Ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá tra giai đoạn giống

30 415 0
Ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá tra giai đoạn giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG ======  ====== TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN GIỐNG Sinh viên thực Nguyễn Thành Thật MSSV: 1153040076 Lớp: NTTS6 Năm 2015 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN GIỐNG Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ts Nguyễn Văn Triều Nguyễn Thành Thật MSSV 1153040076 Lớp NTTS6 Năm 2015 ii LỜI CẢM TẠ Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học ứng dụng, trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện để học tập, nâng cao trình độ chuyên môn thời gian qua Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy Nguyễn Văn Triều tạo điều kiện thuận lợi cho bố trí thí nghiệm tận tình hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài Cảm ơn bạn lớp Đại học Nuôi trồng thủy sản đoàn kết, gắn bó vượt qua chặn đường dài học tập Sau lòng biết ơn đến gia đình, đặc biệt cha mẹ ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho hoàn thành chương trình học Xin chân thành cảm ơn! iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết tiểu luận hoàn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài “Ảnh hưởng phần ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn giống” Kết chưa dùng cho tiểu luận cấp khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Thành Thật iv TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng phần ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn giống” thực nhằm xác định chế độ ăn phù hợp, góp phần tăng hiệu sử dụng thức ăn giảm chi phí nuôi cá Tra giai đoạn giống Thí nghiệm đề tài bố trí giai nuôi đặt ao, mật độ 120con/giai, với phần cho ăn khác 5%, 7%, 9% khối lượng thân/ngày, thí nghiệm lặp lại lần thời gian tuần Kết cho thấy: Các tiêu môi trường nằm giới hạn sinh trưởng phát triển cá tra Thay đổi phần ăn không làm thay đổi tỷ lệ sống cá Tra Sau thời gian thí nghiệm tỷ lệ sống cá nghiệm thức 70,0; 70,8 71,9% Kết tăng trưởng khối lượng cá nghiệm thức từ 165.39 – 199.29g tăng trưởng khối lượng ngày từ 2,76 – 3,32g/ngày Kết tăng trưởng chiều dài cá nghiệm thức từ 15,05 – 17,16cm tăng trưởng chiều dài ngày từ 0,25 – 0,29cm/ngày Về hiệu sử dụng thức ăn cá nghiệm thức tương đối hiệu từ 0,93 – 1,01 Từ khóa: cá Tra, hiệu sử dụng thức ăn, phần, tăng tra v MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái bên cá Tra 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 2.1.6 Tổng quan kĩ thuật ương cá Tra 2.2 Nghiên cứu phần ăn phương pháp cho ăn số loài cá da trơn CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Vật liệu trang thiết bị 3.3 Thức ăn dùng cho thí nghiệm 3.4 Cá thí nghiệm 10 3.5 Phương pháp nghiên cứu 10 3.5.1 Ao giai nuôi 10 3.5.2 Thí nghiệm .11 vi 3.5.3 Chăm sóc quản lý .11 3.6 Phương pháp thu phân tích mẫu 12 3.6.1 Các tiêu môi trường 12 3.6.2 Mẫu tăng trưởng tỷ lệ sống cá 12 3.7 Tính toán kết 12 3.8 Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phần ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn cá giống đến tháng tuổi 14 4.1.1 Các yếu tố môi trường 14 4.1.2 Tăng trưởng khối lượng .15 4.1.3 Tăng trưởng chiều dài 16 4.1.4 Tỷ lệ sống .17 4.1.5 Hệ số thức ăn (FCR) 17 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 19 5.1 Kết luận 19 5.2 Đề