Mystus wyckioides)” được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm ra nhịp cho ăn phù hợp để giảm chi phí sản xuất và hạn chế được thức ăn dư thừa trong ương nuôi cá Lăng nha 1.3 Nội dung nghiên cứu Khảo sát tăng trưởng của cá Lăng nha. .. (2010), tiến hành nghiên cứu xác định mật độ và tần số cho ăn trong ương cá Lăng nha từ 3 đến 30 ngày tuổi Kết quả tần số cho ăn và mật độ ương khác nhau đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cá Lăng nha giai đoạn 3 đến 30 ngày tuổi nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và tỷ lệ phân hóa sinh trưởng của cá Ở nghiệm thức với tần số cho ăn 5 lần /ngày và mật độ 4 con/lít cho tăng trưởng về chiều dài và khối... các nghiệm thức còn lại Cá Pikeperch được nuôi với các chế độ cho ăn hàng ngày, cho ăn 1 ngày và không cho ăn 1 ngày, cho ăn 1 ngày và không cho ăn 3 ngày, cho ăn 1 ngày và không cho ăn 6 ngày Kết quả ở nghiệm thức cho ăn 1 ngày và không cho ăn 1 ngày đạt tăng trưởng bù hoàn toàn so với nghiệm cho ăn hàng ngày, hai nghiệm thức còn lại chỉ tăng trưởng bù 1 phần (Jaakaro et al., 2009; trích bởi Dương Hải... cho ăn: 5 ngày không cho ăn Kết quả trọng lượng cơ thể, tốc độ tăng trưởng của cá ở chế độ cho ăn 1 ngày: 1 ngày không cho ăn không có khác biệt so với cá được cho ăn hằng ngày và lớn hơn các chế độ cho ăn còn lại trong các thí nghiệm Hơn nữa, cá được cho ăn hằng ngày 7 có FCR lớn nhất Từ kết quả thí nghiệm nuôi cá Tra có thể giảm được chi phí thức ăn với chế độ cho ăn 1 ngày: 1 ngày không cho ăn nhưng... độ tăng trưởng của cá là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức hiệu quả của từng nghiệm thức 4.2.1 Tăng trưởng khối lượng của cá Lăng nha 4.2.1.1 Sự tăng trưởng về khối lượng trung bình của cá Lăng nha Sự tăng trưởng về khối lượng trung bình của cá Lăng nha sau 60 ngày thí nghiệm được trình bày ở Bảng 4.2 và Hình 4.1 dưới đây Bảng 4.2 Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá Lăng nha Nghiệm thức Khối... do mức tăng trưởng bù của cá thấp hơn mức tăng trưởng bình thường nên tốc độ tăng trưởng khối lượng cuối của cá ở cả hai nghiệm thức nhỏ hơn so với tốc độ tăng trưởng khối lượng cuối của cá ở nghiệm thức đối chứng Theo Ali et al., (2003) thì sự tăng trưởng bù của cá trong thời gian ngừng cho ăn thể hiện bằng sự tăng tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn trong suốt giai đoạn cá được cho ăn trở... nha khi cho ăn ở các nhịp cho ăn khác nhau Khảo sát sự ảnh hưởng của nhịp cho ăn khác nhau đến tỷ lệ sống của cá Lăng nha 1 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học của cá lăng nha 2.1.1 Phân loại Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), cá Lăng nha thuộc: Ngành: Chordata (Ngành có dây sống) Lớp: Osteichthyes (Lớp cá xương) Bộ: Siluriformes (Bộ cá Nheo) Họ: Bagridae (Họ cá Lăng) Giống:... chiều dài của cá ở nghiệm thức cho ăn 1 ngày và bỏ đói 1 ngày và nghiệm thức cho ăn 2 ngày bỏ đói 2 ngày bằng khoảng 89,29 – 94 ,25% so với chiều dài cá cho ăn 2 ngày và bỏ đói 1 ngày 4.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối của cá Lăng nha Tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối của cá Lăng nha trong suốt thời gian thí nghiệm được tính và trình bày qua Bảng 4.5 dưới đây Bảng 4.5 Tốc độ tăng trưởng. .. sự tăng trưởng bù vượt về khối lượng Từ kết quả trên cho thấy, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá Lăng nha ở các nghiệm thức bỏ đói tăng không đáng kể trong 30 ngày đầu, nhưng sau đó thì mức tăng trưởng của cá tương đối nhanh (đặc biệt là mức tăng trưởng của cá ở nghiệm thức 2 có tốc độ tăng trưởng khối lượng trên ngày của cá cao hơn so với nghiệm thức đối chứng) Điều đó chứng tỏ khi cá đã thích ứng... 2 (ăn 2 ngày và bỏ đói 1 ngày) 4.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của cá Lăng nha Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của cá Lăng nha được tính để thấy sự tăng trọng của cá theo thời gian thí nghiệm Kết quả tính toán được trình bày ở Bảng 4.3 Bảng 4.3 Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của cá Lăng nha ở các nghiệm thức Nghiệm thức Khối lượng (g /ngày) 30 ngày Kết thúc Nghiệm thức . nuôi cá Lăng nha. 1.3 Nội dung nghiên cứu Khảo sát tăng trưởng của cá Lăng nha khi cho ăn ở các nhịp cho ăn khác nhau. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhịp cho ăn khác nhau đến tỷ lệ sống của cá Lăng nha. 2 CHƯƠNG. 16 4.1 Các yếu tố môi trường 16 4.1.1 Nhiệt độ 16 4.1.2 pH 17 4.2 Ảnh hưởng của nhịp cho ăn đến sự tăng trưởng bù của cá Lăng nha 17 4.2.1 Tăng trưởng khối lượng của cá Lăng nha 17 4.2.2 Tăng trưởng. 1 ngày cho ăn: 1 ngày không cho ăn, 2 ngày cho ăn: 2 ngày không cho ăn, 5 ngày cho ăn: 5 ngày không cho ăn. Kết quả trọng lượng cơ thể, tốc độ tăng trưởng của cá ở chế độ cho ăn 1 ngày: 1 ngày