xuất 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 PHỤ LỤC A vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình thái bên cá Tra Hình 3.3 Thức ăn sử dụng thí nghiệm Hình 3.4 Cá tra thí nghiệm Hình 3.5 Giai thí nghiệm nuôi cá tra 10 Hình 4.2 Tốc độ tăng trưởng khối lượng 14 Hình 4.3 Tốc độ tăng trưởng chiều dài 16 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần thức ăn ruột cá Tra phân bố tự nhiên Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn công nghiệp thí nghiệm Bảng 4.1 Một số yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm 13 Bảng 4.2 Tăng trưởng khối lượng cá Tra thí nghiệm 14 Bảng 4.3 Tăng trưởng chiều dài cá Tra thí nghiệm 15 Bảng 4.4 Tỷ lệ sống cá Tra thí nghiệm 16 Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn cá Tra thí nghiệm 17 ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Ngành thủy sản xem ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Tại nghị Quyết đại hội đại biểu Đảng toàn Quốc lần thứ IX nêu “Phát huy lợi lớn ngành thủy sản tạo thành ngành xuất mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực” Một lần khẳng định thủy sản mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2020 Chính sản lượng diện tích nuôi thủy sản liên tục tăng nhanh năm qua Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng nuôi trồng thủy sản lớn nước ĐBSCL có khoảng 934.934 mặt nước tự nhiên, với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt vùng đất giàu tiềm để phát triển nghề nuôi thủy sản Đối tượng cá Tra loài cá nuôi từ lâu đời phổ biến vùng So với loài cá khác cá Tra có số ưu điểm dễ nuôi, tăng trưởng nhanh, nuôi với mật độ cao nhiều loại hình mặt nước khác nhau, chịu đựng điều kiện khắc nghiệt môi trường, sử dụng nhiều loại thức ăn khác nhau, chất lượng thịt thơm ngon, tỷ lệ phi lê cao thị trường giới ưa chuộng đối tượng xuất chủ lực nước ta Tuy nhiên, nghề nuôi cá Tra gặp nhiều khó khăn chất lượng giống giảm, thị trường tiêu thụ khó khăn, dịch bệnh ngày phổ biến, ô nhiễm nước, giá thức ăn tăng, hiệu kinh tế giảm… Người sản xuất cần giải pháp thích hợp để giảm chi phí sản xuất có chi phí thức ăn Vì chi phí thức ăn thường chiếm 70% tổng chi phí (Nguyễn Thanh Phương ctv, 2004) Cá sống môi trường nước, thức ăn cung cấp mà cá không sử dụng khoảng thời gian không hao tốn chi phí mà giảm chất lượng nước (Tom Levell, 1989) Vì vậy, cải thiện hiệu sử dụng thức ăn cá trình nuôi biện pháp quan trọng góp phần làm giảm thất thoát lãng phí thức ăn giảm chi phí nuôi Xuất phát từ phân tích việc lựa chọn phần ăn, phương thức cho ăn thích hợp yếu tố mà người nuôi cần ý, để mang lại hiệu kinh tế, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường Đề tài “Ảnh hưởng phần ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn giống” thực nhằm yêu cầu thấy, phương thức cho ăn ban đêm ngày đêm cho cá tăng trưởng cao Về tần số cho ăn với nhịp 2, lần/ngày, kết nghiệm thức cho cá ăn lần/ngày cho tăng trưởng cao Mặc khác, nghiên cứu Nguyễn Kim Thùy (2008) ảnh hưởng tần số cho ăn lên tăng trọng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống tiến hành gồm nghiệm thức với tần số cho ăn 2, 3, 4, lần/ngày Kết cho thấy tốc độ tăng trưởng cao nghiệm thức lần/ngày Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng cá nghiệm thức cho ăn lần/ngày khác ý nghĩa mặt thống kê Trong Ngô Văn Ngọc ctv (2010) nghiên cứu ảnh hưởng mật độ tần số cho ăn cá Lăng nha (Mystus wyckioides) lên tăng trưởng hệ số thức ăn cá giai đoạn từ - 30 ngày tuổi gồm thí nghiệm Kết thu cho thấy nghiệm thức cho ăn lần/ngày với mật độ ương con/L có tốc độ tăng trưởng tốt chiều dài (2,06 cm) khối lượng (0,56g) Nghiên cứu Lâm Thị Cẩm Tiên (2014) ảnh hưởng nhịp cho ăn lên tăng trưởng bù cá Lăng nha (Mystus wyckioides) giai đoạn từ 25 - 85 ngày tuổi Thí nghiệm tiến hành khoảng thời gian 60 ngày, bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức: nghiệm thức cho cá ăn thỏa mãn ngày bỏ đói cá ngày Nghiệm thức 2: cho cá ăn thỏa mãn ngày bỏ đói cá ngày Nghiệm thức 3: cho cá ăn thỏa mãn ngày bỏ đói cá ngày Kết cho thấy nghiệm thức cho hiệu cao với FCR 0,64 tốc độ tăng trưởng khối lượng, chiều dài 1,76 g/con 5,74 cm/con Theo Trần Thị Thanh Hiền ctv, (2004), khối lượng thức ăn lớn độ tiêu hóa chậm thức ăn không sử dụng cách triệt để Khối lượng thức ăn làm chậm tốc độ tiêu hóa mà làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng Cho ăn tối ưu tần số định tiết kiệm chi phí, cho ăn mức không mang lại hiệu kinh tế, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước Xác định tần xuất cho ăn thích hợp cần thiết để đạt tăng trưởng tối ưu tỷ lệ sống tốt Theo Lê Thanh Hùng (2008), số lần cho ăn ngày ảnh hưởng đến tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn cá Như nghiên cứu để tìm tần số số cho ăn hay phần ăn thích hợp giúp tăng hiệu sử dụng thức ăn cá có khả hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều góp phần nâng cao hiệu kinh tế đồng thời với nghiên cứu hạn chế vấn đề gây ô nhiễm môi trường nuôi không gây lãng phí thức ăn CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 03 đến tháng 06 năm 2015, Trại giống Thủy sản, khu vực An Phú, phường Phú Thứ, quận Cái Răng, Tp Cần Thơ 3.2 Vật liệu trang thiết bị Giai lưới Bộ test môi trường: pH, oxy hòa tan, nhiệt kế Cân điện tử hai số lẻ Máy phát điện, máy bơm chìm Và số dụng cụ, hóa chất cần thiết cho nghiên cứu 3.3 Thức ăn dùng cho thí nghiệm Thức ăn sử dụng thí nghiệm thức ăn viên nhãn hiệu NAFA có hàm lượng đạm 41% Hình 3.3 Thức ăn sử dụng thí nghiệm Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm (Theo công bố nhà sản xuất ghi bao bì) Thành phần dinh dưỡng Tỉ lệ (%) Protein thô (đạm thô) tối thiểu 41 Protein tiêu hóa (đạm tiêu hóa) tối thiểu 37 Béo tổng số tối thiểu Ẩm tối đa 11 3.4 Cá thí nghiệm Cá dùng thí nghiệm khoảng tuần tuổi, kích cỡ đồng đều, bơi lội nhanh nhẹn, màu sắc tươi sáng, không dị tật, dị hình…Cá thí nghiệm có khối lượng trung bình ban đầu 30,5g chiều dài trung bình ban đầu 14,6cm Hình 3.4 Cá tra thí nghiệm Nguồn (tự chụp) 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Ao giai nuôi  Ao nuôi Ao nuôi có diện tích 200m2 (10 x 20m), độ sâu 1,5m, gần rạch để thuận tiện cho việc cấp thoát nước, chăm sóc quản lý Trước đặt giai nuôi cá, ao dọn cỏ xung quanh bờ ao, cải tạo ao theo bước sau: bơm cạn nước, vét bớt bùn đáy, diệt cá tạp, cá dữ, bón vôi bột với lượng 10 - 15 kg/100m2 để cải thiện pH ao, lọc nước vào ao qua lưới mịn trước thả cá ngày  Giai nuôi Giai nuôi có kích thước 2,0 x 2,0 x 1,5m, kích thước mắc lưới: 3mm Giai đặt sâu 11,2m, từ mặt nước lên đến miệng giai khoảng 0.5m Khoảng cách từ đáy ao đến đáy giai nuôi 0,3m Dùng cọc tràm để cố định giai nuôi chắn, tránh thất thoát cá 10 3.5.2 Thí nghiệm Tất nghiệm thức bố trí với số lượng cá 120 con/giai, mật độ 30 con/ m2 Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức, lặp lại lần Các nghiệm thức thí nghiệm sau:  Nghiệm thức 1: Cá cho ăn với phần 5% khối lượng thân/ngày: (khối lượng cá x 5)/100  Nghiệm thức 2: Cá cho ăn với phần 7% khối lượng thân/ngày: (khối lượng cá x 7)/100  Nghiệm thức 3: Cá cho ăn với phần 9% khối lượng thân/ngày: (khối lượng cá x 9)/100 Xác định khối lượng cá hàng tuần để tính lại phần ăn hợp lí phù hợp với phát triển cá Hình 3.5 Giai thí nghiệm nuôi cá tra Nguồn (tự chụp) 3.5.3 Chăm sóc quản lý Cá thí nghiệm cung cấp loại thức ăn với độ đạm 41% cho ăn (3 lần/ngày) vào lúc: 8h, 13h 19h 11 Giữ mức nước giai ổn định từ – 1,2m, thay nước ao theo thủy triều Theo dõi biểu cá ngày để nhận biết bất thường để có biện pháp khắc phục kịp thời 3.6 Phương pháp thu phân tích mẫu 3.6.1 Các tiêu môi trường Các tiêu môi trường nước hệ thống thí nghiệm nhiệt độ, pH Oxy thu định kỳ ngày/lần vào lúc 14  Nhiệt độ : Được đo nhiệt kế  pH : Được đo test pH hiệu sera  Oxy : Được đo test Oxy hiệu sera 3.6.2 Mẫu tăng trưởng tỷ lệ sống cá Trước bố trí thí nghiệm cá tiến hành cân đo ngẫu nhiên 30 cá thể để xác định giá trị trung bình chiều dài khối lượng ban đầu cá Sau kết thúc thí nghiệm, toàn cá thu cân đo đếm số lượng giai để xác định tỷ lệ sống, tăng trưởng 3.7 Tính toán kết  Tăng trưởng khối lượng (Weight Gain) WG (g) = Wc - Wđ (3.1)  Tốc độ tăng trưởng theo ngày khối lượng (Daily Weight Gain) Wc - Wđ DWG (g/ngày) = (3.2) T  Tốc độ tăng trưởng đặc trưng khối lượng Ln(Wc) – Ln(Wđ) SGR (%/ngày) = x 100 (3.3) T  Tăng trưởng chiều dài (Length gain) LG (cm) = Lc - Lđ (3.4) 12  Tốc độ tăng trưởng theo ngày chiều dài (Daily Length Gain) Lc - Lđ DLG (cm/ngày) = (3.5) T  Tốc độ tăng trưởng đặc trưng chiều dài Ln(Lc) - Ln(Lđ) SGR (%/ngày) = x 100 (3.6) T  Tỷ lệ sống (Survival rate, SR) Tổng số cá thu SR (%) = Tổng số cá ương x 100 (3.7)  Hệ số thức ăn (FCR - Feed conversion ratio) Khối lượng thức ăn cho ăn FCR = Khối lượng cá gia tăng (3.8) Trong đó: Wđ, Wc: Lần lượt khối lượng cá trước sau thí nghiệm (g) Lđ, Lc: Lần lượt chiều dài cá trước sau thí nghiệm (cm) T: Thời gian thí nghiệm (ngày) 3.8 Phương pháp xử lý số liệu Các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn tính toán phần mềm Microsoft Excel 2010 So sánh thông kê giá trị trung bình tỷ lệ sống, tăng trưởng, dựa phân tích ANOVA nhân tố phép thử Duncan, sử dụng phần mềm SPSS 16.1, sử dụng phần mềm Microsoft Office World 2010 để viết 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phần ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn cá giống đến tháng tuổi 4.1.1 Các yếu tố môi trường Sự biến động yếu tố môi trường suốt thời gian thí nghiệm trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Một số yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm Yếu tố Nhiệt độ (oC) S C NT1 25,9 ± 0,17 31,2 ± 0,27 NT2 25,7 ± 0,20 31,1 ± 0,31 NT3 25,7 ± 0,49 31,1 ± 0,18 pH S C 7,70 ± 0,07 8,00 ± 0,07 7,70 ± 0,13 8,10 ± 0,11 7,70 ± 0,02 8,10 ± 0,09 Oxy (ppm) S C 4,00 ± 0,05 5,50 ± 0,04 4,00 ± 0,07 5,70 ± 0,04 3,90 ± 0,17 5,80 ± 0,08 Bảng 4.1 cho thấy, yếu tố môi trường ghi nhận thí nghiệm cho thấy có biến động nằm khoảng thích hợp cho phát triển bình thường cá Nhiệt độ thí nghiệm dao động từ 25,7 – 25,9ºC vào buổi sáng 31,1 – 31,2ºC vào buổi chiều Theo Trương Quốc Phú (2006), khoảng nhiệt độ thích hợp nuôi trồng thủy sản dao động từ 25 – 32ºC cá vùng nhiệt đới chết nhiệt độ 15ºC Khi nhiệt độ tăng cao hay giảm thấp khoảng nhiệt độ thích hợp khả bắt mồi cá giảm điều dẫn đến tăng trưởng cá giảm ngược lại Từ kết ghi nhận bảng 4.1 nhiệt độ thời gian nuôi cá có biến động nằm khoảng thích hợp cho phát triển bình thường cá Bên cạnh yếu tố nhiệt độ pH yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển trao đổi chất cá pH nghiệm thức dao động 7,7 vào buổi sáng từ 8,0 – 8,1 vào buổi chiều Theo Trương Quốc Phú (2006), khoảng pH thích hợp cho phát triển cá thường dao động từ 6,50 – 9,00 Khi pH < 6,50 hay pH > 9,00 sinh trưởng cá giảm pH < hay pH > 11 cá không tồn Ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến thủy sinh vật thông qua trình trao đổi chất, pH ảnh hưởng gián tiếp đến thể cá thông qua gia tăng hàm lượng khí NH3 H2S nước Cụ thể, pH tăng cao hàm lượng NH3 tăng theo, pH giảm thấp làm cho hàm lượng H2S tăng Do đó, pH tăng cao hay giảm thấp ảnh hưởng đến động vật thủy sản Trong trình nuôi cá pH trung 14 bình dao động lớn nằm khoảng thích hợp cho phát triển sinh trưởng cá Tra Bảng 4.1 cho thấy, hàm lượng oxy hòa tan trung bình vào buổi sáng dao động từ 3,90 – 4,00 ppm buổi chiều dao động từ 5,50 – 5,80 ppm Trong thí nghiệm hàm lượng oxy tương đối cao, thí nghiệm bố trí ao trời, ánh sáng chiếu trực tiếp vào ao làm tảo phát triển, trình quang hợp diễn mạnh làm tăng hàm lượng khí oxy Theo Trần Thị Bé (2006), hàm lượng oxy thích hợp cho cá Tra giống từ 4,40 – 5,84 mg/lít Tuy nhiên theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), hàm lượng oxy thích hợp cho hầu hết loài cá nuôi phải lớn mg/lít Theo Nguyễn Anh Tuấn ctv., (2004) (được trích dẫn Nguyễn Thị Cho, 2010), cá Tra sống tốt với hàm lượng oxy từ 2,60 – 6,00 mg/lít Do đó, hàm lượng oxy hòa tan ao ghi nhận có giá trị thích hợp cho phát triển cá Tra 4.1.2 Tăng trưởng khối lượng Khối lượng cá ban đầu 30,49g/con sau thời gian tuần thí nghiệm tăng trưởng cá thể qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Tăng trưởng khối lượng cá Tra thí nghiệm NT Wđ(g) 30,49 ± 0,00 30,49 ± 0,00 30,49 ± 0,00 Wc(g) 195,9 ± 1,10 209,9 ± 1,50 229,8 ± 1,69 WG(g) 165,39 ± 1,10c 179,45 ± 1,50b 199,29 ± 1,69a DWG(g/ngày) 2,76 ± 0,02c 2,99 ± 0,02b 3,32 ± 0,02a SGR(%/ngày) 3,10 ± 0,01c 3,22 ± 0,01b 3,37 ± 0,01a Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Qua bảng 4.2 cho thấy tăng trưởng khối lượng nghiệm thức 1, đạt 165,39g 179,45 199,29g Sự khác biệt khối lượng nghiệm thức có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 15 Hình 4.2 Tốc độ tăng trưởng khối lượng Sau thời gian thí nghiệm tăng trưởng khối lượng cá tra thể qua hình 4.2 cho thấy khối lượng cá tăng dần theo phần ăn Có thể nói cá Tra giai đoạn giống đến tháng tuổi nhu cầu sử dụng thức ăn tương đối cao, cá cho ăn loại thức ăn chăm sóc Tốc độ tăng trưởng theo ngày nghiệm thức 2,76, 2,99 3,32g/ngày Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tốc độ tăng trưởng đặc trưng nghiệm thức 3,10, 3,22 3,37%/ngày Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết cho thấy tốc độ tăng trưởng khối lượng cá Tra tỷ lệ thuận với phần ăn 4.1.3 Tăng trưởng chiều dài Bên cạnh tăng trưởng khối lượng cá Tra tăng trưởng chiều dài cá nghiệm thức có khác Kết tăng trưởng chiều dài cá thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Tăng trưởng chiều dài cá Tra thí nghiệm NT Lđ(cm) 14,57 ± 0,00 14,57 ± 0,00 14,57 ± 0,00 Lc(cm) 29,60 ± 0,08 30,37 ± 0,21 31,73 ± 0,13 LG(cm) 15,05 ± 0,08c 15,80 ± 0,21b 17,16 ± 0,13a DLG(cm/ngày) 0,25 ± 0,00c 0,26 ± 0,00b 0,29 ± 0,00a SGR(%/ngày) 1,18 ± 0,00c 1,22 ± 0,01b 1,30 ± 0,01a Qua bảng 4.3 cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều dài cá tra nghiệm thức 1, 15,05, 15,80 17,16 Sự khác biệt chiều dài nghiệm thức có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 16 Tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày cá tra nghiệm thức 1, 0,25, 0,26 0,29cm/ngày Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tốc độ tăng trưởng đặc trưng chiều dài cá tra nghiệm thức 1, 1,18, 1,22 1,30%/ngày Khác biệt cá ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Hình 4.3 Tốc độ tăng trưởng chiều dài 4.1.4 Tỷ lệ sống Sau thời gian tháng thí nghiệm, tỷ lệ sống cá nghiệm thức thí nghiệm từ 70,0 – 71,9%, cao nghiệm thức 71,9% Sự khác biệt tỷ lệ sống nghiệm thức ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết cho thấy việc thay đổi phần ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá Tra Kết tỷ lệ sống thí nghiệm thấp so với thí nghiên nghiên cứu trước Trần Thị Thanh Hiền (2004) nghiên cứu hàm lượng đạm khác lên tăng trưởng cá Tra tỷ lệ sống đạt cao từ 85,0 – 98,3% Bảng 4.4 Tỷ lệ sống cá Tra thí nghiệm Nghiệm thức Tỷ lệ sống (%) 70,0 ± 2,00a 70,8 ± 1,00a 71,9 ± 0,58a NT1 : 5% khối lượng thân/ngày NT2 : 7% khối lượng thân/ngày NT3 : 9% khối lượng thân/ngày 4.1.5 Hệ số thức ăn (FCR) Hệ số thức ăn (FCR) thời gian thí nghiệm cá Tra giai đoạn giống đến tháng tuổi thể qua bảng 4.5 17 Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn cá Tra thí nghiệm Nghiệm thức NT1 : 5% khối lượng thân/ngày NT2 : 7% khối lượng thân/ngày NT3 : 9% khối lượng thân/ngày FCR 1,01 ± 0,02a 0,98 ± 0,01b 0,93 ± 0,01b Ghi : Số liệu cột chữ khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Sau thời gian thí nghiệm hệ số thức ăn (FCR) thí nghiệm tốt đạt 0,93 – 1,01, Sự khác biệt hệ số thức ăn nghiệm thức có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nhưng nghiệm thức khác biệt hệ số thức ăn ý nghĩa thống kê Tuy nhiên xét giá trị tuyệt đối có chênh lệch, nghiệm thức cần 1,01kg thức ăn để có 1kg trọng lượng cá, nghiệm thức 0,98, nghiệm thức cần 0,93kg thức ăn để 1kg trọng lượng cá qua cho thấy hệ số thức ăn nghiệm thức tốt 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận - Nhiệt độ thí nghiệm dao động từ 25,7 – 25,9ºC vào buổi sáng 31,1 – 31,2ºC vào buổi chiều pH nghiệm thức dao động 7,7 vào buổi sáng từ 8,0 – 8,1 vào buổi chiều Hàm lượng oxy hòa tan trung bình vào buổi sáng dao động từ 3,90 4,00 ppm buổi chiều dao động từ 5,50 – 5,80 ppm Nhìn chung, trình thí nghiệm yếu tố môi trường có dao động nằm khoảng thích hợp cho phát triển sinh trưởng cá Tra - Sau thời gian thí nghiệm kết cho thấy tốc độ tăng trưởng nghiệm thức với phần 9% khối lượng thân/ngày mang lại hiệu cao nhất, tiêu đạt được: + Tỷ lệ sống đạt 71,9% + Hệ số thức ăn (FCR) tốt với 0,93 + Tăng trưởng khối lượng (WG) 199,29g + Tốc độ tăng trưởng theo ngày khối lượng (DWG) 3,32g/ngày + Tốc độ tăng trưởng đặc trưng khối lượng (SGR) 3,37%/ngày + Tăng trưởng chiều dài (LG) 17,16cm + Tốc độ tăng trưởng theo ngày chiều dài (DLG) 0,29cm/ngày + Tốc độ tăng trưởng đặc trưng chiều dài (SGR) 1,30%/ngày 5.2 Đề xuất Nghiên cứu ảnh hưởng phần thức ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá tra giai đoạn khác Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng thức ăn công nghiệp có phần khác lên cá tra giai đoạn nuôi thương phẩm 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long, 2004 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Dương Nhựt Long, 2007 Tài liệu tập huấn Phát triển bền vững mô hình nuôi cá Tra thâm canh ao đất vùng ĐBSCL Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Dương Thúy Yên, 2003 Khảo sát số tình trạng hình thái, sinh trưởng sinh lý cá Tra, cá basa lai chúng Luận văn cao học ngành nuôi trồng thủy sản Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Lê Thanh Hùng Huỳnh Phạm Việt Huy, 2006 Tình hình sử dụng thức ăn nuôi cá Tra Basa khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:144-151 Trường Đại học Cần Thơ Lê Thanh Hùng, 2008 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Mai Đình Yên, 1992 Định loại cá nước Nam Bộ Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nghiêm Thị Nguyệt Thu, 2010 Khảo sát ảnh hưởng mật độ ương lên phát triển cá tra Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Sinh học ứng dụng Trường đại học Tây Đô Nguyễn Chung, 2008 Kỹ thuật sinh sản nuôi cá Tra Nhà xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Thùy, 2008 Ảnh hưởng tần số cho ăn lên tăng trưởng cá tra giai đoạn giống Luận văn tốt nghiệp đại học ngành quản lý nghề cá Khoa thủy sản Trường đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải Dương Nhựt Long, 2010 Giáo trình nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền Trần Thị Tuyết Hoa, 1997 Xác định chất đạm cỡ cá basa giống (Pangasius bocourti) Luận văn tốt nghiệp đại học nghành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy Sản Trường đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Văn Kiểm, 2004 Giáo trình sở khoa học sản xuất cá giống Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ 13 Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Giáo trình Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh 14 Phạm Văn Huy, 1996 Ảnh hưởng phần ăn lên sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn cá Basa giống (Pagasius bocourti) LVTN Trường ĐHCT 20 15 Phạm Văn Khánh, 2000 Kỹ thuật nuôi cá Tra cá basa bè Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II 16 Trần Ngọc Tuyền, 2014 Bài giảng Thực tập giáo trình nước Khoa sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Tây Đô 17 Trần Thị Thanh Hiền 2004 Giáo trình dinh dưỡng thức ăn thủy sản Tủ sách ĐHCT 18 Trương Quốc Phú, 2006 Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 21 [...]... đặc trưng ở các nghiệm thức 1 2 và 3 lần lượt là 3,10, 3,22 và 3,37%/ngày Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá Tra tỷ lệ thuận với khẩu phần ăn 4.1.3 Tăng trưởng về chiều dài Bên cạnh tăng trưởng về khối lượng của cá Tra thì tăng trưởng về chiều dài của cá ở các nghiệm thức cũng có sự khác nhau Kết quả tăng trưởng về chiều dài của cá được thể... độ lệch chuẩn được tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel 2010 So sánh thông kê các giá trị trung bình tỷ lệ sống, tăng trưởng, dựa trên phân tích ANOVA một nhân tố bằng phép thử Duncan, sử dụng phần mềm SPSS 16.1, và sử dụng phần mềm Microsoft Office World 2010 để viết bài 13 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Tra giai đoạn cá. .. định khẩu phần cho ăn thích hợp trong nuôi cá cá Tra giai đoạn giống 1.3 Nội dung nghiên cứu Theo dõi các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm như nhiệt độ, pH và oxy So sánh ảnh hưởng của khẩu phần cho ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Tra 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái bên ngoài cá Tra Theo hệ thống phân loại của Robert và Vidthayanon... Tốc độ tăng trưởng theo ngày về khối lượng (DWG) 3,32g/ngày + Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về khối lượng (SGR) 3,37%/ngày + Tăng trưởng về chiều dài (LG) là 17,16cm + Tốc độ tăng trưởng theo ngày về chiều dài (DLG) 0,29cm/ngày + Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều dài (SGR) 1,30%/ngày 5.2 Đề xuất Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá tra ở các giai đoạn khác... Hình 4.3 Tốc độ tăng trưởng về chiều dài 4.1.4 Tỷ lệ sống Sau thời gian 2 tháng thí nghiệm, tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức trong thí nghiệm từ 70,0 – 71,9%, cao nhất ở nghiệm thức 3 là 71,9% Sự khác biệt về tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết quả này cho thấy việc thay đổi khẩu phần ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá Tra Kết quả về tỷ lệ sống của thí nghiệm... cá ăn 3 lần/ngày cho tăng trưởng cao nhất Mặc khác, nghiên cứu của Nguyễn Kim Thùy (2008) về sự ảnh hưởng của tần số cho ăn lên sự tăng trọng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống được tiến hành gồm 4 nghiệm thức với tần số cho ăn 2, 3, 4, 8 lần/ngày Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng cao nhất ở nghiệm thức 3 lần/ngày Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của cá ở nghiệm thức cho ăn 2 và. .. Mẫu tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Trước khi bố trí thí nghiệm cá được tiến hành cân và đo ngẫu nhiên 30 cá thể để xác định giá trị trung bình về chiều dài và khối lượng ban đầu của cá Sau khi kết thúc thí nghiệm, toàn bộ cá được thu cân đo và đếm số lượng ở các giai để xác định tỷ lệ sống, tăng trưởng 3.7 Tính toán kết quả  Tăng trưởng về khối lượng (Weight Gain) WG (g) = Wc - Wđ (3.1)  Tốc độ tăng. .. sự hiện diện của thức ăn trong dạ dày và cá tăng trưởng cao nhất ở nghiệm thức có khẩu phần 9% (Phạm Văn Huy, 1996) Trần Bình Tuyên (2000), khi nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các phương thức và tần số cho ăn đối với sự tăng trưởng của cá tra bần (Pangasianodon kunyit) Kết quả cho 6 thấy, phương thức cho ăn ban đêm và ngày đêm cho cá tăng trưởng cao nhất Về tần số cho ăn với nhịp 2, 3 và 4 lần/ngày,... phí, khi cho ăn quá mức sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế, còn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước Xác định tần xuất cho ăn thích hợp là cần thiết để đạt tăng trưởng tối ưu và tỷ lệ sống tốt hơn Theo Lê Thanh Hùng (2008), số lần cho ăn trong ngày ảnh hưởng đến tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá Như vậy các nghiên cứu để tìm ra tần số số cho ăn hay khẩu phần ăn thích hợp sẽ giúp tăng hiệu quả... nuôi Trong đó, nghiên cứu về khẩu phần ăn rất cần thiết vì có thể giúp giảm ô nhiểm môi trường, giảm chi phí thức ăn và tăng hiệu quả kinh tế Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá basa giống (Pagasianodon bocourti) được tiến hành với 2 nghiệm thức là giải phẩu cá mỗi giờ để thu lượng thức ăn trong dạ dày và cho cá ăn với khẩu phần khác nhau Kết quả thí

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan